Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Đọc, viết đợc 1 số số đến lớp triệu.

 - Củng cố về hàng, lớp.

 - Làm BT 1;2;3.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ hai ngày 29 thỏng 8 năm 2011 
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục đớch, yờu cầu
	1. Biết đọc lưu loỏt, giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thụng cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
	2. Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn 
	3.	Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và kết thỳc bức thư
	4. Giỏo dục cỏc em biết chia sẻ nỗi đau với bạn qua thư từ.
- GDHS ý thức bảo vệ và trồng cõy gõy rừng để phũng trỏnh thiờn tai
GDKNS: -Ứng xử lịch sự trong giao tiếp 
 -Thể hiện sự cảm thụng
II/ Đồ dựng dạy - học :
	- Tranh minh hoạ bài học
	- Cỏc bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
	- Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc
III/ Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ :
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : 
 - GV ghi mục bài lờn bảng
2/ HD luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp (lần 1)
Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn cựng với bạn
Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mỡnh.
Đoạn 3 : Phần cũn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từ khú
- Gọi HS đọc nối tiếp (lần 2)
-Gọi 2 em đọc thầm từ chỳ thớch cuối bài.
- Gọi 2 em đọc thành tiếng từ chỳ giải xả thõn, quyờn gúp, khắc phục.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc toàn bài 1 lần 
b.Tỡm hiểu bài
- Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 1.
Hỏi : Bạn Lương cú biết bạn từ trước khụng ?
- Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn 2
- Hỏi : Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gỡ ?
- Gọi 1 em đọc thành tiếng đoạn cũn lại thực hiện cỏc yờu cầu sau :
Hỏi : Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương rất thụng cảm với bạn Hồng ?
Hỏi : Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương biết cỏch an ủi bạn Hồng.
- GV cho HS đọc thầm những dũng mở đầu và kết thỳc bức thư, trả lời cõu hỏi : Nờu tỏc dụng của dũng thơ mở đầu và kết thỳc bức thư.
- Gọi HS nờu nội dung bài
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bức thư.
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu và thể hiện bằng giọng đọc phự hợp với nội dung từng đoạn.
- HS đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
- Một vài HS đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dừi uốn nắn, nhận xột.
- GV ghi điểm những em đọc tốt diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dũ :
- Bức thư cho em biết điều gỡ về tỡnh cảm của bạn Lương với Hồng ?
- Em đó bao giờ làm việc gỡ để giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn chưa ?
+ Lũ lụt gõy ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tớch cực trồng cõy gõy rừng, trỏnh phỏ hoại mụi trường thiờn nhiờn.
- GV nhận xột tiết học
- Dặn dũ
- HS theo dừi
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc từ khú: Quỏch Tuấn Lương, hi sinh, lũ lụt
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc chỳ giải trong SGK
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc to trước lớp
- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc và trả lời
- bạn Lương khụng biết Hồng từ trước mà Lương chỉ biết Hồng khi đọc bỏo Thiờỳ niờn tiền phong
- HS đọc và trả lời
- Lương viết thư cho Hồng để chia sẻ nỗi buồn với Hồng
- HS đọc và trả lời
- Hụm nay, đọc bỏo thiếu niờn Tiền phong mỡnh rất xỳc động biết ba của Hồng đó hi sinh trong trận lũ vừa rồi. Mỡnh gửi thư này chia buồn với bạn. Mỡnh hiểu Hồng đau đớn và thiệt thũi như thế nào khi ba Hồng đó ra đi mói mói.
- Lương khơi gợi trong lũng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm.
Chắc là Hồng cũng tự.nước lũ.
- Lương khuyến khớch Hồng noi gương ba vượt qua nỗi đau : mỡnh tin rằng theo gương ba nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yờn tõm: Bờn cạnh Hồng cũn cú mỏ, cú cụ bỏc và cú những người bạn mới như mỡnh.
- HS đoc thầm và trả lời
- Những dũng mở đầu , nờu rừ đặc điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dũng cuối ghi lời chỳc hoặc lời nhắn nhủ, cỏm ơn, hứa hẹn, ký tờn, ghi họ tờn người viết thư
- HS nờu nội dung bài
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Mỗi tổ cử 1 em đọc thư diễn cảm.
- Lớp nhận xột chấm điểm.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toỏn
TRIệU Và LớP TRIệU (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Đọc, viết được 1 số số đến lớp triệu.
 - Củng cố về hàng, lớp.
 - Làm BT 1;2;3.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra
 - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10.
 -Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS.
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 - GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 b. HD đọc và viết số đến lớp triệu : 
 - GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ dùng dạy học lên bảng.
 - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô (thầy) có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
 - Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
 - Bạn nào có thể đọc số trên.
 - GV hướng dẫn lại cách đọc.
 + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413
 + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
 + Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị).
 - GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
 - GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
 - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
 Bài 2
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.
 Bài 3
 - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm
 - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc.
 - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
 - GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
 - GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất).
4.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai.
-HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
- Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng.
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS làm bài.
- 3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Số trường ít nhất là Trung học phổ thông, có số trường nhiều nhất là tiểu học.
- Bậc học có số HS nhiều nhất là Tiểu học, có số HS ít nhất là Trung học phổ thông.
- Bậc học có số GV nhiều nhất là Tiểu học, có số GV ít nhất là Trung học phổ thông.
- HS cả lớp.
Tiết 4: Đạo đức
VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiờu : 	
	- Học xong bài này, HS cú khả năng
	1. Nhận thức được :
	Mỗi người đều cú thể gặp khú khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải cú quyết tõm và tớnh cỏch vượt qua khú khăn.
	2. Biết xỏc định những khú khăn trong học tập của bản thõn và cỏch khắc phục.
	- Biết quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ những bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
	3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khú trong cuộc sống và trong học tập
II Tài liệu và phương tiện :
	- SGK Đạo đức lớp 4
	- Cỏc mẫu chuyện tấm gương vượt khú trong học tập
	- Bảng phụ
III/ Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra
- 1 em lờn bảng đọc phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: Kể chuyện 1 HS nghốo vượt khú.
1. GV giới thiệu : trong cuộc sống ai cũng gặp những khú khăn rủi ro. Điều quan trọng là chỳng ta cần phải biết vượt qua. Chỳng ta hóy cựng xem bạn Thảo trong truyện . Một học sinh nghốo vượt khú gặp những khú khăn gỡ? Và đó vượt qua như thế nào ?
2. GV kể chuyện
3. GV mời 1-2 em kể túm tắt lại cõu chuyện
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhúm ( cõu hỏi 1 và 2 trong SGK)
1. GV giao việc cho nhúm 1 trả lời cõu hỏi 1, nhúm 2 trả lời cõu hỏi 2 .
GV kết luận : bạn Thảo đó gặp nhiều khú khăn trong cuộc sống và trong học tập, nhà Thảo nghốo lắm, bố mẹ đau yếu luụn, Thảo phải làm việc nhà giỳp mẹ. Song trong hoàn cảnh khú khăn như vậy Thảo biết cỏch khắc phục, vượt qua vươn lờn học giỏi.
- Chỳng ta cần học tập tinh thần vượt khú của bạn
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhúm đụi, cõu hỏi 3(SGK)
- Gọi 1 em đọc to cõu hỏi trong SGK
- Tiến hành
 1. Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
 2. Yờu cầu cả lớp trao đổi đỏnh giỏ kết quả giải quyết cỏc tỡnh huống.
 3. GV kết luận về cỏch giải quyết tốt nhất.
* Hoạt động 4 : Làm việc cỏ nhõn ( BT1,SGK)
1. Yờu cầu HS làm bài tập.
2. Yờu cầu HS nờu cỏch sẽ chọn và giải thớch lý do.
- Yờu cầu HS trả lời
3. GV kết luận : Chọn cõu a,b và đ là những cỏch giải quyết tớch cực.
4.GV hỏi : qua bài học hụm nay, chỳng ta cú thể rỳt ra được điều gỡ ?
- GV mời 1- 2 em đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động tiếp theo :
1. Chuẩn bị bài tập 3-4 trong SGK
2. Thực hiện cỏc hoạt động ở mục “ thực hành trong SGK”
- 1HS đọc phần ghi nhớ
- Lớp nhận xột.
- HS theo dừi
- HS lắng nghe.
- 1-2 em kể túm tắt lại cõu chuyện 
- Lớp theo dừi.
- Hoạt động nhúm
- HS hoạt động và ghi kết quả vào biờn bản. Đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm lờn bảng.
- Cả lớp chất vấn trao đổi bổ sung.
- HS nhắc lại 3 em.
- HS hoạt động nhúm đụi ghi lại kết  ...  chủ điểm : Nhõn hậu - Đoàn kết .
	2.Rốn luyện đế sử dụng tốt vốn từ ngữ trờn
	3. Giỏo dục cỏc em luụn cú tinh thần đoàn kết thương yờu bạn bố
II. Đồ dựng dạy học :
	- Từ điển tiếng việt hoặc 1 vài trang phỳ tụ từ điển phục vụ bài học
	- Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT1, nụi dung BT 3
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra :
 B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài mới:
 - GV ghi mục bài lờn bảng
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1
- GV gọi HS đọc y/c của bài (cả mẫu ) 
- GV hướng dẫn HS tỡm từ trong từ điển bắt đầu từ tiếng hiền
- GV giao việc tỡm tiếng hiền, ỏc theo hoạt động nhúm đụi.
- GV và trọng tài tớnh điểm thi đua nhúm tỡm được nhiều từ thắng
- GV chốt ý và ghi lại một số từ lờn bảng và giải nghĩa một số từ
+ Dịu hiền, hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lanh, hiền thảo, hiền từ.
+ Ác nghiệt, ỏc độc, ỏc ụn, ỏc hại, cỏc khẩu, ỏc liệt, ỏc cảm, ỏc mộng, tội ỏc
* Bài tập 2 : GV gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 2
- GV giao việc phỏt phiếu cho HS hoạt động nhúm đụi.
- GV và trọng tài chốt lại lời giải:
+ Nhõn hậu : nhõn ỏi, hiền hậu phỳc hậu, đụn hậu, trung hậu, nhõn từ.
-Trỏi nghĩa với nhõn hậu là tàn ỏc, hung ỏc, độc ỏc, tàn bạo
+ Đoàn kết : Cưu mang, che chở, đựm bọc
-Trỏi nghĩa với đoàn kết là bất hoà, lục đục, chia rẻ
* Bài tập 3 : GV cho HS đọc yờu cầu của bài tập 2
- GV gợi ý : chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa phự hợp pghĩa của cỏc từ khoỏ trong cõu
- GV giao việc cho nhúm đụi.
- GV chốt ý và ghi tiếp vào bảng
a) Hiền như bụt ( đất)
b) Lành như đất ( bụt)
c) Dữ như cọp
d) Thương nhau như chị em gỏi
* Bài tập 4 : GV gọi HS đọc bài tập
* Hoạt động cả lớp
- GV chốt ý và lời giải 
4. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học
- dặn dũ
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS tỡm từ, HS mở từ điển tỡm chữ h vần iền
- HS thảo luận nhúm
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- HS đọc lại nhiều em
- 2 HS đọc bài tập 2 thành tiếng . Cả lớp đọc thầm.
- Cỏc nhúm hoạt động ghi xếp cỏc từ thớch hợp vào nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả ghi vào bảngnhúm nào ghi nhanh, đỳng thỡ thắng
- 2 em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm bài tập 3.
- HS hoạt động nhúm đụi ghi kết quả vào phiếu học tập. Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả hoạt động nhúm.
- HS nhắc lại nhiều em
- HS đọc thuộc lũng cỏc thành ngữ đú.
- 2 HS đọc thành tiếng bài tập 4.
- Lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ và trả lời nờu tỡnh huống 4 thành ngữ và giải theo nghĩa đen, nghĩa búng.
- HS nhắc lại nhiều em
- Về nhà học thuộc cỏc thành ngữ ở bài tập 3,4. Viết vào vở tỡnh hống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ
: Tập làm văn
VIẾT THƯ
I/ Mục đớch, yờu cầu : 	
	1. HS nắm chắc hơn mục đớch của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thụng thường của một bức thư.
	2.Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thụng tin.
	3. Giỏo dục cỏc em biết mở rộng vốn sống thực tế trong giao tiếp.
II Tài liệu và phương tiện :
- Bảng phụ
III/ Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 
 - GV ghi mục bài lờn bảng.
2. Phần nhận xột
- GV gọi 1 em đọc lại bài thư thăm bạn.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ ?
+ Người viết thư để làm gỡ ?
+ Để thực hiện mục đớch trờn, một bức
Thư cú nội dung gỡ ?
=> Qua cỏc nội dung đú cú thể viết tỏch thành từng ý riờng hoặc viết xen kẻ cỏc nội dung đú trong lỏ thư.
 - Qua bức thư đó đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thỳc như thế nào ?
- GV gọi HS nhắc lại
3. Phần ghi nhớ 
- GV gọi 2-3 em đọc ghi nhớ SGK . Lớp đọc thầm
4. Phần luyện tập
a) Tỡm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc đề bài lớp đọc thầm
- GV gạch chõn dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài và
+ Đề bài y/c em viết thư cho ai ( cú thể tưởng tượng ra 1 người bạn như thế để viết thư )
+ Đề bài xỏc định mục đớch viết thư để làm gỡ ?
+ Thư viết cho bạn cựng tuổi cần dựng từ xưng hụ như thế nào ?
+ Cần thăm hỏi bạn những gỡ ?
+ Cần kể cho bạn những gỡ về tỡnh hỡnh ở lớp, ở trường hiện nay ?
+ Nờn chỳc bạn điều gỡ ?
b. Học sinh thực hành viết thư:
- GV yờu cầu HS viết ra vở nhỏp những ý cần viết trong lỏ thư.
- GV cho HS trỡnh bày miệng lỏ thư.
- GV nhận xột từng em.
- GV yờu cầu HS viết thư vào vở.
- GV gọi vài em đọc lỏ thư.
- GV chấm chữa 5 bài
5/ Củng cố- dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học.
- Biểu dường những em viết thư hay
- Dặn dũ
- HS lắng nghe 
- 1 em đọc, Lớp đọc thầm “ Thư thăm bạn” và trả lời cõu hỏi SGK.
- Để chia buồn cựng Hồng và gia đỡnh Hồng vừa bị trận lụt, gõy đau thương, mất mỏt lớn.
- Để thăm hỏi, thụng bỏo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tỡnh cảm với nhau.
- Chào hỏi
- Nờu lý do và mục đớch viết thư
- Thăm hỏi tỡnh hỡnh của người nhận thư.
- Thụng bỏo tỡnh hỡnh của người viết thư.
- Nờu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tỡnh cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư. / Lời thưa gửi.
- Cuối thư: Ghi lời chỳc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư/ chữ kớ và họp tờn của người viết thư.
- HS nhắc lại nhiều em
- HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm lại, tự xỏc định yờu cầu của đề.
- Một bạn ở trường khỏc.
- Thăm hỏi và kể cho bạn nghe tỡnh hỡnh ở lớp , ở trường em hiện nay.
- Xưng hụ gần gũi, thõn mật: bạn, cậu, mỡnh, tớ.
- Sức khoẻ, việc học ở trường mới : tỡnh hỡnh gia đỡnh, sở thớch của bạn : đỏ búng, chơi cầu.
- Chỳc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại
- HS viết vào vở nhỏp.
- HS trỡnh bày miệng lỏ thư nhiều em.
Lớp nhận xột nhiều em.
- HS viết vào vở.
- 5 em đọc lại lỏ thư.
- HS theo dừi
- Về nhà hoàn thành lại lỏ thư.
Khoa học: VAI TRề CỦA VI- TA-MIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ 
I/ Mục tiờu : 
 Sau bài học, HS cú thể
	- Núi tờn và vai trũ của cỏc thức ăn chứa nhiều nhiều vi-ta-min, chất khoỏng và chất xơ.
	- Xỏc định nguồn gốc của nhúm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoỏng và chất xơ.
	- Giỏo dục cỏc em luụn tự giỏc ăn đủ chất, đủ cỏc loại vi- ta- min nhằm đảm bảo dinh dưỡng để cơ thể phỏt triển tốt.
II/ Đồ dựng dạy - học :
	- Tranh vẽ phúng to hỡnh 14,15 SGK
III/ Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A Kiểm tra 
2. Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới: 
- GV ghi mục bài lờn bảng
b/ Tỡm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Trũ chơi thi kể tờn cỏc thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoỏng và chất xơ
+ Cỏch tớờn hành :
Bước 1 : Tổ chức HS hoạt động theo nhúm và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhúm giao phiếu học tập
- GV hướng dẫn cỏc nhúm hoàn thiện bảng sau theo phiếu học tập
Bước 2 : yờu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3 : Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm .
- GV giỳp HS hoàn thành bảng tổng hợp ở phiếu học tập
Tờn thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa vitamin
Chứa chất
khoỏng
Chứa chất xơ
Rau cải
Cà rốt
Gạo
Cam
Cải bắp
Chuối
Trứng
Sữa
Thanh long
Dầu thực vật
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV tuyờn dương nhúm thắng cuộc 
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trũ của vi-ta-min, chất khoỏng, chất xơ và nước
* Cỏch tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận về vai trũ của vitamin.
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
+ Kể tờn một số vitamin mà em biết ?
Nờu vai trũ của vitamin đú.
+ Nờu vai trũ của nhúm vitamin đối với cơ thể.
- GV kết luận : Vi-ta-min là những chất khoỏng khụng tham gia chịu trực tiếp vào xõy dựng cơ thể ( như đạm ) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như chất bột , đường) nhưng chỳng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh
Bước 2: Thảo luận về vai trũ của chất khoỏng 
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
+ Kể tờn một số chất khoỏng mà em biết ? Nờu vai trũ của chất khoỏng đú ?
+ Nờu vai trũ của nhúm thức ăn chứa chất khoỏng đối với cơ thể ?
- Kết luận : Một số chất khoỏng. ý 2 trang 15 SGK
Bước 3: Thảo luận về vai trũ của chất xơ và nước
+ Tại sao hằng ngày chỳng ta phải ăn cỏc thức ăn cú chứa chất xơ ?
+ Hằng ngày chỳng ta cần uống khoảng bao nhiờu lớt nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- Kết luận : Chất xơ khụng cú giỏ trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy tiờu hoỏ.
3/ Củng cố, dặn dũ :
- Nhận xột giờ học
- HS lắng nghe
- HS hoạt động nhúm ghi kết quả thảo luận nhúm vào phiếu học tập.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận .
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung, nhận xột
- HS trả lời
+ Vi-ta-min A,B,C,D
- Vi- ta-min A chống bệnh khụ mắt, quỏng gà
- vi-ta-min D chống bệnh cũi xương ở trẻ
- Vi-ta-min C chống bệnh chảy mỏu chõn răng.
- Vi-ta-min B1 : Chống bệnh phự
- HS nhắc lại
+ Cần cho hoạt động sống của cơ thể
- HS theo dừi
- HS trả lời
- Sắt, Can-xi
- Sắt, Can-xi tham gia vào việc xõy dựng cơ thể : cỏc chất khoỏng khỏc cú thể chỉ cần 1 lượng nhỏ để tạo ra cỏc men thỳc đẩy điều khiển cỏc hoạt động sống.
- Sắt : tạo mỏu
Can-xi tăng hoạt động của cơ tim, tạo huyết và đụng mỏu, gõy loóng xương ở người lớn
Iốt : chống bệnh bướu cổ
- HS nhắc lại
- Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy tiờu hoỏ, giỳp cơ thể thải phõn.
- Khoảng 2 lớt nước > Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước cũn giỳp cho việc thải cỏc chất độc thừa , độc hại ra khỏi cơ thể. Vỡ vậy hằng ngày chỳng ta cần uống đủ nước.
- HS lắng nghe
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Tiết 5: SHTT
	HOAẽT ẹOÄNG NGOAỉI GIễỉ
I. Muùc tieõu.
 - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự vieọc thửùc hieọn noọi quy lụựp hoùc tuaàn qua.
 - Bieỏt caựch khaộc phuùc vaứ hửụựng phaỏn ủaỏu
 - OÂn baứi Quoỏc ca.
II. Noọi dung
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Nhaọn xeựt tuaàn qua
- GV ủaựnh giaự : Nhỡn chung caực em ủeàu ngoan ngoaừn, ủi hoùc ủuựng giụứ, tửù giaực trong hoùc taọp, tham gia ủaày ủuỷ caực hoaùt ủoọng cuỷa lụựp.
- Vaón coứn 1soỏ em ủi hoùc muoọn, nghổ hoùc khoõng lớ do.. .YÙ thửực hoùc baứi chửa cao, coứn hay noựi chuyeọn rieõng ( Sáng, Hùng,).
Chửừ vieỏt coứn xaỏu( Thành , sáng)
- GV xeỏp loaùi thi ủua cuoỏi tuaàn cho HS vaứo baỷng thi ủua
2. Phửụng hửụựng tuaàn tụựi
- GV phoồ bieỏn: Khaộc phuùc ngay nhửừng toàn taùi ụỷ tuaàn qua, ẹaồy maùnh phong traứo thi ủua hoùc toỏt daứnh nhieàu ủieồm toỏt
3. OÂn baứi quoỏc ca
-Baột nhũp – haựt maóu.
-Nhaọn xeựt chung.
- HS laộng nghe
- HS tửù nhaọn loaùi thi ủua cuoỏi tuaàn
- HS laộng nghe
- HS phaựt bieồu yự kieỏn
- HS laộng nghe
- HS oõn baứi haựt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc