Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Xuân Thơm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Xuân Thơm

I. MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát, đọc rành mạch các chữ số chỉ thời gian, tên nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

- Hiểu nghĩa các từ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-Gien-Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ thế giới, ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng , bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Bài cũ:- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi. từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét - ghi điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Cho HS đọc nối tiếp

- GV cho HS đọc những tên riêng

b. Cho HS đọc chú giải- giải nghĩa từ

 Cho HS luyện đọc theo cặp

 -Yêu cầu HS đọc toàn bài

c. GV đọc toàn bài với giọng chậm rãi, thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm

3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK

- 1 HS đọc toàn bài

- GV nêu câu hỏi :

+ Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

+Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho địa dương mới tìm được là Thái Bình Dương?

+ Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường?

+Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt được những kết quả gì?

+ Yêu cầu HS rút ra ý chính của 6 đoạn. GV ghi bảng

 + Em hãy nêu ý chính của bài? GV ghi bảng

 Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc nối tiếp

- GVHD HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3

- Cho HS thi đọc diễn cảm

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Xuân Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008
 Tập đọc
	Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất	
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát, đọc rành mạch các chữ số chỉ thời gian, tên nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-Gien-Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ thế giới, ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng , bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ:- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi... từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Cho HS đọc nối tiếp
- GV cho HS đọc những tên riêng
b. Cho HS đọc chú giải- giải nghĩa từ
	Cho HS luyện đọc theo cặp 
 -Yêu cầu HS đọc toàn bài
c. GV đọc toàn bài với giọng chậm rãi, thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nêu câu hỏi :
+ Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho địa dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
+ Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường?
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt được những kết quả gì?
+ Yêu cầu HS rút ra ý chính của 6 đoạn. GV ghi bảng 
 + Em hãy nêu ý chính của bài? GV ghi bảng
 Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp
- GVHD HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
5. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học,Dặn chuẩn bị tiết sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
 Đường lên Sa Pa
I. Mục tiêu
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa... đất nước ta trong bài đường đi Sa Pa
- Làm đúng các bài phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc v/d/gi
II. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng. GV đọc HS viết 2 HS lên bảng viết: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giơí thiệu
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
a. Hướng dẫn chính tả
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết (cả lớp đọc thầm theo)
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
+Vì sao Sa Pa được gọi là “ món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?”
-- Cho HS viết từ khó viết
b. HS viết chính tả- khảo bài
c. Chấm, chữa bài- nhận xét bài của HS
 3.Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS làm bài tập 2, 3, HS làm bài vào VBT
- GV chấm một số bài - chữa bài
 4. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà đọc, ghi nhớ lại những thông tin học trong bài chính tả
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- HS củng cố về khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Diện tích hình bình hành.
II. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng, 2 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm
- 2 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS làm bài tập, bài 1 HS tự làm , GV hỏi thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính
- Bài 2,3,4 HS đọc đè bài, tóm tắt bài toán ( Đối với bài 3,4 hỏi bài toán thuộc dạng toán gì ? Nêu các bước giải bài toán ?)
- HS làm bài tập vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, Chữa bài
- Yêu cầu HS chữa bài tập làm
 3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra
Thứ 3 ngày 8 tháng 4 năm 2008
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Biết được mỗi loại thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
- ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa Sgk, tranh ảnh hoặc bao bì các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng, GV nêu câu hỏi yêu câu HS trả lời
