Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

1.Khởi động :

2. Tiến hành sinh hoạt

*Hoạt dộng 1: Giới thiệu và nêu vấn đề

 * Hoạt động 2: Phát triển các hoạt động

 – Gv giới thiệu chương trình

– Bàn giao cho lớp trưởng

 - Gv nhận xét

– Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, vắng có phép

– Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, chú ý trực nhật cho tốt hơn .

– Học tập:học bài cũ tốt

– Ra vào lớp xếp hàng nhanh song cần phải nghiêm túc.

– Lưu ý vệ sinh cá nhân : Móng tay , đầu tóc .

+ Phổ biến công tác tuần tới

– Thi đua học tập tốt .

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
( Từ 6 / 04 / 2009 đến 10 / 04 / 2009 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Luyện tập chung
4
TĐ
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Bảo vệ môi trường
3
LS
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
BA
SÁNG
1
CT
Đường đi Sa Pa ( nhớ – viết )
2
T
Tỉ lệ bản đồ
3
KC
Kể chuyện đã nghe – đã đọc ( BP )
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
SÁNG
1
TĐ
Dòng sông mặc áo 
2
MT
3
LT.C
MRVT : Du lịch – Thám hiểm
4
T
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
CHIỀU
1
KH
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
SÁNG
1
TLV
Luyện tập quan sát con vật
2
T
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tt )
3
AV
4
KH
Nhu cầu không khí của thực vật
CHIỀU
1
TH
2
KT
Lắp xe nôi
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
SÁNG
1
LT.C
Câu cảm
2
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
3
T
Thực hành
4
ĐL
Thành phố Đà Nẵng
CHIỀU
1
GDNGLL
Hội vui học tập – Câu lạc bộ nghệ thuật
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 04 / 4
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 6 tháng 4 năm 2009
Sinh hoạt lớp
TUẦN 30
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 30 .
- Báo cáo tuần 29 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động :
2. Tiến hành sinh hoạt
*Hoạt dộng 1: Giới thiệu và nêu vấn đề
 * Hoạt động 2: Phát triển các hoạt động 
 – Gv giới thiệu chương trình
– Bàn giao cho lớp trưởng
 - Gv nhận xét 
– Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, vắng có phép
– Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, chú ý trực nhật cho tốt hơn .
– Học tập:học bài cũ tốt
– Ra vào lớp xếp hàng nhanh song cần phải nghiêm túc.
– Lưu ý vệ sinh cá nhân : Móng tay , đầu tóc .
+ Phổ biến công tác tuần tới
– Thi đua học tập tốt .
- Tham gia lao động đầy đủ .
–Tiếp tục giữ vững nề nếp lớp .
* Hoạt động 3: – Sinh hoạt văn nghệ
- Cho các nhóm thi đua hát hoặc kể chuyện cho nhau nghe .
2.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
- Cho HS hát một bài hát ngắn .
-Hs hát 
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp. - Lớp phó báo cáovề :
Học tập: Các bạn có ý thức học tập 
Phong trào: Tham gia VSRM tốt
Kỉ luật: Chuyên cần , đi học đều nghỉ có lý do,còn vài bạn đi học trễ .
-Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc.
- Lớp trưởng tổng kết, công bố thi đua, tổ hạng nhất, bầu cá nhân xuất sắc
Tổ 1 : Tổ 2 : Tổ 3 : Tổ 4 :
- Tuyên dương bạn :
- Hs thảo luận các biện pháp thực hiện kế hoạch tuần 30
- Đại diện nhóm lên trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị .
Tập đọc (tiết 59)
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài . Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , tháng , năm . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm .
	- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Aûnh chân dung Ma-gien-lăng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Trăng ơi  từ đâu đến ?
	- Vài em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến ? , trả lời câu hỏi về nội dung bài .
 3. Bài mới : (27’) Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Viết lên bảng các tên riêng , các chữ số chỉ ngày , tháng , năm .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- Tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b.Tìm hiểu bài .
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ?
- Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
- Cạn thức ăn , hết nước ngọt , thủy thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển . Phải giao tranh với thổ dân .
- Ra đi với 5 chiếc thuyền , đoàn mất 4 chiếc lớn , gần 200 người bỏ mạng dọc đường ; trong đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân đảo Ma-tan ; chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thủy thủ sống sót .
- Xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha ( Aâu Châu ) đi đến Đại Tây Dương , châu Mĩ , Thái Bình Dương , châu Á , Aán Độ Dương , châu Aâu .
- Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiển Thái Bình Dương và nhiểu vùng đất mới .
- Họ rất dũng cảm , dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Vượt Đại Tây Dương  tinh thần . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Hỏi : Muốn tìm hiểu , khám phá thế giới , ngay từ bây giờ , các em cần rèn luyện đức tính gì ? ( Ham học hỏi , ham hiểu biết , dũng cảm , biết vượt khó khăn  )
	- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Toán (tiết 146)
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập , củng cố về :
	+ Khái niệm ban đầu về phân số , các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .
	+ Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của hai số đó .
	+ Tính diện tích hình bình hành .
	- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các kiến thức nêu trên .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung (tt) .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập – Thực hành .
