Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.MỤC TIU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nổi đau của bạn .

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết của bức thư ) . - HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.

* GDBVMT : - Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
THƯ THĂÊM BẠN 
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nổi đau của bạn .
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết của bức thư ) . - HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.
* GDBVMT : - Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
H:Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
H:Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
2.Giới thiệu bài qua tranh
- HS quan sát tranh, lắng nghe
3.Luyện đọc
a/HS đọc:
HS đọc đoạn.
HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ngày 5 tháng 8 năm 2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt,buồn
 - Đọc theo cặp
HS đọc cả bài.
b/HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
c/GV:đọc diễn cảm bức thư:
4. Tìm hiểu bài
-HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc + 1HS giải nghĩa.
Phần đầu: (HS đọc từ đầu đến cuối chia buồn với bạn).
H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Đoạn còn lại:
HS đọc thành tiếng.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-HS đọc thành tiếng.
Lương không biết Hồng, em chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong
-HS đọc thành tiếng. 
-Dòng thơ đầu nêu rõ thời gian,địa điểm viết thư,lời chào hỏi người nhận thư.
-Dòng cuối ghi lời chúc (hoặc lời nhắn nhủ).
5. Đọc diễn cảm
GV:đọc mẫu toàn bài: 
HS luyện đọc.
GV:nhận xét.
-Nhiều HS luyện đọc.
-KNS :- Thể hiện sự thơng cảm 
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
- GDBVMT : Trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
Nhận xét tiết học.
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- BT1,2,3
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
-GV ghi bảng, yêu cầu HS lên bảng 
342 157 413
-GV cho HS tự đọc số này
-GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
* Tiểu kết : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
Củng cố về hàng và lớp.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng.
-Yêu cầu HS quan sát bảng, 
+ Nhận biết các chữ số ở từng hàng, từng lớp và giá trị của chúng.
+ Viết và đọc các số đó 
Bài tập 2: Đọc các số .
Ghi số lên bảng 
Bài tập 3:Viết các số 
Lưu ý HS cách viết số lớn.
HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
- HS tự đọc số và nêu cách đọc số:
+ Tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. 
-
- HS thực hiện theo yêu cầu .
-Chữa bài.
HS thi đua đọc số
- HS viết số tương ứng 
- HS kiểm tra chéo
 4. Củng cố : 
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số mà GV đưa.
5. Nhận xét - Dặn dò 
Nhận xét lớp. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Mỹ thuật (Đ/c Hằng dạy)
Chính tả(Nghe- viết)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.MỤC TIÊU:
	1- Nghe - viết và trình bày CT sạch sẽ: biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
	2- Làm đúng BT(2) b.
3-Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
GV:đọc HS viết các từ ngữ sau: xa xôi, xinh xắn, sâu sa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
GV:nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng lớp,cả lớp viết vào giấy nháp.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3:HS nghe-viết
HS đọc bài chính tả.
Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai.
H: Cách trình bày bài thơ lục bát.
-GV: nhắc nhở tư thế ngồi viết.
GV: đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2,3 lượt.
GV: đọc lại toàn bài chính tả.
GV: chấm bài
GV: chấm + chữa 7-10 bài.
-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe.
Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô.
-Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài viết.
4.HĐ 4: Làm BT2
Bài tập lựa chọn (chọn b)
b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
Lời giải đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh ,cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ, vẽ, ở chẳng.
-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe.
-HS lên bảng điền nhanh.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
*******************************************
Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012
ThĨ dơc.
§I ®Ịu, ®øng l¹i, quay sau –trß ch¬I : KÐo c­a, lõa
I. MỤC TIÊU.
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch ®i ®Ịu, ®øng l¹i vµ quay sau.
* Thùc hiƯn ®éng t¸c ®i ®Ịu (nhÞp 1 b­íc ch©n tr¸i, nhÞp 2 b­íc ch©n ph¶i), ®éng t¸c ®¸nh tay so le víi ®éng t¸c ch©n.
- BiÕt ch¬i vµ thùc hiƯn ®ĩng lu¹t trß ch¬i: KÐo c­a lõa xỴ. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: §ång hå thĨ thao, cßi .
- HS: Dän VS s©n b·i , trang phơc gon gµng theo quy ®Þnh .
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Më ®Çu
- NhËn líp, Phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu bµi häc
- Khëi ®éng:c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa c¸n sù. Häc sinh ch¹y nhĐ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cỉ tay , cỉ ch©n , h«ng , vai , gèi .
C¬ b¶n
1 . ¤n §H§N
- TËp hỵp hµng däc dãng hµng , ®iĨm sè , ®øng nghiªm , nghØ, quay ph¶i tr¸i , 
GV nhËn xÐt sưa sai cho h\s
2. Häc ®i ®Ịu, ®øng l¹i, quay sau.
- GV lµm mÉu. 
Häc sinh luyƯn tËp theo tỉ(nhãm)
Cho c¸c tỉ thi ®ua biĨu diƠn
- HS quan s¸t sau ®ã tËp theo tỉ
3. Trß ch¬i vËn ®éng - Ch¬i trß ch¬i KÐo c­a lõa xẻ
- GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i
- GV quan s¸t, nh¾c nhë 
- HS thùc hiƯn
 KÕt thĩc- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buỉi tËp
.- TËp chung líp th¶ láng.
HS l¾ng nghe, ghi nhí
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (nội dung Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( BT1, mục III ) ; bước đầu làm quen với tự điển ( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3 ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
HS 1: Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm đã học ở tiết LTVC ở tuần 2.
HS 2: Làm BT1 ý a trong phần luyện tập.
HS 3: Làm BT2 phần luyện tập.
GV:nhận xét + cho điểm.
- 3 HS trả lời.
-Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT1
Phần nhận xét:
HS đọc câu trích trong bài Mười năm cõng bạn đi học + đọc yêu cầu.
HS làm bài theo nhóm: 
Cho các nhóm trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Các nhóm làm bài vào giấy.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2.
HS làm bài.
 - Nhận xét, chốt ý đúng:
-1 HS đọc.
-HS làm bài.
HS trình bày:
-Tiếng dùng để cấu tạo từ.1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn.
-2 tiếng trở lên kết hợp với nhau tạo nên từ phức.
-Từ nào cũng có nghĩa. Từ được dùng để cấu tạo câu. 
5.HĐ 5: Ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-2 HS đọc,lớp đọc thầm.
6.HĐ 6: Làm BT1
HS đọc yêu c của BT.
HS làm bài theo nhóm. 
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
7.HĐ 7:Làm BT2
HS đọc yêu cầu BT2.
GV:hướng dẫn cách tra từ điển.
HS làm bài theo nhóm.
HS trình bày kết quả.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
1 HS đọc
-HS làm bài theo nhóm, tra từ điển 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
8.HĐ 8:Làm BT3
HS đọc yêu c BT.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
9.HĐ 9: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
- HS về nhà tìm từ trong từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được.
Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Đọc số, viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- BT1,2,3(a,b,c),1(a,b)
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Triệu và lớp triệu (tt)
GV yêu cầu HS đọc các số ở bài 2.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng và lớp
Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
Nêu số có đến hàng chục triệu?.
GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu y/c và thực hiện
Bài tập 2:
- Viết các số lên bảng .
Bài tập 3:
HS nêu y/c và thực hiện
Bài tập 4:
- GV viết số 571 638 , yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 trong số 571 638 , sau đó nêu : chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn .
4.Củng cố 
Cho HS nhắc lại cá ... ---------------------------------
Tiết: 3
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nv trong bài văn kể chuỵên theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp. (BT mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
 Khi tả ngoại hình nhân vật,cần chú ý tả những gì?
GV:nhận xét + cho điểm.
-Cần tả những đặc điểm ngoại hình tiểu biểu: hình dáng,gương mặt,đ tóc,tay chân, ăn mặc
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT1
Phần nhận xét (3 bài)
HS đọc yêu c 1.
Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện Người ăn xin
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc
-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp nội dung yêu c của đề.
-Một vài HS trình bày kết quả làm bài của mình. 
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu của BT2.
HS làm bài.
GV:nhận xét và chốt lại: 
-Có thể làm bài cá nhân
-Một vài cá nhân trình bày 
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm BT3
HS: đọc yêu c của BT3.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cách 1: 
Cách 2: 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-2 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm lại.
7.HĐ 7: Làm BT1
HS đọc yêu c của BT1 + đọc đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp đọc thầm lại câu văn.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào tập.
8.HĐ 8: Làm BT2
HS đọc yêu c của BT2 + đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
(Vua nhìn con gái tôi têm.)
-1,2 HS khá giỏi làm miệng.
-HS còn lại làm bài vào vở.
-HS khá giỏi trình bày miệng.
-Lớp nhận xét.
9.HĐ 9:Làm BT3
HS đọc yêu c của BT3 + đọc đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo.
-2 HS khá giỏi làm bài miệng.
-HS còn lại làm vào vở.
-Lớp nhận xét. 
10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Yêu c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm lại vào vở các bài tập 2,3.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
KĨ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.MỤC TIÊU:
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Vạch được đường daa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
1 mảnh vải 20 x 30 cm
kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 hs làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu và ghi bài lên bảng
Hoạt động 1: làm vệc cả lớp
 * Mục tiêu : Hs quan sát và nhận xét mẫu .
 * Cách thức tiến hành:
 Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát .
- Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu?
* Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác.
 *Cách tiến hành:
 - vạch dấu trên vải
 - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu.
 - Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10
 Gv nhận xét.
 *Kết luận:
Hoạt động 3: làm việc cá nhân.
 *Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu.
 *Cách tiến hành:
- Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
 *Kết luận: 
Nghe và ghi bài
hs quan sát
hs trả lời
Hs quan sát hình 
Hs thực hiện các thao tác vạch dấu
Hs quan sát và nêu cách cắt.
Hs bắt đầu thực hiện.
4. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dị.
Chuẩn bị bài sau: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 14
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 6
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Aâm nhạc
(Thầy Tiền dạy)
*******************
*******************
Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tiết:3 
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU:
Nêu được tên 1 số dt ít người ở HLS: Thái, Mông,Dao
HLS là nơi dân cư thưa thớt
Sd được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của 1 số dt ở HLS
Giải thích tại sao người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở, để tránh ẩm thấp và thú dữ .
Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đồi dốc .
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Oån định :
2 / Bài cũ : Dãy núi HLS 
- Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS?
3 / Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Tiểu kết:
Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn
-Treo tranh ảnh về bản làng , nhà sàn
Bản làng thường nằm ở đâu? 
Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Tiểu kết:.
GDBVMT: nt
Hoạt động 3: Sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Tiểu kết: Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Hoạt động cả lớp
HS dựa vào mục 1 SGK trả lời trước lớp:
+Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm TLCH
- HS hoạt động nhóm dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: 
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
HS hoạt động nhóm
* Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
* Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem
4 / Củng cố dặn dò
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS
- CB:Hoạt động SX của người dân ở.
* Tuyên dương những HS có thành tích tốt trong tuần:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Biện pháp đối với HS vi phạm nội quy:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 4.
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot_chuan_kien.doc