Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Ninh Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Ninh Thị Tâm

củng cố về các hàng, lớp .

- Bµi 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

 1. Giáo viên: Bảng phụ , SGK

 2. Học sinh : SGK, vở,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

 1. Ổn định tổ chức(1 phút): Lớp hát,.

2. Bài cũ (2-3 phút): HS nêu miệng các lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?

 3. Bài mới (35 phút):

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Ninh Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tập đọc ( T. 5)
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th­ thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ víi nçi ®au cđa b¹n.
- Hiểu Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ ®au buån cïng b¹n. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK; n¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa phần mở đầu và kết thúc bức thư. )
KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 - Thể hiện sự cảm thơng (biết cách thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn).
 - Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lịng nhân hậu trong cuộc sống).
 - Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút ra được bài học về lịng nhân hậu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bảng phu(THDC2003)ï, tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
2. Học sinh : SGK, tranh ảnh....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp hát,...
 2. Bài cũ (2-3 phút): Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK
 3. Bài mới (35 phút):
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a)Luyện đọc
3 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm,giải nghĩa từ.(HS 1: đoạn Hoà bình . với bạn; HS 2: đoạn Hồng ơi . Bạn mới như mình; HS 3: đoạn còn lại.)
1 HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu lần một: Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ
b)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
CH1. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? 
+ Đoạn 1 cho biết đều gì? 
* Đoạn 2-3: HS đọc và trả lời câu hỏi:
CH2. Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
CH 3. Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? 
HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
CH4. Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?Nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. 
Ghi lời chúc nhắc nhủ, cám ơn hứa hẹn, kí tên, họ tên người viết thư
+Nội dung bài? 
c)luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư. 
Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
GV treo bảng phụ , hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: GV đọc mẫu, HS nghe nhận giọng đọc, những từ cần nhấn giọng.
HS lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, nêu miệng giọng đọc.
HS đọc lại theo HD trên 
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm.
Luyện đọc
xả thân, khắc phục, quyên góp
Tìm hiểu bài
1. Lương viết thư chia buồn với Hồng
(Không, Lương chỉ biết Hồng qua đọc báo )
(Để chia buồn với Hồng).
(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi).
(cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng).
(Hôm nay, đọc báo...vừa rồi; Mình gửi bức thư này...bạn; Mình hiểu...mãi mãi )
(Nhưng chắc là Hồng  dòng nước lũ; Mình tin rằng  nỗi đau này; Bên cạnh Hồng  như mình)
2. Lương rất thông cảm và biết an ủi Hồng khơi gợi niềm tự hào
khuyến khích Hồng noi gương cha làm cho Hồng yên tâm.
* Nội dung: Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ ®au buån cïng b¹n. 
Luyện đọc diễn cảm:
“Hoà Bình...chia buồn với bạn”
4. Tổng kết – Củng cố (1 phút):
 Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
 Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5. Dặn dò(1 phút): - Nhận xét tiết học. 
Toán ( T. 11)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết đọc, viết ®­ỵc mét sè sè á đến lớp triệu.
- Häc sinh ®­ỵc củng cố về các hàng, lớp .
- Bµi 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 1. Giáo viên: Bảng phụ , SGK
 2. Học sinh : SGK, vở,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức(1 phút): Lớp hát,...
2. Bài cũ (2-3 phút): HS nêu miệng các lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
 3. Bài mới (35 phút):
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a)Hướng dẫn HS đọc và viết số
-GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp :
-GV hướng dẫn thêm cách đọc số, viết số.
Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói vừa gạch dưới các lớp), đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. 
b)Thực hành
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
 GV cho HS viết số tương ứng vào vở
Bài 2: Cho vài HS đọc số, GV nhận xét và sửa sai:
7.312.836; 57.602.511; 351.600.307; 900.370.200; 400.070.192
 Bài 3: GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng, nhận xét sửa bài.
Bài 4: Cho HS tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK, GV nhận xét:
1. Hướng dẫn cách đọc, viết số.
 VD: 342 157 413
Đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị).
2. Thực hành
Bài 1.Viết và đọc số theo bảng 
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
H.trăm triệu
H.chục triệu
Hàng
.triệu
Trăm nghìn
Chục
nghìn
nghìn
trăm
Chục
Đ.vị
3
2
0
0
0
0
0
0
3
2
5
1
6
0
0
0
8
3
4
2
9
1
7
1
2
5
0
0
2
0
9
0
3
7
Bài 2. Đọc các số sau:
7 321 836: Bảy triệu ba trăm hai mươi mốt nghìn tám trăm sáu mươi ba.
 57 602 511; 351 600 307; .....
Bài 3. Viết các số:
Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn: 10 250 214
.......
Bài 4(HSK-G). 
a) Số trường trung học cơ sở trong năm học 2003-2004 là: 9.873 trường.
b) Số học sinh tiểu học trong năm học 2003-2004 là: 8.350.191 học sinh.
c) Số giáo viên trung học phổ thông trong năm học 2003-2004 là: 98.714 giáo viên.
 4. Tổng kết – Củng cố (1 phút): Khái quát nội dung bài.
 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét tiết học. Xem bài học sau.
Địa lí ( T. 3)
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU: 
- Nªu ®­ỵc tªn mét sè d©n téc Ýt ng­êi ë Hoµng Liªn S¬n: Th¸i, M«ng, Dao, 
- BiÕt Hoµng Liªn S¬n lµ n¬i d©n c­ th­a thít 
- Sư dơng ®­ỵc tranh ¶nh ®Ĩ m« t¶ nhµ sµn vµ trang phơc cđa mét sè d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n: 
+ Trang phơc: mçi d©n téc cã c¸ch ¨n mỈc riªng; trang phơc cđa c¸c d©n téc ®­ỵc may, thªu trang trÝ rÊt c«ng phu vµ th­êng cã mµu s¾c sỈc sì
+ Nhµ sµn: ®­ỵc lµm b»ng c¸c vËt liƯu tù nhiªn nh­ gç, tre, nøa 
HS kh¸ giái: Gi¶i thÝch ®­ỵc t¹i sao ng­êi d©n ë Hoµng Liªn S¬n th­êng lµm nhµ sµn ®Ĩ ë: ®Ĩ tr¸nh Èm thÊp vµ thĩ d÷.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: SGK, Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, Tranh, ảnh ...
 2. Học sinh : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp hát,...
 2. Bài cũ (2-3 phút): HS chỉ vị trí và nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn
3. Bài mới (35 phút):
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. 
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ?
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên? Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Nhận xét trang phục truyền thống của họ ?
1 Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
( Thái, Dao, Mông)
2 Bản làng với nhà sàn
 (ở sườn núi hoặc thung lũng) 
3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục
4. Tổng kết - Dặn dò ( 1- 2phút): Khái quát ND bài, nhận xét giờ học, HD về nhà.
	Chiều:	Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Chính tả ( T. 3)
Nghe – viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I-MỤC TIÊU
-Nghe- viết vµ tr×nh bµy bµi CT s¹ch sÏ; biÕt tr×nh bµy ®ĩng c¸c dïng th¬ lơc b¸t, c¸c khỉ th¬.
-Làm đúng bài tập (2)a/b 
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 1. Giáo viên: Bảng phụ , SGK,
 2. Học sinh: SGK, vở BT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp hát,...
 2. Bài cũ (2-3 phút): 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc. 
 3. Bài mới (35 phút):
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a)Hướng dẫn nghe viết chính tả.
*Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-GV đọc bài thơ, HS đọc thầm
+ Bài thơ nói về tình thương của ai đối với ai ? Đến mức nào? 
* Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chình tả và luyện viết.
* Hướng dẫn cách trình bày.
Nêu quy tắc viết chính tả của bài này ?
* Viết chính tả: Gv đọc, HS nghe viết vào vở. 
* Soát lỗi và chấm bài: GV đọc HS đổi vở soát 
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Hoạt động cả lớp.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chọn và giao bài cho từng đối tượng HS
-Yêu cầu HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng
Chốt lại lời giải đúng.
HS đọc lại bài, nêu ND bài? (Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người)
1. Luyện viết
trước, sau, lưng, rưng rưng
(Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức cả đường về nhà mình.)
Bài tập 2a.
tre, không chịu, trúc, dẫu cháy, tre, tre, đồng chí, chiến đấu, tre.
 ... ùc sự việc chính cho tr­íc thành cốt truyện C©y khÕ vµ luyƯn tËp kĨ l¹i c©u chuyƯn ®ã ( BT mơc III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ,.... 
2. Học sinh: SGK, vë, VBT,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định (1 phĩt): líp h¸t
 2. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt): Một bức thư thường gồm những bộ phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
 3. Bµi míi (35 phĩt): Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
Nhận xét
- HS đọc bài tập 1, 2.
- HS trao đổi theo nhóm, sau đó đại diện nhóm báo cáo.
- GV chốt lại lời giải:
 Bài tập 3: 
- HS ®äc đề bài, và trả lời câu hỏi. Sau đó GV chốt lại: Cốt truyƯn thường gồm ba phần: Më ®Çu, diƠn biÕn, kÕt thĩc
b) Phần ghi nhớ: HS ®äc 
c) Phần luyện tập
 Bài tập 1: HS ®äc yªu cÇu
+ Yêu cầu học sinh sắp xếp lại cho đúng trình tự câu truyện (b,d,a,c,e,g)
+ Bài tập 2: Tiến hành như bài tập 1. Sau đó cho HS kể lại câu chuyện.
I. Nhận xét
Bài tập 1. c¸c sù viƯc chÝnh
+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp nhà trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò. 
+ Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò tự do.
Bài tập 2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện Bài tập 3. - Cèt truyƯn gåm 3 phÇn: Më ®Çu, DiƠn biến, kết thĩc
II. Ghi nhớ: ( SGK )
III. Luyện tập:
Bài tập 1. Sắp xếp đúng TT: b- d-a-c-e-g
Bài tập 2. Kể lại chuyện theo 1 trong 2 cách
4. Tổng kết- Củng cố (2- 3 phút): Khái quát nội dung bài, nhận xét giờ học.
Toán (T19)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, quan hệ của đề- ca -gam, héc- tô -gam và gam .
BiÕt chuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng
BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè ®o khèi l­ỵng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: Một vài trang từ điển Tiếng Việt, b¶ng phơ
 2. Học sinh: Vë, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định (1 phĩt): líp h¸t
 2. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt): KĨ tªn các đơn vị ®o KL và cách đổi các đơn vị đó.
 3. Bµi míi (35 phĩt): Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a. Giới thiệu đề-ca-gam vµ hÐc-t«-gam
* Giới thiệu Đề-ca-gam
? Nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng ®· häc
-GV: §Ĩ do KL c¸c vËt nỈng hµng chơc gam ng­êi ta dïng ®¬n vÞ ®Ị-ca-gam. 
- Mỗi quả cân nặng 1g hỏi bao nhiêu quả cân như thế nặng 1 dag? 
* Giới thiệu hÐc-t«-gam (t­¬ng tù như trên)
b) Giíi thiƯu b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng.
? Nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o khối l­ỵng ®· häc. Đơn vị thường dùng.
? Nh÷ng ®¬nvÞ bÐ h¬n kg . Nh÷ng ®¬n vÞ lín h¬n kg.
? Mèi quan hƯ gi÷a hai ®¬n vÞ ®o kÕ tiÕp nhau.
* GV kÕt luËn nh­ SGK
c) Thực hành
Bài tập1: HS đọc đề bài, sau đó nêu kết quả, GV nhận xét 
Bài tập 2: HS làm bài vào vở sau đó GV sửa bài lên bảng.
RÌn kü n¨ng tÝnh toán có kèm đơn vị đo KL
Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm chung một câu sau ®ã HS tù lµm vµ ch÷a. 
RÌn kü n¨ng ®ỉi, so sánh đơn vị đo KL.
Bài tập 4: HS ®äc ®Ị vµ gi¶i vµo vë sau ®ã ch÷a 
RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n
1. Giới thiệu Đề-ca-gam và héc-tô-gam
* §Ị ca gam viÕt t¾t lµ dag.
* HÐc t« gam viÕt t¾t lµ hg.
1dag = 10g
1hg = 10dag
1hg = 100g
* Bảng đơn vị đo KL ( SGK)
2. Thùc hµnh.
Bµi 1: RÌn kü n¨ng đổi đơn vị đo KL
Bµi 2: 380g + 195g = 575g
928dag – 274dag = 654dag
452hg x 3 = 1356hg
768hg : 6 = 128hg.
Bµi 3:
5dag = 50g 4 tạ 30kg > 4 tạ 3kg
8 tấn < 8100kg 3 tấn 500kg =3500kg 
Bài 4: 
Bài giải
4 gói bánh nặng:
150 x 4 = 600 (g)
2 gói kẹo nặng:
200 x 2 = 400 (g)
4gói bánh và 2 gói kẹo nặng: 
600 + 400 = 1000 (g)
 = 1 (kg)
§¸p sè: 1 kg
4. Tổng kết – Củng cố (1-2 phút): Khái quát ND bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút): HD chuẩn bị giờ sau.
[[¬
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu ( T. 8)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ tõ LÁY
I. MUïC TIÊU :
 - Qua luyƯn tËp, b­íc ®Çu n¾m ®­ỵc hai lo¹i tõ ghÐp ( cã nghÜa tỉng hỵp, cã nghÜa ph©n lo¹i)- BT1, BT2.
- B­íc ®Çu n¾m ®­ỵc 3 nhãm tõ l¸y ( Gièng nhau ë ©m ®Çu, vÇn, c¶ ©m ®Çu vµ vÇn)- BT 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: Một vài trang từ điển Tiếng Việt, b¶ng phơ.
 2. Học sinh: Vë, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phĩt): líp h¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt): ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? ThÕ nµo lµ tõ l¸y? cho VD
3. Bµi míi (35 phĩt): Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
Bài tập 1: HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu miệng
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: HS đọcnội dung yêu cầu BT
- GV: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại:
- GV cho học sinh từng cặp làm bài vào VBT và cho đại diện nhóm báo cáo. GV nhận xét và sửa lên bảng:
- Bài tập 3: HS đọc nội dung, yêu cầu.
+ Muốn làm đúng bài tập ta cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần, lặp cả âm đầu và vần)
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
Bài tập 1:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài tập 2:
a- Từ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i lµ: Xe ®iƯn, xe ®¹p, tµu ho¶, ®­êng ray, m¸y bay.
b) Từ ghép cã nghÜa tỉng hỵp: Ruéng ®ång, lµng xãm, nĩi non, gß ®èng,b·i bê, h×nh d¹ng, mµu s¾c.
Bài tập 3. 
+ Từ láy có tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần: lạt xạt, lao xao
 + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào
4. Tổng kết - Củng cố (1 phút): HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò ( 1phút): - Nhận xét tiết học. Xem trước bài “MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG”
Tập làm văn (T8)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Dùa vµo gỵi ý vỊ nh©n vËt vµ chđ ®Ị ( SGK), x©y dùng ®­ỵc cèt truyƯn cã yÕu tè t­ëng t­ỵng gÇn gịi víi løa tuỉi thiÕu nhi vµ kĨ l¹i v¾n t¾t c©u chuyƯn ®ã. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 1. Giáo viên: Hình minh họa. Bảng phụ giới thiệu đề bài GV phân tích.
 2. Học sinh: Vë, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phĩt): líp h¸t
2. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt): KĨ nội dung truyƯn “c©y khÕ” dùa vµo cèt truyƯn ®· cã.
3. Bµi míi (35 phĩt): Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
* Tìm hiểu đề bài
- HS đọc yêu cầu đề. GV gợi ý HS phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng:
- GV nêu: Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho, em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Vì xây dựng cốt truyện em chỉ kể vắn tắt, không cần kể cơ thĨ chi tiết.
* Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ý 1 và 2
- HS tiếp nối nhau nói về chủ đề của câu chuyện em lựa chọn.
* Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV có thể nêu gợi ý
§Ị bµi:
Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
VD: Một người mẹ ốm nặng. Cô con gái thương mẹ, tận tụy chăm sóc mẹ ngày đêm nhưng bệnh mẹ không thuyên giảm. Có người nói rằng muốn chữa khỏi bệnh phải đi tìm một bông hoa lạ mọc tận rừng sâu, nơi không có người qua lại vì có rất nhiều rắn rết, hổ báo. Nghe vậy, cô bé quyết tâm đi tìm bông hoa thuốc quý. Cô phải qua rất nhiều khó khăn nhưng không nản chí. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của cô, bà tiên xuất hiện tặng cô bé bông hoa quý. Có hoa, cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. Hai mẹ con mừng rỡ cảm ơn bà tiên.
4. Tổng kết- Củng cố (1 phút): HS đọc phần bạn cần biết SGK.
5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau.
Toán( T. 20)
GIÂY, THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt ®¬n vÞ gi©y, thÕ kØ.
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a phĩt vµ gi©y, thÕ kØ vµ n¨m
- BiÕt x¸c ®Þnh mét n¨m cho tr­íc thuéc thÕ kØ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây
 2. Học sinh: Vë, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định (1 phĩt): líp h¸t
 2. Kiểm tra bài cũ (3 phĩt): KĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng
 3. Bµi míi (35 phĩt): Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
a) Giới thiệu về giây
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
- Cho HS quan sát về sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết1 giờ.
+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. 
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là bao nhiêu? (1 giây).
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút, tức là 60 giây. (GV kết hợp ghi bảng)
- GV hỏi thêm: 60 phút bằng mấy giờ? 60 giây bằng mấy phút? (1 giờ, 1 phút) 
b) Giới thiệu về thế kỉ
- GV giới thiệu: GV vừa nói vừa viết bảng: (Nh­ SGK)
- GV nêu tiếp: bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai.
c) Thực hành
Bài tập 1: HS đọc đề bài, rồi làm vào vở sau đó ch÷a 
Bài tập 2: tiến hành như bài 1
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu, làm vào vở, nêu miệng.
1. Giới thiệu về giây 
1 giê = 60 phĩt
1 phĩt = 60 gi©y
* ThÕ kû
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thÕ kØ = 100 n¨m
2. Luyện tập
 Bµi 1: RÌn kü n¨ng đổi đơn vị đo thời gian
Bµi 2 a,b: RÌn kü n¨ng tÝnh thÕ kỉ
Bài 3: Củng cố, NC khắc sâu về thế kỉ.
4. Tổng kết- Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài. Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_ninh_thi_tam.doc