A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức &Kĩ năng:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô .
* Với HS khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô .
2 - Giáo dục:
- Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may vàđãcắt1đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng;
- Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch trên vải, thước .
Học sinh :
- 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. LÊN LỚP :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ.
3.Bài mới:
Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011. ?&@ CHÀO CỜ ******************** ?&@ TẬP ĐỌC §5 THƯ THĂM BẠN A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nổi đau của bạn . - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết của bức thư ) . 2 - Giáo dục : - HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người. * GDBVMT : - Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. * Kĩ năng sống : - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp . - Thể hiện sự thơng cảm. - Xác định giá trị . - Tư duy sáng tạo . B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc. HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành . Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát . - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn. - Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp . *Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ và câu . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Sáu dòng đầu - Bạn Lương có biết bạn Hồng không ? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? * Đoạn 2 : Phần còn lại. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ? * Yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư . - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? *Tiểu kết: Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm. - Nêu cách đọc: giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mát. - Đưa ra đoạn 3 hướng dẫn HS đọc diễn cảm *Tiểu kết:Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 4. Củng cố : (3’) - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? - GDBVMT : Trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. 5. Nhận xét – Dặn dò : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Về nhà đọc lại cho trôi chảy hơn. - Chuẩn bị : Người ăn xin . - HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư , cảnh thân nhân đang quyên góp, ủng hộ đống bào bị lũ lụt . a) Đọc thành tiếng: * Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt) . - Chia đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn + Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình + Đoạn 3 : Phần còn lại - Đọc thầm phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp * Vài em đọc cả bài . b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong. * Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. *“ Hôm nay, đọc báora đi mãi mãi “ * Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào nước lũ. * Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo nỗi đau này. * Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh Hồng như mình . - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết thư. . (KNS : Thể hiện sự thơng cảm ) c) Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm . - HS phát biểu . - Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . ( KNS : -Động não ; trãi nghiệm ; xác định giá trị , ứng xử trong giao tiếp ) Rút kinh nghiệm: . ?&@ TOÁN §11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU . (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Học sinh được củng cố về hàng và lớp . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học” b. Bài cũ : Triệu và lớp triệu. Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó. Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số -GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng -GV cho HS tự đọc số này -GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số * Tiểu kết : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về hàng và lớp. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng. -Yêu cầu HS quan sát bảng, + Nhận biết các chữ số ở từng hàng, từng lớp và giá trị của chúng. + Viết và đọc các số đó Bài tập 2: Đọc các số . Ghi số lên bảng Bài tập 3:Viết các số Lưu ý HS cách viết số lớn. 4. Củng cố : (3’) Nêu qui tắc đọc số? Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa. 5. Nhận xét - Dặn dò (1’) Nhận xét lớp. Làm bài 2, 3 trong SGK Chuẩn bị bài: Luyện tập HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 342 157 413 - HS tự đọc số và nêu cách đọc số: + Tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu . + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. HS thực hiện theo yêu cầu . Chữa bài. HS thi đua đọc số - HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo Rút kinh nghiệm: . ?&@ KỸ THUẬT §3 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức &Kĩ năng: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô . * Với HS khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô . 2 - Giáo dục: - Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Mẫu 1 mảnh vải ø đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may vàđãcắt1đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch trên vải, thước . Học sinh : - 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. LÊN LỚP : 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ. 3.Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện. -Hướng dẫn những điểm cần lưu ý. -Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu. -Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt. *Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Quan sát uốn nắn. *Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá. 4.Củng cố: Cho hs xem những sản phẩm đẹp. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau -Quan sát. -Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm. -Nêu cách cắt. -Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn. -Thực hành vạch dấu. Rút kinh nghiệm: . ?&@ ĐẠO ĐỨC §2 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. (Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập . - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Yêu mến ,noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó . * Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập . 2 - Giáo dục: - Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Trung thực trong học tập HS trả lời câu hỏi : -Thế nào là trung thực trong học tập ... ố tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) GV đưa bảng phụ có vẽ tia số Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này *Tiểu kết: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên . Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, . GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị. *Tiểu kết: HS tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Viết số liền sau Bài tập 2:Viết số liền trước Bài tập 3:Viết các số tự nhiên liên tiếp. Bài tập 4: ( a ) Nhận biết qui luật viết dãy số *Tiểu kết: Hiểu biết về số liền trước, liền sau và liên tiếp. 4. Củng cố : (3’) Thế nào là dãy số tự nhiên? Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp. -Làm bài 3, 4 trang 19, 20 trong SGK -Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân HS nêu vài số đã học - HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên . - HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, - Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết . - Vài HS nhắc lại - HS nhận xét + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, . Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, . Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên Đây là tia số Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia số Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. * HS nêu Thêm 1 vào 5 thì được mấy? Thêm 1 vào 10 thì được mấy? Thêm 1 vào 99 thì được mấy? Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì? Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không? Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào? Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị? *HS nêu thêm một số ví dụ. - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa bài - HS làm bài HS sửa bài Rút kinh nghiệm: . ?&@ ƠN TẬP §14 TIẾNG VIỆT TËp ®äc I. Mơc tiªu: 1/ Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài.: Đọc đúng các từ và câu. Đọc rành mạch, trơi chảy - Biết đọc diễn cảm bài thơ-đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lịng biết ơn của bạn với người mẹ ốm. 3/ Học thuộc lịng bài thơ. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . - Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ1. Luyện đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ mớivà khĩ. - GV đọc diễn cảm tồn bài. HĐ2, Tìm hiểu bài: GVHD đoc thầm, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét - Cho HS rút ra nội dung chính. HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm,HTL GV hướng dẫn HS tìm đúng giọngđểđọc - GV theo dõi, uốn nắn. 3. Củng cố, dặn dị: Hỏi về ý nghĩa bài thơ - Nhận xét giờ học, dặn về HTL bài thơ - 2HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi về nội dung - HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. - HS đọc thầm phần chú thích,giải nghĩa -HS luyện đọc theo cặp.-2HS đọc cả bài -HS đọc thầm khổ thơ1trả lời câu hỏi1trong SGK HS đọc thầm khỏ thơ 3 trả lời câu hỏi2 - HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi3 - 3HS đọc nối tiếp bài thơ - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trước lớp - HS nhẫm HTL bài thơ,thi HTL. HS tự học ở nhà. Rút kinh nghiệm: . Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2011. ?&@ TOÁN §15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Biếtsử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân . - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu kẻ khung như BT 4/14 HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Kiểm tra bài cũ : HS thực hành một số bài tập 4b, c / 19 SGK. Nêu đặc điểm của mỗi dãy số vừa viết. Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu bài Hướng dẫn đặc điểm của hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm .. trăm = .. 1 nghìn Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?) GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. * Tiểu kết : HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:Đặc điểm của hệ thập phân Hoạt động 2: Hướng dẫn Giá trị của mỗi chữ số trong hệ thập phân. Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999 hỏi: Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân . * Tiểu kết : HS nhận biết Giá trị của mỗi chữ số trong hệ thập phân. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Đọc số – Viết số Bài tập 2: Viết mỗi số dưới dạng tổng Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 Bài tập 3:- Viết giá trị của chữ số 5 của hai số . Tiểu kết : Củng cố về đặc điểm của hệ thập phân, biết cách viết số trong hệ thập phân 4. Củng cố : (3’) Thế nào là hệ thập phân? Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) Nhận xét lớp. Làm lại bài 2, 3 trong SGK Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - HS làm bài tập Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Vài HS nhắc lại 10 chữ số HS viết & đọc 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví du Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa bài Rút kinh nghiệm: . ?&@ ƠN TẬP §15 TËp lµm v¨n I. Mơc tiªu: 1- HS biết: Văn kể chuyện phải cĩ nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật cây cối... được nhân hố. 2- Tính cách của nhân vật bbộc lộ qua hành động, lời , suy nghĩ của nhân vật. 3 - Bước đầu xây dựng được nhân vật trong bài kể vhuyện đơn giản. II. §å dïng D¹y- häc Bảng p hụ kẻ sẵn bảng phận loại BT1. III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn khơng phải là văn kể chuyện ở điểm nào? II. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ2. Phần nhận xét: BT1. - GV treo bảng phụ ghi BT1 . - GV quan sát, nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT2. BT. GS theo dõi, nhận xét. HĐ3.Phần ghi nhớ- - GV nhắc các em học thuộc HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1 - GV nhận xét. BT 2:GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận các hướng sự việc cĩ thể diễn ra. + GV theo dõi, nhận xét. Kết luận ban kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dị: - Gv nhận xét tiết học . Khen những HS học tốt. - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. - HS đọc nội dung BT HS nĩi tên chuyện em mới học. - HS làm vào vở BT. - HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc nội dung, quan sát tranh. - HS trao đổi - HS đọc nội dung BT 2. - HS suy nghĩ và thi kể. - Cả lớp nhận xét. - HS học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: . §3 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 3. - Triển khai kế hoạch tuần 4. II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, múa hát sân trường Giờ giấc học tập, thực hiện đúng nội quy trường lớp đã quy định. Đồ dùng học tập và sách vở đúng quy định. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Đăng kí tiết học tốt, thực hiện đúng nội quy - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số cĩ 1 chữ số và bài tập làm văn . HĐ3: Sinh hoạt - Ơn bài múa hát sân trường - Kiểm tra khăn quàng của đội viên . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: