Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hằng

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I, Mục tiêu:

- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.

- Hiểu ý nghĩa của truyện, tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.

- Lời kể sinh động sáng tạo. Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

 * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự thụng cảm.

 - Xác định giá trị.

 -Tư duy sáng tạo

II, Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng nhân hậu.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ Hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Thư thăm bạn
I, Mục tiêu: 
1.-Đọc đúng các tiếng từ khó : Quách Tuấn Lương , lũ lụt xả thân, quyên góp.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ,biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè : thương bạn , muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống .
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự thụng cảm.
 - Xỏc định giỏ trị.
 - Tư duy sỏng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
“ Truyện cổ nước mình” và cho biết bài thơ đó nói lên điều gì ?.
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Luyện đọc (10’)
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm trong câu.
+ Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu sau:
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng trầm buồn ,thể hiện sự chia sẻ chân thành.
*. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
-Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+Gọi HS đọc chú giải từ " hi sinh" SGK.
-Em hãy đặt câu với từ hi sinh.
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Những câu văn nào trong đoạn 2 cho em biết bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
-Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên ,giúp đỡ đồng bào bị bão lụt?
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
+YC HS đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư.
-Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
+GV nhận xét tiểu kết.
*. HĐ3: Đọc diễn cảm (10’)
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
+GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng ,YC HS tìm cách đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên bảng.
Nội dung: Tình cảm thương bạn của Lương ,chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp mất mát đau thương trong cuộc sống.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt).
Đoạn 1: Từ đầu với bạn.
Đoạn 2: Tiếp ...bạn mới như mình.
Đoạn 3: Còn lại.
+ 2 HS đọc
- Mình hiểu ..dau đớn/ và ....tự hào /về....của ba / xả thân....nước lũ/...như mình/.
 + HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
-Không biết trước chỉ biết bạn Hồng khi đọc báo TNTP.
-Hỏi thăm ba của Hồng vừa hi sinh trong trận lụt vừa rồi.
+ 1HS đọc chú giải.
+1-2 HS đặt câu -Lớp nhận xét.
ý1: Nơi viết và lí do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Hôm nay đọc báo...rất xúc động ...chia buồn cùng bạn.
-Nhưng chắc ...nước lũ .
-Mình tin rằng... nỗi đau này.
-Bên cạnh Hồng...như mình.
ý2: Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
-Mọi người quyên góp ủng hộ.
-Trường Lương quyên góp đồ dùng học tập để giúp các bạn.
-Lương gửi toàn bộ số tiền tiết kiệm được trong mấy năm nay. 
ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-Những dòng mở đầu nêu rõ địa chỉ ,thời gian viết thư ,lời chào hỏi người nhận thư.
-Những dòng cuối thư ghi lời chúc,nhắn nhủ, họ tên người viết.
+3 HS nói tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
-Đ1: Đọc giọng trầm buồn.
-Đ2: Đọc giọng buồn nhưng thấp giọng.
-Đ3: Đọc giọng trầm buồn ,thể hiện sự chia sẻ.
+HS trao đổi tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Triệu và lớp triệu 
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc, viết số đến lớp triệu.
-Củng cố về các hàng,lớp đã học .
-Củng cố bài toán về sử dụng bảng số liệu thống kê.
II, Đồ dùng dạy học: -Bảng kẻ sẵn các hàng,lớp ( đến lớp triệu )
 -Bảng phụ kẻ sẵn ND BT1	
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng chữa bài 4 SGK
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung (nếu sai).
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*.HĐ1: Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu (10’)
+GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn như SGK.
 +GV viết vào bảng số :342 157 413.YC HS nêu các chữ số thuộc các hàng trong số GV viết bảng.
+YC HS lên bảng viết các chữ số trên vào cột viết số ,đọc số trên .
+GV nêu :tách số trên thành các lớp ta được 3 lớp : lớp đơn vị ,lớp nghìn,lớp triệu GV dùng phấn màu gạch chân dưới từng lớp.
 Hướng dẫn HS cách đọc số.
-Đọc từ trái sang phải : "Ba trăm bốn mươi hai triệu ,một trăm năm mươi bảy nghìn,bốn trăm mười ba"
+GV viết thêm số :138 576 897;
 312 107 348
+GV nhận xét lưu ý lại cách đọc số .
*. HĐ2: Luyện tập (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+YC HS tự làm bài vào vở .
+Chấm 1 số bài .
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Viết số 
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+YC 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số 
+GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số .
Bài 2: Đọc số 
+GV viết các số lên bảng ( có ở BT2) sau đó chỉ định bất kì HS đọc số .
+GV nhận xét,củng cố lại cách đọc số cho HS.
Bài 3: Viết số 
+Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
Bài 4:
+GV treo bảng phụ vẽ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và YC HS đọc.
+YC HS làm bài theo cặp 1 HS hỏi cho HS kia trả lời ,sau đó đổi lại.
+GV làn lượt đọc từng câu hỏi cho HS trat lời .
+GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng. 
+ 2 HS lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+HS quan sát đọc thông tin trong bảng .
+Vài HS nêu miệng -Lớp nhận xét.
+1 HS lên bảng thực hiện YC của GV.
+Lớp ,theo dõi, nhận xét.
+HS thực hiện thao tác tách số vào giấy nháp .
+1số HS đọc lại số trên .
+Lớp đọc thầm.
+1số HS đọc lại số trên .
+Lớp đọc thầm
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập
+1HS lên bảng viết số .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
+ Nhận xét, bổ sung thống nhất cách viết đúng.
32 000 000;32 516 000;32 516 497 291 712;308 520 705;500 209 037
+Làm việc theo cặp ,1 HS chỉ số cho HS kia đọc ,sau đó đổi lại 
+1 số HS đọc theo YC của GV
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+1 số HS đọc theo YC của GV
+Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
+HS đọc thầm bảng số liệu .
+Làm việc thao cặp .
+3 HS lần lượt trả lời 
+Lớp theo dõi .
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*************************************
Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
Luyện tập 
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố cách đọc ,viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT 1,2,3
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3’)
+ Gọi HS lên bảng chữa BT2 SGK
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập (20’)
+Gọi HS nêu YC các bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh.
+YC HS tự làm vào vở .
+GV có thể trực tiếp làm việc với 1 số HS lúng túng.
+Chấm 1 số bài.
*. HĐ2:Hướng dẫn HS chữa bài (10’).
Bài1+2: Đọc số 
+YC HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
+Gọi 1 HS đọc trước lớp .
+GV nhận xét ,củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp cho HS.
Bài 3: Viết số 
+GV nhận xét phần viết số của HS 
+GV củng cố về viết số và cấu tạo số 
 Chẳng hạn : Giá trị của chữ số 4 trong số 765 432 900 là bao nhiêu ? Nó thuộc hàng nào ? 
Bài 4:
+Gọi 1 HS nêu miệng KQ bài 4
+GV củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp .
VD :Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào ? Lớp nào ?
- Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao?.
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp
+HS lần lượt nêu YC các bài tập .
+HS tự làm vào vở .
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
+1 số HS đọc trước lớp 
+1 HS lên bảng viết số .
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau
+Thống nhất KQ đúng .
+ Giá trị của chữ số 4 trong số đó là 400 000,nó thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
+1 HS nêu miệng KQ .
+Lớp nhận xét bổ sung .
+Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nghìn , lớp nghìn .
+Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
Từ đơn -Từ phức 
I, Mục tiêu: 
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ :tiếng dùng để tạo nên từ , từ dùng để tạo nên câu ,từ bao giờ cũng phải có nghĩa , tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
- Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ 
II, Đồ dùng dạy học: 	+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+Nêu tác dụng của dấu hai chấm .
+Lấy VD về dấu hai chấm.
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
.* HĐ1:Tìm hiểu ví dụ (12’)
+GV YC HS đọc VD SGK.
+GV viết VD lên bảng. 
-Mỗi từ được phân cách bằng dấu (/)câu văn có bao nhiêu từ ?
-Em có nhận xét gì về các từ trong 2 câu văn trên ?
Bài 1: Tổ chức cho HS học nhóm .
+Gọi HS đọc yêu cầu.
+GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm ,YC các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu .
+ Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận lời giải đúng .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ YC HS làm bài tập vào vở .
+ Gọi HS nêu miệng KQ bài tập .
-Từ gồm có mấy tiếng ?
-Tiếng dùng để làm gì ?
-Từ dùng để làm gì ?
-Thế nào là từ đơn , thế nào là từ phức?
+ GV nhận xét, kết luận Rút ra ghi nhớ SGK
+YC HS tự tìm thêm 1 số từ đơn ,tù phức.
*. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập (18’)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS tự làm bài 
+GV nhận xét kết luận lời giải đúng . 
Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu.
+YC HS làm việc trong nhóm .
+GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
+GV nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiêu t ... .
+2 HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vua Hùng lạc tướng,lạc hầu lạc dân nô tì.
-Có 4 tầng lớpVua Hùng lạc tướng lạc hầu, lạc dân ,nô tì
-Vua Hùng có n/v cai quản chung.
-Là nô tì ,họ là người hầu trong các gia đình người giàu phong kiến.
+HS quan sát tranh
Chia nhóm,nhận đồ dùng.
+ Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
+ Thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy.
+ Đại diện các nhóm dán bảng kết quả vào báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Sản xuất
Ăn uống
Mặc và trang phục
 ở
Lễ hội
-Trồng lúa , khoai, đỗ, cây ăn quả, dưa hấu.
-Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải.
-Đúc đồng, rèn mũi tên, rìu
-Làm gốm,đóng thuyền.
-Cơm xôi
bánh chưng, bánh dày, uống rượu, làm mắm
-Nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình.
-Búi tóc,phụ nữ đeo trang sức bằng đá,đồng
-ở nhà sàn, sống quây quần thành làng
-Vui chơi, nhảy
múa, đua thuyền , đấu vật
*. HĐ4:Tìm hiểu phong tục của người Lạc Việt(8’)
Mục tiêu : HS biết số tục lệ của người 
Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay.
+GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp .
-Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích +1 số HS nêu ý kiến.
truyền thuyết nói về phong tục của +Lớp nhận xét, bổ sung.
người Lạc Việt.
-ở địa phương em còn lưu giữ phong
tục gì của người Lạc Việt .
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
***************************************************************
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu 
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
+Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
+Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình đúng kĩ thuật .
+Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II/Đồ dùng dậy học : -.Kim,chỉ,kéo .
-Một mẫu vải đã được vạch dấu .Một mảnh vải có kích thớc 20 emx30 em- 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát ,nhận xét mẫu (12’)
 +GV giới thiệu mẫu hướng dẫn HS quan sát,nhận xét hình dạng các 
đường vạch dấu,cắt vải theo đường vạch dấu và nêu nhận xét .
-Hình dạng các đường vạch dấu.
-Đường cắt vải theo đường vạch dấu.
-Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu. 
 GV nhận xét ,tiểu kết. 
*.HĐ1: GV hớng dẫn HS thực hành (12’)
+GV YC HS để dụng cụ ,vật liệu đã chuẩn bị sẵn trên bàn .YC mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng ,mỗi đường dài 15em ,2 đường dấu cong 15em-17em sau đó cắt vải theo đường vạch dấu.
+GV theo dõi HS thực hành.
*.HĐ2:Đánh giá KQ học tập 
+YC HS để SP đã thực hành lên bàn.
+GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+Nhận xét đánh giá SP của HS theo 2 
+HS quan sát mẫu vải .
+HS dựa vào hiểu biết của mình +đọc phần 1a SGK.
+1 số HS nêu ý kiến .
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Vạch dấu trên vải.
-Cắt vải theo đường vạch dấu.
+ HS lấy dụng cụ ra để thực hành.
-Vẽ,cắt vải theo đường vạch dấu..
+HS để SP trước mặt.
+Đánh giá trong nhóm ( bàn )
mức độ :Hoàn thành A,chưa hoàn thành B
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
Đạo đức 
Vượt khó trong học tập (T1)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
+Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần biết khắc phục khó khăn ,cố gắng học tốt.
+Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
+Biết quan tâm chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. 
II, Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to.
-Các mẫu chuyện và tấm gương trung thực trong học tập.	
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Thế nào là trung thực trong học tập?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Kể chuyện " Một HS nghèo vượt khó (6’)
Mục tiêu : HS nắm được ND câu chuyện và kể lại được câu chuyện đó .
+GV kể chuyện .
+YC HS kể tóm tắt lại ND câu chuyện .
*. HĐ2:Tìm hiểu ND câu chuyện (15’)
Mục tiêu : HS biết chia sẻ ,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+GV chia lớp làm 2nhóm,YC HS thảo luận câu hỏi1,2 SGK.
+GV nhận xét ,kết luận Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục vượt qua vươn lên học giỏi .Chúng ta cần học tập vượt khó của bạn. 
+YC HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3 SGK.
+GV nhận xét,KL cách giải quyết tốt nhất .
* HĐ3: Làm việc cá nhân BT1(8’)
Mục tiêu : HS biết XĐ được những khó khăn trong học tập và tìm cách khắc phục.
+Gọi HS nêu YC BT1
+YC HS tự làm vào VBT.
+Gọi HS nêu cách chọn và giải thích lí do .
+GV nhận xét, KL : a,b,đ là những cách giải quyết tích cực .
-Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra được bài học gì ?
+GV nhận xét Rút ra ghi nhớ SGK
* HĐ4: Liên hệ thực tế (8’)
Mục tiêu : HS Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. 
+Hãy kể một tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết .
-Em đã biết vượt khó trong học tập chưa ? Việc đó diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
+GV nhận xét biểu dương.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS lắng nghe.
+ 2HS kể tóm tắt lại ND câu chuyện .
+Lớp theo dõi.
+Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 SGK 
+Đại diện 1 số học sinh nêu ý kiến
+ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
+Hai học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi , thảo luận ND câu hỏi 3 SGK
+Đại diện một cặp nêu ý kiến
+Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
+Một học sinh yêu cầu
+Lớp đọc thầm
+Học sinh tự làm
+Một số học sinh nêu cánh chọn và giải thích lí do
+Lớp nhận xét , bổ sung.
+Một số học sinh nêu ý kiến 
+Lớp nhận xét , bổ sung
+2 - 3 HS nhắc lại .
+1 số HS liện hệ thực tế bản thân.
+Lớp nhận xét , bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
********************************************
 Thứ 3 .8 .9 2008
Luyện Tiếng việt: Tuần 3
I, Mục tiêu: 
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
-Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ .
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để XD tính cách n/vtrong bài văn kể chuyện .
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập (20 phút )
T: Ra đề bài
H: Làm bài tập vào vở.
 T nhắc nhở chung trớc khi HS làm bài .
Đề bài
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các từ trong các câu thơ sau
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc,non phơi bóng vàng.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.
 Ghi lại các từ đơn và từ phức trong các câu thơ trên .
Bài 2: Tìm trong từ điển và ghi lại :
- 5 từ đơn 
- 5 từ phức
Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 8-10 câu )miêu tả đặc điểm ngoại hình cô Tấm trong truyện " Tấm Cám "khi cô Tấm từ trong quả thị bước ra.
2. HĐ2: Chấm, chữa bài:
T: + Thu vở để chấm bài.
+GV hớng dẫn HS chữa bài 
Bài 1:
-1HS lên bảng chữa .
-Lớp theo dõi nhận xét 
-GV nhận xét ,chốt lại câu trả lời đúng .
Bài2,3,4
+Gọi HS trìng bày miệng 
+1 số HS trình bày 
+ Lớp theo dõi ,nhận xét.
 +GV nhận xét những lỗi sai mà HS mắc phải
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 	
1. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:(20’)
+GV ra đề bài.
T: Tổ chức cho HS thực hành làm bài tập vào vở.
+HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: Trong các dãy số sau ,dãy số nào là dãy số tự nhiên 
a,1,2,3,4,5,6,7,8,9. b,1,3,5,7,9,11....
c, 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,... d,2,4,6,8,10,12,...
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
 12 534 13 452 56 789 56 798
 4 759 12 000 7 000+897 7 879
 1234:2 612 1253x5 6 264
Bài 3: Ghi các giá trị của của chữ só 8trong mỗi số ở bảng sau :
 Số 
321584
18516 172
15 736 800
 1 458 715
G trị của c/s 8
Bài 4: a, Tìm 1 số ,biết tổng của số đó với 15689 là 123 478 .
b, Tìm 1 số ,biết hiệu của số đó với 45 123 là 5879.
c,Tìm 1 số ,biết tích của số đó với 9 là 2563.
d,Tìm 1 số ,biết thương của 25789 với số đó là 5
2. HĐ2: Chấm, chữa bài:
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa những lỗi sai mà HS mắc phải
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6.12 .9 2008
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
 Tuần 3
 Chủ đề : "Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp 
của nhà trường “
II,Mục tiêu :
-Giúp HS hiểu được bề dày thành tích của nhà trường và có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
-Tổ chức cho HS xem triển lãm phòng truyền thống của nhà trường.
II, Nội dung: 
Bước 1 : Tổ chức 
+GV tổ chức giới thiệu cho HS về truyền thốnng nhà trường.
+Tổ chức cho HS xem triển lãm phòng truyền thống của nhà trường.
 +GV tổ chức cho HS thi phỏng vấn lẫn nhau nêu cảm nghĩ của mình trước những thống của nhà trường .
Bước 2 : Cách tiến hành 
+ Giới thiệu cho HS về truyền thốnng nhà trường thông qua các tranh ảnh chụp,những thành tích của nhà trường từ khi thành lập đến nay.
+HS quan sát theo dõi.
+GV chia lớp làm 4 nhóm ,tổ chức cuộc thi .
+Các nhóm chuẩn bị ND câu hỏi để phỏng vấn lẫn nhau .
-Cùng một ND nhưng các nhóm sẽ có nhữmg câu hỏi khác nhau đặt ra cho đội bạn -Nếu đội bạn trả lời được thì đội bạn sẽ thắng cuộc .Nếu đội bạn không trả lời được thì đội bạn sẽ thua cuộc.
+GV tổ chức luân phiên trong các nhóm.
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tuần 4
 Chủ đề : "Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp 
của nhà trường (tiếp )
II,Mục tiêu :
-Giúp HS hiểu được bề dày thành tích của nhà trường và có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
-Tổ chức cho HS xem triển lãm phòng truyền thống của nhà trường.
II, Nội dung: 
Bước 1 : Tổ chức 
+GV tiếp tục tổ chức giới thiệu cho HS về truyền thốnng nhà trường.
+Tổ chức cho HS xem triển lãm phòng truyền thống của nhà trường.
 +GV tổ chức cho HS thi phỏng vấn lẫn nhau nêu cảm nghĩ của mình trước những thống của nhà trường .
Bước 2 : Cách tiến hành 
+ Giới thiệu cho HS về truyền thốnng nhà trường thông qua các tranh ảnh chụp,những thành tích của nhà trường từ khi thành lập đến nay.
+HS quan sát theo dõi.
+GV chia lớp làm 4 nhóm ,tổ chức cuộc thi .
+Các nhóm chuẩn bị ND câu hỏi để phỏng vấn lẫn nhau .
-Cùng một ND nhưng các nhóm sẽ có nhữmg câu hỏi khác nhau đặt ra cho đội bạn -Nếu đội bạn trả lời được thì đội bạn sẽ thắng cuộc .Nếu đội bạn không trả lời được thì đội bạn sẽ thua cuộc.
+GV tổ chức luân phiên trong các nhóm.
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 3 Hang.doc