Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)

I- Mục tiêu:

- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

 II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phô viết đoạn thư cần hướng dẫn.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3: Tõ ngµy 5/9/2011 ®Õn ngµy 9/9/2011
Thø
M«n
TiÕt
Tªn bµi
Hai
H§TT
3
Chµo cê
TËp ®äc
5
Th­ th¨m b¹n
To¸n
11
TriÖu vµ líp triÖu (tiÕp theo) (trang 14).
LÞch sö
3
N­íc V¨n Lang.
§¹o ®øc
3
V­ît khã trong häc tËp (tiÕt 1).
Ba
ThÓ dôc
5
§i ®Òu, ®øng l¹i, quay sau- TC: KÐo c­a lõa xÎ.
MÜ thuËt
3
VÏ tranh. §Ò tµi C¸c con vËt quen thuéc.
To¸n
12
LuyÖn tËp (trang 16).
LT vµ c©u
5
Tõ ®¬n vµ tõ phøc
KÓ chuyÖn
3
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc.
T­
TËp ®äc
6
Ng­êi ¨n xin.
¢m nh¹c
3
¤n tËp bµi h¸t: Em yªu hoµ b×nh. BT cao ®é vµ tiÕt tÊu.
To¸n
13
LuyÖn tËp (trang 17).
ChÝnh t¶
3
Nghe- viÕt: Ch¸u nghe c©u chuyÖn cña bµ.
Khoa häc
5
Vai trß cña chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo.
N¨m
ThÓ dôc
6
§i ®Òu, vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i - TC: BÞt m¾t b¨t dª.
TËp lµm v¨n
5
KÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt.
To¸n
14
D·y sè tù nhiªn (trang 19).
LT vµ c©u
6
MRVT: Nh©n hËu- §oµn kÕt.
Khoa häc
6
Vai trß cña vi- ta- min, chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬.
S¸u
TËp lµm v¨n
6
ViÕt th­
To¸n
15
ViÕt sè tù nhiªn trong hÖ thËp ph©n (trang 20).
§Þa lÝ
3
Mét sè d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n.
KÜ thuËt
3
C¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu.
ATGT
3
V¹ch kÎ ®­êng, cäc tiªu, rµo ch¾n (tiÕt 1).
Sinh ho¹t
3
TuÇn 3.
TuÇn 3:
 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
 Ho¹t ®éng tËp thÓ
 Chµo cê ®Çu tuÇn
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TiÕt 5: th­ th¨m b¹n.
I- Môc tiªu:
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. 
II- §å dïng d¹y- häc : B¶ng phô viết đoạn thư cần hướng dẫn.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ n­íc m×nh 
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. H­íng dÉn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi.
a)Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
+ Đọc nối tiếp.
+LÇn 1: HS ®äc + tõ khã
- GV theo dõi khen và sửa chữa cho HS. 
+ LÇn 2: HS ®äc + chó gi¶i
- GV®äc mÉu
b) Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: 
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
? Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
- ý ®o¹n 1 nãi g×:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- Yªu cÇu HS rót ra ý ®o¹n 1 vµ 2
- GVNXKL ghi ®¹i ý lªn b¶ng
2.3. LuyÖn đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc 
- GV theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm
- Nhận xét khen ngîi
3. Cñng cè, dÆn dß:
- VN đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin 
- Nhận xét , tuyên dương.
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS ®äc bµi
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. 
- HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp.
- 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc.
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- Chia buồn với Hồng.
- HS rót ra ý 1
- Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
 - Thảo luận nhóm 
 - Đại diện nhóm phát biểu . 
 - Nhóm khác bổ sung.
- HS nh¾c l¹i 
- 3 HS đọc 3 đoạn. 
- HS theo dõi. 
- Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. 
- §¹i diÖn nhãm thi ®äc.
-------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TiÕt 11: triÖu vµ líp triÖu (tiÕp theo).
I- Môc tiªu:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.
- Bµi tËp cÇn lµm: BT1; BT2; BT3.
II- §å dïng d¹y- häc : Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- Kể tên các hàng đã học.
- HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000
- Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : 
- GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14.
- Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413
- Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
- GVKL.
2.3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các số mà BT yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- GV y/cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi.
? Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
Bài 3: Thi viết chính tả toán.
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp viết bảng.
- 2 HS đọc.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc số ở bảng.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. 
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS kiểm tra kết quả ở bảng.	
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
TiÕt 3: n­íc v¨n lang.
I- Môc tiªu:
- Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
- Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử của DT ra đời.
- Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sx.
- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.
- Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. 
II- §å dïng d¹y- häc :
 - Phiếu học tập của HS .
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC: 
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu
2.2, Néi dung bµi
 *H§1: Làm việc cá nhân
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; x/định t/điểm ra đời trên trục t/ gian.
? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
? Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
? Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
*H§2: Làm việc theo cặp. 
 - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung )
Hùng Vương
Lạc hầu, Lạc tướng
 H
Lạc dân
Nô tì
? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
? Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
? Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH?
- GV kết luận.
*H§3: Làm việc theo nhóm:
- GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt 
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê.
- Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét và bổ sung.
 *H§4: Làm việc cả lớp:
 ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết.
? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt 
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị sách vở.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. 
- Nước Văn Lang.
- Khoảng 700 năm trước.
- 1 HS lên xác định .
- Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả.
- 2 HS lên chỉ lược đồ. 
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng.
- Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, nô tì.
- Là vua gọi là Hùng vương.
- Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước.
- Dân thường gọi là lạc dân.
- Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống.
- Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, 
- Một số HS đại diện nhóm trả lời.
- Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,...
- Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai
- 3 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TiÕt 3: v­ît khã TRONG HỌC TẬP (tiÕt 1)
I- Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II- §å dïng d¹y- häc :
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2, Néi dung bµi
*H§1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó.
- GV giới thiệu : Như SGV/20.
- GV kể chuyện.
* H§2: Th¶o luËn nhãm. 
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
+ Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- GV ghi tóm tắt các ý trên bảng, kết luận. 
* H§3: Thảo luận theo nhóm đôi
 - GV nêu yêu cầu câu 3:
? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng 
- GV kết luận 
* H§4: Làm việc cá nhân 
- GV nêu từng ý t ... Hồng tin gì ?
+ Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ?
? Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?
2.3. Ghi nhớ 
3. Luyện tập 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gạch chân dưới những từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. 
- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày 
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:
 * Viết thư 
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .
- Yêu cầu HS viết. Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành 
- Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi.
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
+ Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.
+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
+ Nội dung bức thư cần :
- Nêu lí do và mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 đến 5 HS đọc 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận, hoàn thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ và viết ra nháp.
- Viết bài vµo vë
- 3 đến 5 HS đọc.
--------------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 15: viÕt sè tù nhiªn trong hÖ thËp ph©n.
I- Môc tiªu:
- Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II- §å dïng d¹y- häc :
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
? Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số?
? Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ.
? Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ.
- Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999.
- GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2.3. Luyện tập thực hành:
 Bài 1: 
- GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữ số 
 - Phần còn lại HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét chung bài làm.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét 
Bài 3 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
- GV treo bảng đã kẻ sẵn như SGK - Yêu cầu HS làm nh¸p ghi kết quả chữ số 5 trong mỗi số.
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
4. Củng cố, dÆn dß:
- GV tổng kết tiết học 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS 
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.
- HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn .............
- Viết được mọi số tư nhiên 
- HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị, 9 chục và 9 trăm .
-Vài HS nhắc lại 
- 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số.
- HS cả lớp làm vào phiếu.
- HS nêu kết quả
- 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích hàng vào đúng vị trí của BT.
- 1 HS nêu.
- lớp làm vở, 1 HS làm giấy khổ lớn.
- Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa.
- Đổi chéo vở chữa bài.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp làm vào nh¸p theo số GV đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ
TiÕt 3: mét sè d©n téc ë hoµng liªn s¬n.
I- Môc tiªu:
- Nêu được tên một sứ dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao
- Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn :
- Mỗi DT có cách ăn mặc riêng, trang phục được may thêu rất công phu.
- Nhà sàn được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ, nứa...
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS.
II- §å dïng d¹y- häc :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở H Liên Sơn 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.T×m hiÓu néi dung bµi.
 *H§1: Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người :
- GV Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ?
? Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
? Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
? Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ?
? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* H§2: Bản làng với nhà sàn :
- GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi :
? Bản làng thường nằm ở đâu ?
? Bản có nhiều hay ít nhà ?
- GV nhận xét và sửa chữa.
* H§3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
 - GV Yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội 
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV gọi HS đọc trong khung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
 + dân cư thưa thớt.
 + Dao, Thái ,Mông 
 + Thái, Dao, Mông.
 + Vì có số dân ít.
 + Đi bộ hoặc đi ngựa.
- HS kác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và đại diên nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS th¶o luËn nhóm 4 và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 3 HS đọc.
------------------------------------------------------------- 
KĨ THUẬT
TiÕt 3: c¾t v¶I theo ®­êng v¹ch dÊu.(tiết 1)
I- Môc tiªu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng q/trình, đúng KT.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II- §å dïng d¹y- häc :
- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm.
- Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC:
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Bµi míi: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.T×m hiÓu néi dung bµi.
*H§1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo vật mẫu lên bảng, HD HS quan sát.
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét kết luận: 
*H§2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
* Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiÖn.
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 
? Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* H§3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành: 
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.
*H§4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
3. Cñng cè, dÆn dß: 
+ Đọc ghi nhớ SGK/10
- Về nhà luyện tập cắt vải theo đường th¼ng, đường cong. 
- 1HS đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: 
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời. 
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải.
- HS khác nhận xét
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
---------------------------------------------------------------------
 Sinh ho¹t
NhËn xÐt tuÇn 3.
I- Môc tiªu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
- HS bieát nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II- ChuÈn bÞ: Noäi dung sinh hoaït.
III- Néi dung sinh ho¹t:
1) C¸c tæ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn cña tæ nh÷ng mÆt ®¹t ®­îc vµ ch­a ®¹t ®­îc.
2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn cña líp nh÷ng mÆt ®¹t ®­îc vµ ch­a ®¹t ®­îc.
3) GV nhËn xÐt chung c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn cña líp nh÷ng mÆt ®¹t ®­îc vµ ch­a ®¹t ®­îc.
4) §Ò ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi:
 - Kh«ng ®i häc muén.
 - H¸t ®Çu giê vµ truy bµi ®Òu.
 - Giao cho c¸c tæ phÊn ®Êu mçi tæ ®¹t ®­îc Ýt nhÊt tõ 3 ®iÓm 10 trë lªn.
5) Ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ.
 - Cho c¸n sù líp lªn ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ.
 - C¸c tæ Ýt nhÊt tham gia 1 tiÕt môc v¨n nghÖ.
IV- DÆn dß: ChuÈn bÞ tèt cho tuÇn häc tíi.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 3 CKTKN.doc