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài 58. GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
HĐ2: Vai trò của khoáng chất đối với thực vật
- Cho HS nghiên cứu Sgk và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS nêu , GV kết luận 
KL: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Nitơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
HĐ3: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
- HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập
- Cho HS đọc mục các bạn cần biết (trang 119 Sgk)
- HS nêu nối tiếp nhau trình bày kết quả
 GVKL: Mọi loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượngkhác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.
 * Liên hệ thực tế , GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời, nhận xét bổ sung 
5. Củng cố dặn dò: Học thuộc phần bài học trong bài.
Toán
 Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
- HS hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới).
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
 - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4 tiết luyện tập chung 
 - GV nhận xét, đánh giá ,ghi điểm .
B. Bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ lên bảng và giới thiệu
- Yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ các bản đò
 - HS tìm tỉ lệ: Tỉ lệ: 1 : 10 000 000; 1 : 500 000
- GV giới thiệu tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ thực tế
HĐ 3: Thực hành
- Cho HS làm bài tập 1
 -1 HS đọc đề bài toán, nắm yêu cầu, HS làm bài tập vào vở ô ly
- GV hướng dẫn HS chữa từng bài tập 
Bài 2,3 GV hướng dẫn tương tự như bài 1
 - 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 vào bảng phụ
- HS làm bài vào vở ô ly
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm 1 số bài
- Chữa bài - HS chữa bài tập làm sai
 HĐ 4: Củng cố dặn dò:
	- Tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực, nhắc nhở HS chưa chú ý. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 luyện từ và câu
MRVT: Du lịch - thám hiểm
I.Mục tiêu: 
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
- Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.
II .Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC "Giữ phép lịch sự" - GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
 - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài
- GV gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được ;HS nêu nối tiếp 
 - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : 
- Phương tiện giao thông và những sự vật....
-Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch : Địa điểm tham quan du lịch
 - GV giúp đỡ HS yếu ;Chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- Đồ dùng: lều trại, thiết bị an toàn...
- Khó khăn: Thú dữ, núi cao vực thẳm
- Đức tính: kiên trì, nhanh nhẹn, thông minh
Bài 3:	
- Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập,HS tự chọn nội dung bài viết 
- GV gọi HS đọc bài mình viết
- 4 HS đọc bài của mình; GV nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà hoàn thành đoạn văn, viết lại vào vở.
Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
I. Mục tiêu: HS biết 
- Kể được một số chính sách kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. 
- Tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu thảo luận, sưu tầm tư liệu về chính sách, về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
III. Hoạt động dạy - học
A.Bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng trả lời 2 câu cuối bài 25.
- 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quang Trung xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS thảo luận
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; - GV tóm tắt
Các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.
Yêu cầu HS nhắc lại .
HĐ3: Quang Trung - Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
- GV đưa ra 2 câu hỏi
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của Quang Trung như thế nào?; 
- HS trả lời
 - HS khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
- Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 
* Liên hệ thực tế: sự phát triển của đất nứơc, tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu một số tài liệu về Quang Trung
- HS nêu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung
 Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2008
kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số truyện về du lịch, thám hiểm, bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
Bài cũ
- Gọi HS lên bảng: 2 HS lên bảng kể chuyện . Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- GV phân tích đề bài : HS đọc đề bài
 - Cho HS đọc phần gợi ý.
 - Nêu tên câu chuyện định kể: 3 HS nêu.
 - Nêu dàn ý câu chuyện mình định kể.
3. Kể trong nhóm: GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS trao đổi giúp đỡ bạn: Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi bạn một số câu hỏi về nội dung ý nghĩa.
 4. Thi kể chuyện trước lớp: 5 HS lên thi kể chuyện
 - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung.
IV. Củng cố dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài.
Thể dục
Nhảy dây
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II- Đồ dùng dạy học 
 - Dây nhảy cá nhân 
III. Hoạt động dạy - học
1. Phần mở đầu:
	 - Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
	 - Khởi động
	 - Ôn tập bài thể dục ... ời.
- Một học sinh lờn bảng làm bài. Cả lờp làm vào vở.
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn.
- GV nhận xột bài làm của học sinh.
HĐ4: Luyện tập thực hành
Bài 1: Học sinh đọc yờu cầu đề bài toỏn.
- Cả lớp làm bài vào vở ụ ly.
- Đổi chộo vở cho bạn để kiểm tra kết quả.
- GV chữa bài tập
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Một HS lờn chữa vào bảng phụ.
- Cả lớp làm vào vở ụ ly. GV đi kốm cập học sinh yếu kộm; - Chữa bài.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Sau đú tự túm tắt bài toỏn ; - Giải bài toỏn vào vở ụ ly
- GV thu 1 số vở chấm; - GV cựng học sinh chữa bài
HĐ5: Củng cố: 
 - Tổng kết giờ học. Tuyờn dương HS xõy dựng bài tốt, động viờn nhắc nhở học sinh yếu
 - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành.
Luyện từ và cÂU
CÂU CảM
I/ Mục tiêu:
 	- Hiểu được tỏc dụng và cấu tạo của cõu cảm
- Nhận diện được cõu cảm.
- Biết chuyển cõu kể thành cõu cảm.
- Biết sử dụng cõu cảm trong cỏc tỡnh huống cụ thể.
II/ đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ viết sẳn hai cõu văn.
- Chà, con mốo cú bộ lụng mới đẹp làm sao!
- A! con mốo này khụn thật
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài củ:
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thỏm hiểm.
- Nhận xột, cho điểm từng học sinh.
2/ Dạy học bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Tỡm hiểu vớ dụ.
- Gọi học sinh đọc yờu cầu và nội dung ở bài 1, GV treo bảng phụ
- HS đọc hai cõu văn 
GV hỏi: Hai cõu văn trờn dựng để làm gỡ? Học sinh trao đổi cặp, tiếp nối nhau trả lời. Cuối cỏc cõu văn trờn cú dấu gi?
- Học sinh trả lời
GV kết luận: Cõu cảm là cõu dựng để bộc lộ cảm xỳc: vui mựng, thỏn phục, đau xút, ngạc nhiờn...của người núi.
- Trong cõu cảm, thường cú cỏc từ ngữ ụi, chao, chà, trời, quỏ, lắm, thật...khi viết cuối cõu cảm thường cú dấu chấm than.
GV núi: Đõy chớnh là nội dung cỏc em cần ghi nhớ.
 HĐ3: HS đọc ghi nhớ; Yờu cầu học sinh tự đặt một số cõu cảm.
 	 - HS tiếp nối nhau đặt cõu cảm; GV nhận xột khen ngợi HS hiểu bài nhanh
HĐ 4: Luyện tập.
Bài 1: Học sinh đọc yờu cầu bài tập
	- HS tự làm bài vào vở
	- Bốn học sinh lờn làm vào tờ bỡa
	- GV cựng học sinh chữa bài
Bài 2: Một HS đọc yờu cầu bài tập
	- Yờu cầu học sinh làm việc theo cặp
	- Gọi từng cặp trỡnh bày
	- Giỏo viờn nhận xột bài làm của học sinh
Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
	- Yờu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn 
	- GV chấm một số bài
3/ Củng cú dặn dũ.
	- Nhận xột tiết học
	- Về nhà học phần ghi nhớ, tập đặt cõu hỏi.
Kĩ thuật
Lắp xe nôi
I. Mục tiêu: 
 - Chọn đúng các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi dung kỷ thuật, đúng qui trình rèn kỷ năng tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng: 
- Bộ lắp ghép mô hình kỷ thuật
III. hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích của bài học
HĐ3: Giáo viên hướng dẫn HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật 
a) Chọn các chi tiết theo sách giáo khoa
Yêu cầu chọn đúng, đủ và sắp xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
c) Lắp ráp xe nôi: Theo qui trình sách giáo khoa
Lắp xong hướng dẫn học sinh kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Giáo viên hướng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết xếp gọn vào hộp
GV lưu ý: Khi tháo cần tháo rời các bộ phận tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong cần xếp gọn vào hộp.
HĐ4: Thực hành
- Các nhóm phân công lắp từng bộ phận của xe 
- Ráp các bộ phận để tạo thành xe nôi. GV theo dõi, giúp đỡ.
HĐ5: Củng cố, Dặn dò 
- Các tổ trưng bày sản phẩm, dánh giá lẫn nhau
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị tiết sau.
 địa lý
Thành phố Huế
 I. Mục tiêu
- Xác định vị trí của thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về TP Huế( được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam, ảnh một số cảnh quan đẹp ở Huế
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS trả lời 
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu kèm theo tranh minh hoạ .
HĐ2: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ . 
 - Yêu cầu HS tìm được vị trí của TP Huế trên bản đồ .
 - HS từng cặp thảo luận
 - HS chỉ được vị trí TP Huế.
 - Thành phố Huế thuộc tính thừa thiên Huế, có dòng sông Hương chảy qua.
 - Yêu cầu HS chỉ ra những công trình kiến trúc di sản văn hóa thế giới: 3 HS chỉ và nêu các công trình kiến trúc.
- Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn, nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm.
HĐ3. Huế - Thành phố du lịch.
- HS trình bày các điềukiện trở thành thành phố du lịch.
- HS làm việc theo cặp.
- Nhờ có điềukiện (thiên nhiên các công trình kiến trúc cổ,...) nên Huế đã trở thành trung tâm du lịch lớn ở miền Trung.
4. Củng cố - dặn dò.
	- HS lên bảng chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2008
Thể dục
Môn tự chọn: trò chơi “Kiệu người”
 I/ Muc tiêu:
- ễn một số nội dung của mụn tự chọn. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- Trũ chơi: “Kiệu người”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi, nhưng bảo đảm an toàn.
II/ Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trờn sõn trường.
- Phương tiện: Kờ sõn để tổ chức trũ chơi và dụng cụ để tập mụn tự chọn.
III/ Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Hoạt động 1: Phần mở đầu: 6 đến 10 phỳt.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay khớp tay, cổ chõn, đầu gối, cổ tay.
- ễn hai động tỏc tay và chõncủa bài thể dục phỏt triển chung.
- Trũ chơi: “Chim bay cũ bay”
Hoạt động 2: Phần cơ bản: 18 đến 22 phỳt.
a/ Mụn tự chọn: 9 đến 11 phỳt.
- Đỏ cầu.
- ễn tõng cầu bằng đựi, tập theo đội hỡnh chữ U
 - ễn chuyền cầu theo nhúm hai người
 b/ Trũ chơi vận động: 9 đến 11 phỳt.
 - Trũ chơi “ kiệu người”
 - Giỏo viờn phổ biến luật chơi.
 - Học sinh chơi thử một lần.
 - Học sinh chơi chớnh thức.
- GV nhắc nhở học sinh đảm bảo lỷ luật
Hoạt động 3: Phần kết thỳc: 4 đến 6 phỳt.
 - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tập một số động tỏc hồi tĩnh 
 - Giỏo viờn nhận xột tiết học và giao bài về nhà
 Tập làm văn
Điền Vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
Điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy in sẳn phiếu khai tạm trú, tạm vắng.
Hiểu tác dụng của việc khai tạm trú tạm vắng
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu khai tạm trú, tạm vắng
III. hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc các đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật.
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và ND của phiếu
- Giáo viên treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn học sinh cách viết
- Để hoàn thành phiếu em trả lời các câu hỏi trong phiếu.
VD: Hai mẹ con đến nhà chơi ? Họ tên chủ hộ là gì ? Địa chỉ ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh tự hoàn thành phiếu
- Gọi học sinh đọc phiếu, học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung. Ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh phát biểu
Kết luận: Khi đi khỏi nhà minh qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng và đến nơi mình ở lại qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ tục về quản lý hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này rất có lợi cho bản thân và xã hội. Khi có việc xẩy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ, cơ sở để điều tra xem xét.
C.Củng cố, dặn dò:
 	- Ghi nhớ cách điền vào phiếu tạp trú, tạm vắng
 - Thực hiện tốt ND bài học
 Toán
Thực hành
I. Mục tiêu : Giúp HS
	- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, ví dụ: đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chièu rộng phòng học
 - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi nhóm: 1 thước dây cuộc, 1 số cọc mốc, một số cọc tiêu; GV chuẩn bị cho HS mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả thực hành.
III. Hoạt động dạy - học 
A)Kiểm tra bài cũ: 
 	- GV gọi HS lên làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm
B) Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành
1/ Hướng dẫn thực hành tại lớp:
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất: 
- GV dùng phấn chấm 2 điểm A, B trên lối đi. GV nêu vấn đề dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa 2 điểm A và B; 
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời;
- GV kết luận cách đo như SGK
- GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách 2 điểm A và B vời chấm.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi rút ra cách gióng các cọc tiêu;
2/ Thực hành ngoài lớp học: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu thực hành như trong SGK sau đó ghi kết quả vào phiếu.
- GV giúp đỡ từng HS; nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại;
3/ Báo cáo kết quả thực hành
- Đại diện nhóm trình bày kết quả;- Nhận xét bổ sung
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học; Về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
 Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
	- HS nêu được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Hiểu đợc vai trò của ô xi và các bon ních trong quá trình hô hấp và quang hợp
	- Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ (trang 120, 121 SGK), GV mang đến lớp cây số 2
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước;
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mời
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật 
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? (khi có ánh sáng mặt trơì).
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thưc hiện quá trình quang hợp (lá cây)
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận: quá trình quang hợp - hô hấp
HĐ 3: ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt 
- HS nghiên cứu - trả lời câu hỏi; Trong trông trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí Cacbon nic, khí o xy của thực vật như thế nào?
- HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi
- HS đọc mục bạn cần biết.
C. Củng cố - dặn dò 
	- Giáo viên cho HS thực hành trên mô hình và liên hệ thực tế 
- GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docsuong 4(3).doc