Bài 1 : Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 
cộng , trừ , nhân , chia phân số .
Bài 2 : Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành .
- Cho HS tự giải 
- Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng .
- Tính rồi chữa bài .
- Nêu lại cách thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia phân số ; thứ tự các phép tính trong biểu thức .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Chiều cao hình bình hành :
 18 x 5 : 9 = 10 (cm)
 Diện tích hình bình hành :
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2 
- Kẻ bảng ở SGK vào vở .
- Làm ở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng .
Bài 3 : - Cho HS tự giải 
- Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng
Bài 4 : - Cho HS tự giải 
- Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng
Bài 5 : 
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua giải toán lời văn ở bảng .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 146 sách BT .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ô tô có trong gian hàng :
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số : 45 ô tô 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Hiệu số phần bằng nhau :
 9 – 2 = 7 (phần)
 Tuổi của con :
 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số : 10 tuổi
- Tự làm bài rồi chữa bài , giải thích cách làm 
CHIỀU : Đạo đức (tiết 30)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau ; có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch .
- Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch .
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng .
	- Phiếu giao việc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tôn trọng Luật Giao thông (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Bảo vệ môi trường .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Hỏi : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Tự trả lời )
	- Kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
 b) Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận thông tin SGK .
MT : Giúp HS nắm những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường .
- Chia nhóm , yêu cầu HS đọc và thảo luận các sự kiện đã nêu trong SGK .
- Kết luận : Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường : 
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất ... ïp làm sao !
b . A ! Con mèo này khôn thật !
- Hai câu văn trên dùng để làm gì ? 
- Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng .
Câu 2 : Cuối câu có dấu gì ? 
Câu 3 : Cuối câu , đầu câu thường kèm theo các từ nào để biểu lộ cảm xúc ?
 Kết luận : 
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói .
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi , chao , trời ; quá , lắm , thật  
+ Cuối các câu cảm có dấu chấm than 
- HS đọc phần nhận xét .
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt từng câu hỏi .
a. Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên , vui mừng trước bộ lông của con mèo 
b. Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo .
- Dấu chấm than ( ! ) 
- Đầu câu : A , chà , ôi , 
- Cuối câu : quá , thật , 
*Hoạt động 3 : Rút Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS học thuộc .
- 3 , 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
* Hoạt động 4 : Luyện tập – Thực hành .
Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho một số em .
+ Nhận xét , mời vài em dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả .
+ Chốt lại lời giải .
a. Ôi con mèo này bắt chuột giỏi quá !
b. Ôi , trời rét quá !
 Bài 2 : Cho HS thảo luận các tình huống rồi đặt câu cảm theo tình huống cho sẵn .
- Chốt lại lời giải .
Bài 3 : 
+ Nhắc HS :
@ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm 
@ Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó .
+ Nhận xét .
* Hoạt động 5 : Củng cố : (3’)- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học 
	- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ ; về nhà tự đặt 3 câu cảm , viết vào vở .
- 1 em đọc nội dung BT , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Thảo luận cặp – trả lời 
a. Chà , cậu ấy giỏi thật !
b. Ôi , bạn làm mình cảm động quá !
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
a. Bộc lộ sự vui mừng .
b. Thán phục 
c. Ghê sợ 
Toán (tiết 150)
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây ; biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất .
	- Thực hành thành thạo 2 kĩ năng trên .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Thước dây cuộn , một số cọc mốc .
	- Cọc tiêu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Thực hành .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành tại lớp 
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK .
- HS thực hành đo 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau .
a) Bài 1 : Cho HS Thực hành đo độ dài .
b) Bài 2 : Cho HS Tập ước lượng độ dài .
 * Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)- Đánh giá , nhận xét .
	- Bình chọn nhóm thực hành tốt nhất .
 + Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học 
	- Làm các bài tập tiết 150 sách BT .
- Các nhóm thực hành 
- Thực hành đo 
- Dựa vào cách đo để đo độ dài 2 điểm cho trước .
- Thực hiện như bài 2 SGK .
Địa lí (tiết 30)
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết về một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng .
	- Xác định được vị trí của Đà Nẵng trên bản đồ VN ; giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng , vừa là thành phố du lịch .
	- Tự hào về thành phố Đà Nẵng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ hành chính VN .
	- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng . 
	- Lược đồ hình 1 bài 24 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Huế .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Đà Nẵng .
 a) Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát lược đồ hình 1 bài 24 , nêu tên thành phố phía nam của đèo Hải Vân ( Đà Nẵng ) để giới thiệu bài .
 b) Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thành phố cảng .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về tự nhiên của thành phố Đà Nẵng .
- Khái quát : Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến , nơi đi của nhiều tuyến đường giao thông .
- Quan sát lược đồ và nêu :
+ Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà .
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa , cảng sông Hàn gần nhau .
- Vài em lên báo cáo kết quả làm việc cá nhân .
- Nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa là loại tàu hiện đại .
- Quan sát hình 1 , nêu các phương tiện giao thông đi đến Đà Nẵng : tàu , ô tô , xe lửa , máy bay .
* Hoạt động 2 : Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về kinh tế của thành phố Đà Nẵng .
- Nhận xét thêm : Nếu hàng đã chế biến , khi bán sẽ có giá trị cao hơn .
- Dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK .
- Liên hệ những kiến thức bài 25 để nêu lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương , vừa cung cấp cho nơi khác hoặc xuất khẩu .
* Hoạt động 3 : Đà Nẵng – địa điểm du lịch .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về du lịch của thành phố Đà Nẵng .
 4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về thành phố Đà Nẵng .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học
	- Học thuộc ghi nhớ .
- Tìm trên hình 1 những địa điểm của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ; những điểm đó thường nằm ở đâu ? 
- Đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như : Ngũ Hành Sơn , Bảo tàng Chăm  
- Tìm lí do khiến Đà Nẵng thu hút được khách du lịch . ( Nằm trên bờ biển có cảnh đẹp , nhiều bãi tắm , đầu mối giao thông thuận tiện , nhiều nơi tham quan  
GDNGLL
HỘI VUI HỌC TẬP – CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS :
 - Học tập tốt hơn.
Yêu thích khoa học nghệ thuật.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2 : Tiến hành sinh hoạt
+ Tổ chức choHs chơi các trò chơi nội dung có liên quan đến kiến thức các môn học.
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Q Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm để được:
a) 52 chia hết cho 3. ( 2, 5, 8 )
b) 1  8 chia hết cho 9.( 0, 9 )
c) 92  chia hết cho cả 2 và 5.( 0 )
d) 25 chia hết cho 5 và 3. ( 5 )
- Bình chọn đội chiến thắng.
Q Cho HS thi đua làm theo nhóm
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ
Ka-li
Phốt-pho
Lúa
Ngô
Khoai lang
Cà chua
Đay
Cà-rốt
Rau muống
Cải củ
+ Tổ chức cho HS trình bày các sản phẩm do các em tự vẽ hoặc làm được.
Q Cho từng nhóm lên trình bày sản phẩm .
- Nhận xét , chọn những sản phẩm đẹp trưng bày.
* Hoạt động 3 : Kết thúc hội vui
- Cho HS hát một bài tập thể 
- Chia làm hai đội
- Tiếp nối nhau lên điền kết quả vào ô trống.
- Đội nào thực hiện trước, chính xác chiến thắng.
- 4 nhóm làm bài trên bảng nhóm.
- Nhóm nào xong trước và chính xác sẽ chiến thắng.
- Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Từng nhóm trình bày các sản phẩm của từng thành viên trong nhóm.
- Nhận xét – chọn các sản phẩm đẹp.
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm .
- Biết đặt và sử dụng câu cảm .
- Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả . Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Bài 1 : a) Em hiểu như thế nào về nghĩa hai từ sau : bảo tàng, di tích lịch sử.
b) Đặt câu với mỗi từ trên:
- Tùy câu của HS mà nhận xét – cho điểm
Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm
Trong các đoạn văn dưới đây, ở trước và sau câu cảm không có dấu câu cần thiết . Em hãy tìm câu cảm và khôi phục lại dấu câu đó.
- Nhận xét – chốt lại câu đúng
+ Nhóm 1 : Mẹ lắng nghe rồi ôm em vào lòng mỉm cười, âu yếm nói: “ Con của mẹ giỏi ghê!”
+Nhóm 2 : Hà rủ Trang ra công viên chơi. Ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. Trang nói: “ Hà ơi, xem kìa, bông hoa thọ tây mới đẹp làm sao!”
+ Nhóm 3 : Bà nhìn tôi bỡ ngỡ, đôi mắt bà như mờ đi, mái tóc bạc lòa xòa trước trán. Bà lại lập lại câu nói ban nãy: “ Thật là phúc đức quá!”
Bài 3 : Cho HS làm vào vở
+ Hãy tả hình dáng và một vài hoạt động của một con vật nuôi trong nhà được gọi là “ gia súc” ( trâu , bò, ngựa, lợn, chó, mèo,)mà em biết.
- Nhận xét – cho điểm
- Thu vở chấm bài
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Bảo tàng:Cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
- Di tích lịc lịch sử : Dấu vết cũ còn để lại về các sự kiện và các nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
-Nhận xét
- HS thảo luận hóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét – bổ sung
+ Nhóm 1 : Mẹ lắng nghe rồi ôm em vào lòng mỉm cười, âu yếm nói Con của mẹ giỏi ghê.
+Nhóm 2 : Hà rủ Trang ra công viên chơi. Ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. Trang nói Hà ơi, xem kìa, bông hoa thọ tây mới đẹp làm sao.
+ Nhóm 3 : Bà nhìn tôi bỡ ngỡ, đôi mắt bà như mờ đi, mái tóc bạc lòa xòa trước trán. Bà lại lập lại câu nói ban nãy Thật là phúc đức quá.
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét
Chuyên môn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc