Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu :

-HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.

-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .

-Tham gia BVMT ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với

khả năng .

* GDKNS: + Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

+ Kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo

vệ môi trường.

+ Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và

 ở trường.

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

II,Đồ dùng dạy học .

- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .

- Giấy bút vẽ .

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
 Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Đạo đức 
 Bảo vệ môi trường ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu :
-HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .
-Tham gia BVMT ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với 
khả năng .
* GDKNS: + Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo 
vệ môi trường.
+ Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và
 ở trường.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II,Đồ dùng dạy học .
- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .
- Giấy bút vẽ .
III. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : ( 1’)
2, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ?
3, Bài mới : (27’)
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
b, Hoạt động 1 :Liên hệ thực tiễn .(Cả lớp)
- Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh ntn?
- Theo em những rác đó do đâu mà có ? 
Các em cứ tưởng tượng nếu các lớp đều có chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ ntn? Vậy rác có ích hay có lợi , chúng ta cùng tìm hiểu .
c, Hoạt động 2:
(Làm việc cá nhân – phát biểu trước lớp)
- Cho HS đọc các thông tin trong SGK 
- Qua các thông tin , số liệu nghe được , em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ?
- Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ?
- Kết luận :..
d, Hoạt động 3 :Đề xuất ý kiến .
(HĐ cả lớp )
- Cho Hs chơi trò chơi nếu thì 
- Gv phổ biến luật chơi .
+, Dựa vào nội dung về môi trường .
chia làm hai dãy , một dãy đưa ra vế “nếu’’ , một dãy đưa ra vế “thì”
- Tổ chức chơi thử .
- Tổ chức chơi thật .
- Như vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta cần và có thể làm được những gì ?
- Kết luận : Cho Hs nêu ghi nhớ trong SGK.
4, Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Nêu những việc làm có thể bảo vệ môi trường :
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Tôn trọng Luật Giao thông 
- Thực hiện Luật Giao thông
- HS chú ý nghe
- Lớp mình hôm nay chưa sạch lắm .
- Còn có một vài mẩu giấy vụn 
- Do một số bạn ở lớp vứt ra .
- Hs đứng dây và nhặt rác cho vào thùng rác của lớp .
- Môi trường đang sống bị ô nhiễm 
- Môi trường đang sống bị đe doạ : ô nhiễm nước , đất bị hoang hoá , cằn cỗi ..
- Khai thác rừng bừa bãi 
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi ao hồ .
- Đổ nước thải ra sông 
- Chặt phá cây cối 
- Hs chú ý .
- Hs thực hiện trò chơi 
- Không chặt phá cây bừa bãi .
- Không vứt rác vào sông ao hồ .
- Xây dựng hệ thống lọc nước .
- Hs nêu ghi nhớ trong SGK 
 - Hs nêu .
 Tiết 3: Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
-HS thực hiện được các phép tính về phân số .
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành .
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó .
*HS yếu làm bài 1, 2, 3 .
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : ( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Cho Hs làm bài 4
- Nhận xét cho điểm 
3, Bài mới :(30’)
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
b, Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1:(Làm bài cá nhân)
- Cho Hs nêu y/c bài tập 
- Nêu lại quy tắc tính cộng trừ nhân chia phân số .
- Gọi 5 Hs lên bảng thực hiện ,
- GV kèm HS yếu .
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài 2: (Làm bài cá nhân)
- Gọi Hs đọc bài 2 .
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn? 
-Y/ c 1 Hs làm trên bảng lớp , HS khác làm vào vở .
- GV kèm HS yếu .
- Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :(Làm bài cá nhân)
- Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? 
-1 Hs lên bảng làm bài tập ,HS khác làm vào vở .
- GV kèm HS yếu .
-Gv nhận xét , sửa sai .
-GV yêu cầu HS yếu xem lại bài 1 trong khi HS khác làm bài 4 .
Bài 4 :( Làm bài cá nhân )
- Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước thực hiện bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập .
-Nhận xét sửa sai .
-Yêu cầu HS yếu xem lại bài 2 trong khi HS khác làm bài 5 .
Bài 5 : (HĐ cả lớp)
-Hướng dẫn Hs điền phân số vào từng hình .
-So sánh các phân số và trả lời .
4 , Củng cố – Dặn dò : (4’)
- Nhận xét giờ học .
-Giao bài về nhà .
-Hát .
- Hs nghe
- Học sinh nêu .
- Hs làm bài tập 
- Hs đọc .
- HS nêu
- 1 Hs lên bảng làm bài tập .
 Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là .
 18
Diện tích của hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 ( cm2)
 Đáp số : 180 cm2
-HS đọc đề toán .
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
- B1: Vẽ sơ đồ minh hoạ 
- B2: Tìm giá trị của 1 phần .
- B3: Tìm hai số 
 Bài giải :
Ta có sơ đồ :
Búp bê :
Ô tô :
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 2+ 5 = 7 ( phần )
Số ô tô trong gian hàng là :
63: 7 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô 
- Hs đọc đề toán 
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- Hs nêu
Bài giải :
Ta có sơ đồ :
Tuổi con :
Tuổi bố :
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
9 -2 = 7 (phần )
Tuổi của con là :
35 : 7 2= 10 (tuổi )
 Đáp số: 10 tuổi 
- Hs nêu yêu cầu .
-HS thực hiện :
Hình H : 
 Hình A: Hình B: Hình C: Hình D :.
P. số chỉ phần đã tô màu của hình H ()
bằng PS chỉ phần đã tô màu của hình B ()
Tiết 4: Kĩ thuật 
 Lắp xe nôi. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quy trình lắp xe nôi?
2, Tổ chức cho HS thực hành:
2.1, HS thực hành lắp xe nôi:
a, Chọn các chi tiết:
- Tổ chức cho HS chọn các chi tiết lắp xe nôi
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi.
- Lưu ý HS khi thực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh...
2.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- HS nêu thứ tự lắp các bộ phận.
- HS nêu quy trình lắp ghép.
- HS trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 5: Tập đọc 
 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I . Mục tiêu :
- HS đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài .
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào , ca ngợi .
-Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi Ma –gien –lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,4 trong SGK)
*HS yếu đọc đoạn 1 và 2.
* GDKNS: + Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân.
 + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II . Đồ dùng .
 - ảnh chân dung Ma – gien – lăng 
III. Các hoạt động dạy học 
1, ổn định tổ chức ;( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ ; (4’)
Đọc thuộc lòng bài : Trăng ơi từ đâu đến 
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? 
3: Bài mới :( 30’)
a, Giới thiệu bài .
b , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc ,
- Gọi Hs khá đọc bài 
- Chia đoạn : 
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn .
- GV luyện phát âm cho Hs .
- GV giải nghĩa từ sgk 
- Cho Hs đọc bài theo cặp .
- Gọi h/s đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài : 
- Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? 
- Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? 
- Hạm đội của Ma - gien- lăng đã di theỏ tình tự ntn?
- Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt những kết quả gì ? 
- Câu chuyện giúp em hiẻu điều gì về các nhà thám hiểm? 
- Nội dung bài : GV nêu 
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hs tiếp nối đọc toàn bài 
- HD đọc diễn cảm đoạn 3, 4
- Giáo viên đọc mẫu 
- Cho Hs đọc bài theo cặp 
- Gọi Hs thi đọc theo tổ 
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất .
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ Hs cần rèn luyện đức tính gì ? 
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Hát
-HS đọc bài .
- Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi
- HS chú ý nghe
- 1Hs khá đọc toàn bài .
- Chia 3 đoạn : mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Đọc tiếp nối đoạn ( Lần 1 ) 
- Đọc tiếp nối (Lần 2 )
-Đọc bài theo cặp (GV kèm HS yếu đ 1,2)
-Hs đọc toàn bài 
-Hs chú ý sgk
-  có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
-  cạn thức ăn, hết nước ngọt ,thuỷ thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển , phải giao tranh với thổ dân .
- Ra đi 5 chiếc thuyền bị mất 4 chiếc , gần 200 người bỏ mạng dọc đường , Trong đó có Ma – gien – lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo ma- tan . Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 người sống sót .
- ý c
-Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới .
-dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
- Hs nêu lại nội dung bài 
- 6 em đọc tiếp nối bài 
- HS nghe .
- HS đọc bài theo cặp 
(GV kèm HS yếu đoạn 1 và 2 )
-Thi đọc bài 
- Hs bình chọn 
 Kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
-HS làm được bài 3; 4; 5(SGK-153)
II.Đồ dùng dạy học :
 SGK, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV kèm HS yếu.
- Chữa bài .
Bài 4: 
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV kèm HS yếu .
- Chữa bài .
Bài 5: 
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV kèm HS yếu .
- Chữa bài 
*Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện chữ
 Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài. Chữ v ...  đọc.
- HS chú nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc thầm lại y/c bài tập.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu.
+ HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để chính quyền, địa phương quản lý được những người đang có mặt tại nơi ở. Những người ở nơi kháck mới đến , khi có việc gì xảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cứ để kiểm tra xem xét.
Tiết 3: Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- HS biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí 
khác nhau .
II. Chuẩn bị:- Một số phiếu bài tâpọ dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Em hãy nêu nhu cầu chất khoáng của cây?
-Nhận xét .
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật:
(HĐ cả lớp)
* Mục tiêu: 
- Kể ra vai trò của không khí trong đời sống thực vật.
- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi :
+ Không khí gồm những thành phần nào?
+ Những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật?
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quanh hợp?
+ trong quá trình quang hợp, thực vật hút gì và thải ra khi gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
Trong quá trình hô hấp thực vật hút gì và thải ra khi gì?
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
+ Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật?
+ Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống thực vật , chúng có vai trò gì?
* Kết luận: ( sgk)
b. Hoạt động 2:ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt:(Cả lớp)
* Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi :
+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó?
+ Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các – bô - ních của thực vật như thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài, dặn chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS chú ý nghe
- Gồm hai thành phần chính: khi ni – tơ và ô - xi ngoài ra còn chứa khí các bô ních.
- Khí ô - xi và khí các bô ních.
- chỉ diễn ra khi có ánh sáng và mặt trời.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp
- Thực vật hút khí các bô ních và nhả khí ô xi.
- Diễn ra suốt ngày đêm.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp .
- Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí ô xi và nhả khí các bô ních và hơi nước.
- Thực vật sẽ chết.
- Không khí giúp cho thực vật quang hợp , hô hấp
- Khí ô xi cần cho quá trình hô hấp, khi các bô ních cần cho quá trình quang hợp.
- Khí các bô ních có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên, nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô ních và nước.
 - Tăng lượng khí các bô ních lên gấp đôi, bón phân xanh, phân chuồng lên gấp đôi.
Tiết 4: Âm nhạc 
 ôn hai bài hát: chú voi con ở bản đôn
và thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II . Chuẩn bị :
- Băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (3)
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2, Phần hoạt động:(25)
2.1, Nội dung 1: ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan:
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
2.3, Nghe nhạc:
- GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em 
( dân ca Xơ-đăng).
3, Phần kết thúc: (7)
- Hát kết hợp biểu diễn một bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
-HS nghe .
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 30
Tổ chuyên môn nhà trường duyệt :
 Tiết 5:Kĩ thuật :
Lắp xe nôi. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu , xe chuyển động được .
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Quan sát và nhận xét: (HĐ cả lớp)
- Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nôi dùng để làm gì?
b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Chọn các chi tiết nh sgk.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hướng dẫn thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- Gv hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết theo thứ tự ngược lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
-HS trả lời .
- HS chọn các chi tiết nh sgk.
- HS quan sát gv thao tác mẫu.
- HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- HS kiểm tra sự chuyển động của xe.
Ngày soạn: 10 – 4 – 2007
Ngày giảng: 12 – 4 - 2007
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007
Tiết 2:
Ngày soạn: 11 – 4 – 2007
Ngày giảng: 13 – 4 - 2007
Tiết 3:
Tiết 4:
Ân nhạc:
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tiết 1: Toán
 Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán:
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
 A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs nghe
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng điền vào bảng.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Đáp số: Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là;
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trờng là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m.
 đoạn đường sau: 525 m.
Tiết 3: Địa lí 
Thành phố Đà Nẵng .
I.Mục tiêu :
- HS nêu được đặc điểm của thành phố Đà Nẵng :
 + Vị trí ven biển , đồng bằng duyên hải miền Trung 
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ )
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng .
- Lược đồ thành phố Đà Nẵng .
III. Các hoạt động dạy – học .
1, Ôn định tổ chức : ( 2’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Huế nằm ở phía Bắc dãy Bạch Mã vậy trong một năm Huế có mấy mùa ? 
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới : ( 30’)
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1:Đà Nẵng – thành phố cảng .
( HĐ cả lớp)
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn , Vịnh Đà Nẵng , Bán đảo Sơn Trà trên bản đồ ?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở Thành phố Đà Nẵng , những đầu mối giao thông quan trọng của loại đường giao thông đó ?
- Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung ?
c, Hoạt động 2.Đà Nẵng – Thành phố công nghiệp .( HĐ nhóm đôi )
- Kể tên các hàng hoá được đưa đến thành phố Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khác ? 
- Hàng hoá đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ? 
- Sản phẩm chở đi nơi khác ?
- Hãy nêu một số ngành sản xuất của Đà Nẵng ?
d, Hoạt động 3: Điểm du lịch .( Cả lớp)
- Đà Nẵng có điều kiện dể phát triển điểm du lịch không ? vì sao ?
- Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
- Nhận xét và rút ra kết luận .
4, Củng cố – Dặn dò : (4’)
- Hs nêu ghi nhớ của bài .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Hát 
- Có hai mùa : mùa mưa và mùa khô
- Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân .
- Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà .
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam .
- Hs lên bảng chỉ .
- Đường biển , đường thuỷ , đường bộ, đườg sắt 
- Những đầu mối giao thông quan trọng : Cảng Tiên Sa , Cảng sông Hàn ,Quốc lộ số 1,đường tàu thống nhất Bắc Nam .sân bay Đà Nẵng .
- Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến 
- HS thảo luận nhóm đôi :
- Hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng : ô tô thiết bị máy móc , quần áo , đồ dùng sinh hoạt 
- Từ Đà Nẵng : Vật liệu xây dựng , vải may quần áo , cá tôm đông lạnh ..
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu 
- Hải sản ,...
- Khai thác đá , khai thác tôm cá , và dệt ..
-  có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển , có nhiều bãi biển đẹp , nhiều cảnh đẹp ,..
- chùa Non Nước , bãi biển , núi Ngũ Hành Sơn , bảo tàng Chăm ..
- Nêu ghi nhớ sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc