Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.

* Bµi tËp cÇn lµm 1,2,3 * HSKG lµm thªm bµi 4

II. ĐDDH: - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới. (TLCH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh chân dung Ma-gien-lăng ( nếu có )
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Hoạt động 1: 
GTB“Hơn một nghìn ... quanh trái đất “
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV viết lên bảng các tên riêng; các chữ số chỉ ngày, tháng, năm: mời HS đọc đồng thanh, giúp các em đọc đúng, không vấp các tên riêng và chữ số.
Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, giúp các em hiểu nghĩa những từ được chú giải sau bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi. 
b) Tìm hiểu bài
? Ma-gien- lăng tực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
? Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì đọc đường? 
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
? Hạm đội của Ma-gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
? Đoàn thuyền thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
? Câu chuyện giúp em hiểu những gì về nhà thám hiểm?
- Học sinh đọc tiếp nối 6 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn... 
- Ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 thuyền lớn, hai người bỏ mạng đọc đường,.... 
-Đòan thuyền xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha tức là từ Châu âu
 - Chuyến tham hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện từ Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- HS tr¶ lêi
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diển cảm, thể hiện đúng nội dung .
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b hoặc (3) a / b, BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Đường đi Sa Pa” 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
-Gäi HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc đoạn viết của bài Đường đi Sa Pa
- Cho HS đọc thầm lại 
- HS gấp sách GK. Nhớ 
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- 1HS ®äc c¶ líp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/115SGK ( chọn 1 trong 2 bài)
- GV nêu yêu cầu bài tập chọn bài tập cho HS,nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa
- Cho HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm
- Mời các nhóm lên thi tiếp sức
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng 
- HS làm vào vở BT 
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2
- HS theo dõi
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* Bµi tËp cÇn lµm 1,2,3 * HSKG lµm thªm bµi 4 
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC: 
2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”
Bài 1/ . Gọi HS yêu cầu
Bài 2/ . Gọi HS đọc đề bài
Bài 3/. Gọi HS đọc đề bài
- HDHS tóm tắt:
 ? chiếc
Búp bê
:
 63
Ô tô
: chiếc
 ? chiếc
Bài 4/HSG. Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tóm tắt rồi giải
( Giúp đỡ HS yếu đặt lời giải và giải toán)
3. Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bảng / vở – NX 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
e/ 
- 1 HS đọc đề bài. Phân tích đề bài – tóm tắt – Làm vở/ bảng phụ – NX 
 Bài giải:
 Chiều cao của hình bình hành là:
 18 : 9 x 5 = 10 (m)
 Diện tích hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
-1 HS đọc đề bài. Phân tích đề bài – tóm tắt – Làm vở/ bảng phụ – NX 
 Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số đồ chơi búp bê là: 63 : 7 x 2 = 18 (chiếc)
Số đồ chơi ô tô là: 63 – 18 = 45 (chiếc)
 Đáp số: Búp bê: 18 chiếc
 Ô tô : 45 chiếc 
-1 HS đọc đề bài. Phân tích đề bài – tóm tắt – Làm vở/ bảng phụ – NX 
 Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 (phần)
Số tuổi con năm nay là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Số tuổi bố năm nay là: 35 + 10 = 45 (tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi
 Bố : 45 tuổi
KHOA HỌC
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát rei63n của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 118, 119, bảng nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KTBC: 
2. Bài mới* GTB: “ Nhu cầu chất khoáng của thực vật”
* Hoạt động 1: Vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Mục quan sát và trả lời/ 118- Giới thiệu H1 a, b,, c., d / 118
- Chia nhóm giao việc – HDHS thảo luận
+ N1: Cây ở H1 (b) /118 thiếu chất khoáng gì?
+ N2: Cây ở H1 (c) /118 thiếu chất khoáng gì?
+ N3: Cây ở H1 (d) /118 thiếu chất khoáng gì?
+ N4: Vì sao cây ở H1 (a) /118 phát triển tươi tốt?
- HDHS làm việc cả lớp – KL 
? Các cây cà chua ở hình a, b, c thiếu chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
? Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Vì sao?
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Vì sao?
[ Kết luận: (sgk/ 118)
* Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
- Y/C HS đọc mục bạn cần biết sgk/ 119
- Chia nhóm – phát phiếu học tập HDHS thảo luận.
- Nhận xét chốt ý.
- Cùng một loài cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khaóng cũng khác nhau. Ví dụ: Đối với cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
- Trong trồng trọt nếu, nếu biết bón đủ phân đúng lúc, đúng cách sẽ cho thu hoạch cao.
[ Kết luận: (sgk/ 119)
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc
- 4 Nhóm TL. Báo cáo – NX – KL 
- Cây ở H1 (b) /118 thiếu Ni- tơ nên cây phát triển chậm, không ra trái.
- Cây ở H1 (c) /118 thiếu ka-li cây phát triển chậm, yếu ớt, quả nhỏ
- Cây ở H1 (d) /118 thiếu phốt-pho cây phát triển chậm quả ít, nhỏ 
- Cây ở H1 (a) /118 phát triển tươi tốt, quả nhiều to 
- HS trả lời – NX – KL 
- Các cây cà chua ở hình a, b, c thiếu ni-tơ, ka-li, phốt-pho. Cây phát triển chậm yếu ớt, quả ít, nhỏ...
- cây cà chua ở hình a phát triển tốt nhất, quả sai, tươi tốt. Vì cây được cung cấp đủ chất koáng như: ni-tơ, ka-li, phốt-pho
- Cây cà chua ở hình b phát triển kém nhất vì cây thiếu ni-tơ.
- HS đọc mục bạn cần biết sgk/ 119
- 4 Nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập – báo cáo – NX – KL 
 Đánh dấu (x) vào cột tương ứng với nhu cầu từng loài cây.
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm)
Ka-li
Phốt-pho
Lúa 
X
X
Ngô 
X
X
Khoai lang 
X
Cà chua 
X
X
Đay 
X
Cà rốt 
X
Rau muống
X
Củ cải 
X
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
- Biết được 1 số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch & thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Hoạt động 1: GTB “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( trg.116)
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi
- Thi tìm từ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:Tiến hành như BT1
Bài tập 3: 
-Gäi 1 HS đọc yêu cầu của BT3
- HS làm cá nhân: mỗi HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm 
- HS đọc đoạn viết trước lớp.
- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.
VD: Mùa hè nào bố em cũng cho em đi du lịch. Năm nay cũng vậy, bố em quyết định cho em đi thăm thủ đô Hà Nội. Mẹ chuẩn bị rất nhiều thứ cho chuyến đi: vali, quấn áo, đồ ăn, nước uống,...Em rất vui khi được bố cho đi du lịch và em đang cố gắng làm xong BT cô giao để đi chơi cho thoải mái.
- HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi - Cả lớp nhận xét
- HS ®äc c¶ líp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3. 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể & biết trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
*LGBVMT: HS kể lại 1 câu chuyện em đã được đọc, được nghe về du lịch, thám hiểm. Qua đó mở rộng hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:	
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT (trg.117)
- Gäi HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài
 -Cho HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể 
-GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõ ... y ra vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời
- Quá trình hô hấp diễn ra vào ban ban đêm 
- Nếu quá trình hô hấp và quá trình quang hợp bị ngừng cây sẽ chết vì thiếu không khí.
- Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp.
- HS thảo luận nhóm 2 báo cáo – NX – KL 
- Thực vật củng ăn và uống. Khí các-bô-níc có trong không khì được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất dịêp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo chất đường bột từ khí các-bô-níc và nước
- HS trả lời – NX 
- 2 HS đọc ghi nhớ
LỊCH SỬ
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục : “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
II. ĐDDH: Lược đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1: KTBC: 
2: Bài mới:* Giới thiệu bài: “ Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung”
1. Chính sách về kinh tế.
- GV tóm tắt tình hình kinh tế của đất nước trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh 
? Vua Quang Trung đã có chính sách gì về kính tế ?
? “ Chiếu khuyến nông” được quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
? Vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì?
- Nhận xét chốt ý
2. Chính sách về văn hoá.
- Y/C HS tìm hiểu thông tin sgk/ 64
? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
? Ngoài việc đề cao chữ Nôm Vua Quang Trung còn có chính sách gì về văn hoá?
? Em hiểu câu: Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
[ Ghi nhớ: (sgk/ 64)
3: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nghe tóm tắt 
- Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX 
+ Vua Quang Trung đã ban hành nhiều chính sách về kinh tế, ban bố “Chiếu khuyến nông”
+ Mở cửa biên giới, mở cửa biển để thuyền nước ngoài vào buôn bán. 
+Dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình. 
- Vua Quang Trung cho đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển để thuyền buông nước ngoài vào buôn bán nhắm phát triển kinh tế cho đất nước.
-HS đọc thầm thông tin sgk/ 64. Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX 
- Vì Quang Trung coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Vua Quang Trung mong muốn bảo tồn phát triển chữ viết của dân tộc.
- Quang Trung còn ban bố “Chiếu lập học”
- HS trả lời – NX – bổ sung 
- 2 HS đọc ghi nhớ
ÂM NHẠC ÔN 2 BÀI HÁT: - CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Tiết: 30
 - THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện giọng
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
Đàn giai điệu yêu cầu HS trình bày lại bài hát
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 3: Tập biểu diễn
- Đệm đàn tổ chức cho HS tập biểu diễn 2 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên, tác giả 2 bài hát. 
Nhận xét tiết học
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc
- Khởi động giọng. 
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
Hát chuẩn xác theo đàn
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
KĨ THUẬT LẮP XE NÔI Tiết: 30
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. 
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe nôi chuyển động được.
- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện lắp ráp.
II. ĐDDH: - Mẫu xe nôi; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC: 
? Xe nôi có mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Lắp xe nôi”
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe nôi.
- Y/C HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi
- Y/C HS chon đủ chi tiết
- HDHS thực hành lắp xe nôi
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng khi lắp ráp
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- HDHS đánh giá nhận xét 
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố
- Y/C HS nhắc lại quy trình lắp ráp
* Về nhà tiếp tục xem lại quy trình lắp ráp xe nôi và chuẩn bị bài: “ Lắp ô tô tải”
- HS trả lời – NX 
- HS nhắc lại tên bài
- HS nhắc lại quy trình lắp xe nôi – NX 
- HS chọn đủ chi tiết để vào nắp hộp
- HS thực hành lắp từng bộ phận của xe nôi
- Lắp ráp hoàn chỉnh chiếc xe nôi
- HS trưng bày sản phẩm trên bàn
- HS nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tiêu chuẩn
- Bình chọn sản phẩn đúng đẹp, hoạt động tốt
- 2 HS nhắc lại – NX 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 NHẬN XÉT TUẦN 30
* Nhận xét đánh giá tuần 30.
+ Ưu điểm: - Đa số các em thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
 - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Có cố gắng tham gia phát biểu xây dựng bài
 - Làm vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Có ý thức giữ gìn VSCN, VSMT, ATGT
+ Tồn tại: - Vẫn còn vài em chưa chấp hành tốt nội quy của trường
 chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
* Kế hoạch tuần 31
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
 - Làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
 - Nhắc nhở các em nộp tiền hội phí
 - Phụ đạo HS yếu vào thứ tư hàng tuần.
 - Nhắc nhở HS đón tiền theo quy định của nhà trường.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 30
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
HAI
4 /4
TẬP ĐỌC
TOÁN
LT&CÂU
ĐẠO ĐỨC
59
146
59
30
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.
Luyện tập chung
MRVT: Du lịch – Thám hiểm 
Bảo vệ môi trường (LGBVMT + SDNLTK&HQ +T2Đ2HCM )
BA
5 /4
CHÍNH TẢ
TOÁN
KỂ CHUYỆN
ĐỊA LÍ
30
147
30
30
Đường đi Sa Pa
Tỉ lệ bản đồ.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc. (LGBVMT)
Thành phố Huế 
TƯ
6 /4
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
TLV
60
148
59
59
Dòng sông mặc áo.
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Luyện tập quan sát con vật.
NĂM
7 /4
LTVC
TOÁN
KHOA HỌC
LICH SỬ
60
149
60
30
Câu cảm.
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
Nhu cầu không khí của thực vật.
Những chính sách về KT & VH của vuaQuang Trung. 
.
SÁU
8 /4
TLV
TOÁN
ÂM NHẠC
KĨ THUẬT
SHL
HĐNK
60
150
30
30
30
30
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Thực hành
Ôn: Chú voi con ở Bản Đôn & Thiếu nhi thế giới liên hoan
Lắp xe nôi (tt).
Sơ kết tuần 30
Hòa bình và hữu nghị
Giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em
ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (LGBVMT + SDNLTK&HQ + T2Đ2HCM) 	 Tiết: 30
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và mơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*LGBVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, ở trường và ở nơi công cộng.
*SDNLTK&HQ:Mức độ tích hợp: Liên hệ
*T2Đ2HCM: Mức độ tích hợp: Liên hệ
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 43; tranh bảo vệ môi trường.
 - Thẻ màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. KTBC: 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Bảo vệ môi trường”
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm- Giới thiệu tranh sgk/ 43
- Thông tin ( sgk/ 43)
? Tình trạng môi trường hiện nay như thế nào?
? Tại sao môi trường ô nhiểm nặng như vậy?
? Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
*LGBVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, ở trường và ở nơi công cộng.
[ Ghi nhớ: (sgk/ 44)
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/ 44. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS thảo luận nhóm 2
- Các việc làm bảo vệ môi trường là: (b); (c); (đ); (g)
- các việc làm gây ô nhiểm môi trường là: (a); (d); (e); (h)
*SDNLTK&HQ:BVMT là giữ cho MT trong lành, sống thân thiện với MT duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên TN.Đồng tình, ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
*T2Đ2HCM: Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện điều Bác hồ dạy.
3. Củng cố 
-Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh sgk/ 43 – NX 
-1 HS đọc thông tin/ đọc thầm. Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX 
- Môi trường hiên nay bị ô nhiểm nặng ( Môi trường nước, không khí,..)
- Do con người tàn phá môi trường như: chặt phá đốt rừng, làm rẫy, lấy củi, gỗ, đốt than, đổ nước thải bừa bài ra môi trường, vứt rác bừa bãi,....
- Sạt lỡ núi, lũ quét, gây nguy hiểm cho con người và sản xuất.Nhiều người mắc bệnh do sống trong môi trường bị ô nhiểm, do sử dụng thực phẩm kém an toàn,...
- Không vứt rác bửa bãi ra đường, sông, suối ao, hồ, biển,...Dọn vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ, vận động mọi người không chặt phá đốt rừng,...
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm 2 – đưa thẻ màu đồng tình với việc làm bảo vệ môi trường ; không đồng tình với việc làm gây ô nhiểm môi trường. 
- HS suy nghĩ và TLCH. Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(89).doc