BUỔI SÁNG
TIẾT 3
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính về phân số. ( BT 1 , 2 , 3 )
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Viết sẳn bài tập lên bản .
III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY BÀI MỚI :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn luyện tập
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010. BUỔI SÁNG TIẾT 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được các phép tính về phân số. ( BT 1 , 2 , 3 ) - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Viết sẳn bài tập lên bản . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài. a) + = + = + = b) + = + = + = c) x = = = = - GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: => Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số ? => Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. => Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán . Tóm tắt cm DT = ? 18 cm - GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3 : - GV Yêu cầu HS đọc đề toán và hướng dẫn khai thác đề bài . => Bài toán thuộc dạng toán gì ? => Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và hướng dẫn HS tóm tắt bài toán , yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 4 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi ) - GV Yêu cầu HS đọc đề toán và hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán . Tóm tắt ? tuổi T con 35 tuổi T bố - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 5 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi ) - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả . - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV tổng kết giờ học.Dặn dò HS về nhà ôn tập .+ Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.+ Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS nêu tên bài nối tiếp . -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. d) : = x = = = e) + : = + x = + = + = + = + == - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: => Phép cộng , trừ không cùng mẫu số phải qui đồng . Phép nhân : tử nhân tử,mẫu nhân mẫu . Phép chia lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược . => Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau( bài toán e chia trước cộng sau ) -1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm trong SGK. => Ta lấy đáy nhân với chiều cao cùng đon vị đo , cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 Í = 10 ( cm ) Diện tích của hình bình hành là: 18 Í 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số: 180 cm2 - HS nhận xét bổ sung ghi vào vở . - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. => Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. * Bước 2 : Tìm giá trị của một phần bằng nhau. * Bước 3 : Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 Í 5 = 45 ( ôtô ) Đáp số : 45 ô tô - HS nhận xét bổ sung bài trên bảng lớp . -1 HS đọc đề , 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi của con là: 35 : 7 Í 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số: 10 tuổi - HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. => Hình B ( bằng hình H ) vì hình B có hay số ô vuông đã tô màu. - HS lắng nghe. TIẾT 4 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi => Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? => Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? - GV nhận xét và ghi điểm . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc : - GV cho HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 , 2 em đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. + Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da c) Tìm hiểu bài : - GV gọi HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . => Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? => Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? => Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? => Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? => Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? => Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. - Gọi HS nêu nội dung bài . GV kết Luận : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . d) Đọc diễn cảm : - GV cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : => Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC - HS Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi => Trăng được so sánh với quả chín . Trăng được so sánh với mắt cá . => Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc . - 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). - 1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe . - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . => Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. => Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. => Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. => Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. => Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra => Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - HS nêu cá nhân . - 3 HS đọc nối và cả lớp ghi vào vở . - HS đọc nối từng đoạn . - HS luyện đọc . - HS thi đọc cá nhân trước lớp . => Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - HS về nhà thực hiện . BUỔI CHIỀU TIẾT1 Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 3’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra : +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. - GV nhận xét . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : “Bảo vệ môi trường” b) Nội dung : * Khởi động : Trao đổi ý kiến . - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: => Em đã nhận được gì từ môi trường ? GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( thông tin ở SGK / 43- 44 ) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích ... HS đọc đoạn văn đã viết . - GV nhận xét và ghi điểm . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Phần nhận xét : - GV gọi HS đọc nối 3 câu và cho HS trả lời từng yêu câu của bài . Câu 1 Những câu sau dùng để làm gì ? + Chà,con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! + A ! Con mèo này khôn thật ! Câu 2 : Cuối các câu trên có dấu gì ? Câu 3 : Rút ra kết luận gì về câu cảm . a) Câu cảm dùng để làm gì ? b) Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ? - GV nhận xét và kết luận . c) Ghi nhơ ù: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV dặn các em HTL ghi nhớ. d) Phần luyện tập : Bài tập 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - GV cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. b) Trời rét. c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi. - GV gọi HS trình bày kết quả làm bài - GV nhận xét kết luận . Bài tập 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - GV cho HS làm bài . - GV gọi HS trình bày kết quả làm bài => Tình huống a : HS đặt các câu thể hiện sự thán phục bạn. => Tình huống b : HS đặt câu cảm để bài tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng . - GV nhận xét kết luận . Bài tập 3 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Cho HS làm bài. - GV gọi HS trình bày kết quả bài làm a) Ôi, bạn Nam đến kìa ! b) Ồ, bạn Nam thông minh quá ! c) Trời, thật là kinh khủng! - GV nhận xét kết luận . 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, về nhà đặt viết vào vở 3 câu cảm. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 2 HS lần lượt đọc đoan văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS trả lời cá nhân. + Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo . + Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo . => Cuối các câu trên có dấu chấm than . - HS trả lời cá nhận . a) Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói . b) Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi , chao , trời; quá , lắm , thật . . . -Lớp nhận xét bổ sung . - HS đọc nối nội dung ghi nhớ . - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1 . -3 HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm vào VBT. Câu cảm a) Chà (Ôi , con mèo này bắt chuột giỏi quá ! b) Ôi (chao), trời rét quá ! c) Bạn Ngân chăm chỉ quá ! d) Chà,bạn Giang học giỏi ghê ! - HS trình bày kết quả làm bài . - Cả lớp nhận xét bổ sung . -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS lần lượt trình bày. => Tình huống a : ªTrời, cậu giỏi thật !ª Bạn thật là tuyệt !ª Bạn giỏi quá !ª Bạn siêu quá ! => Tình huống b : ª Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt ! ª Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu ! ª Trời, bạn làm mình cảm động quá ! - Lớp nhận xét bổ sung . -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài . - HS trình bày kết quả làm bài . a) Là câu bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. - Cả lớp nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe . - HS về nhà thực hiện . BUỔI CHIỀU Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU - Tiếp tục rèn kĩ năng đđọc cho HS . - HS rèn lỗi chính tả thường viết sai . II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2. KIỂM TRA BI CŨ . Kiểm tra đồ dung học tập của HS . 3. BÀI MỚI . a) Giới thiệu bài b) HD HS luyện đọc . - Gv theo dõi và hướng dẫn . - Nhận xét tuyên dương . c) Tiếp tục HD HS luyện viết chính tả . - Ơn luyện những tiếng cĩ âm cuối n/ng . Chẳng hạn : man mát , đơn giản , hạt giống , - Tiếp tục ơn luyện những tiếng cĩ vần in/inh d) HD HS luyện chữ viết 4. CỦNG CỐ , DẶN DỊ . - Gọi HS nhắc lại nội dung bi . 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Nghe HS HĐ theo cặp từ tuần 19 – 27,28 HS thi đọc . -Lần lượt 3 HS lên bảng , dưới lớp viết vào vở nháp rồi đổi chéo kiểm tra . HS tự tìm từ viết theo yêu cầu HS luyện viết Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010. TIẾT 1 Tốn THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng . ( BT 1 ) HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau: C/ Các hoạt động dạy học : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ . => Tỉ lệ 1 : 10000 (độ dài thật là 3km ) độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? => Tỉ lệ bản đồ 1 : 300 (độ dài thu nhỏ là 1 dm ) độ dài thật là bao nhiêu ? - GV nhận xét ghi điểm . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn thực hành : * Đo đoạn thẳng trên mặt đất . - GV chia nhóm nhỏ ( 4em nhóm ) - GV nêu vấn đề : Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. - Nêu yêu cầu : Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? - Kết luận cách đo đúng như SGK : + Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB. - GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm. * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: + Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng các cọc tiêu như sau: Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định. Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng. Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng. c) Thực hành ngoài lớp học : Bài 1 : - Phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. - Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu. - GV giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc, nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại. - GV thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm. Bài 2 : Tập ước lượng độ dài . - GV cho HS bước 10 bước chân từ A đến B + Em ước lượng đoạn thẳng AB dài mấy mét ? - GV cho HS kiểm tra lại bằng thước dây . - GV cho HS thực hành theo nhóm . GV theo dõi các nhóm thực hiện và nhận xét 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 2 HS nêu . => Độ dài thu nhỏ là : 30 cm => Độ dài thật là :300 dm . - HS nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe. - HS chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên - HS tiếp nhận vấn đề. - Phát biểu ý kiến trước lớp. - HS ghe giảng. - HS thực hành đo theo hướng dẫn của GV - HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng. - HS nhận phiếu. - Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. - HS thực hành bước chân . - HS nêu kết quả ước lượng . - HS kiểm tra lại bằng thước dây . - HS thực hành theo nhóm . - HS lắng nghe . - HS về nhà thực hiện . TIẾT 4 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( BT 1 ); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng ( BT 2 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - VBT Tiếng Việt 4, tập hai. - 1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THƠIG GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và ghi điểm . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Thực hành : Bài tập 1 : - GV cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em. - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc . - GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp. Bài tập 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2. - GV gọi HS nêu trả lời noiä dung . - GV nhận xét kết luận : Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết trước . - 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó). - HS lắng nghe . -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp. - Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết. - Cả lớp nhận xét bổ sung . - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 2 . - HS nêu cá nhận . - Lớp nhận xét bổ sung . TIẾT 5 SHL
Tài liệu đính kèm: