Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT1)

I. Mục tiêu:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm các bài tập nhanh, thành thạo.

Biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

- GD cho HS biết tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.

II.Đồ dùng dậy học:

- Phiếu học tập, tranh minh họa, thẻ 2 màu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30	
Chiều. Lớp 4A 
 Ngày soạn: 24/3/2012
Ngày giảng: Thứ 2, ngày 26/3/ 2012 
Tiết 1: Đạo đức:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT1)
I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm các bài tập nhanh, thành thạo.
Biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- GD cho HS biết tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dậy học:
- Phiếu học tập, tranh minh họa, thẻ 2 màu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Thảo luận thông tin: (15’)
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42: (15’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - Nhận xét, kết luân, tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Học sinh nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con ngời có trách nhiệm với môi trường.
+ Cách tiến hành:
- Đọc thông tin sgk:
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:
- Gv cùng học sinh nhận xét chung, chốt ý đúng:
+Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: lợng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
+ Cách tiến hành:
- Đọc các thông tin trong bài tập:
Yêu cầu học sinh đọc các việc làm:
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
-Giáo viên nhận xét chung chốt ý đúng:
Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trờng: b,c,đ,g.
- Một số học sinh đọc ghi nhớ bài. Học sinh khá, giỏi: Trả lời câu hỏi Trong thực tế em thấy bạn bè, người thân của em làm ô nhiễm môi trường em sẽ làm gì.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin
Thảo luận nhóm 3
- HS trình bày 
Nhận xét, bổ sung 
- Đọc các thông tin
- Thảo luận
-Trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét 
- 2 - 3 em đọc lại
- Trả lời 
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm và hiểu được mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dậy học:
- Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật: (15’)
HĐ2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật:
(15’)
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- Nhận xét, đánh giá kết quả
- GTB – Ghi bảng
 Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm:
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d và trao đổi theo câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? (Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.)
? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Rút ra kết luận gì? (Cây a vì cây được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.)
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì? (Cây b. Thiếu ni tơ- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.)
+ Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên (dựa vào mục bạn cần biết)
Cách tiến hành:
- ? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? (Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ...)
? Những loại cây nào được cung cấp nhiều Phôtpho hơn? (Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho.)
? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn? (Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...)
? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? (Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.)
? Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? (... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.)
? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt? (Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.)
+ Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
+ Cho một số học sinh đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài 60: 
- 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Thảo luận nhóm 
- Quan sát trả lời
- Báo cáo kết quả
Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận bàn 
- Trình bày
- Đại diện báo cáo
Nhận xét, bổ sung
- 2,3 HS đọc lại
- Nghe
Tiết 3:HĐNGLL
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích để dâng lên người mẹ và cô giáo. 
+ Phát động thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3. 
+ Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ để chào mừng ngày 8/3 và 26/3 
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần học này tạo niềm tin trong học tập.
- Giáo dụcquyền trẻ em và thực hiện an toàn giao thông. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như: (Phạm Oanh, Vĩnh) 
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Tam, Đại, Tuấn Anh, Phượng)
b. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi tìm hiểu
- Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. 
Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát bpiểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ.
Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương diện hoạt động:
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn như bạn (Phạm Oanh, Vĩnh) là những bạn đã có nhiều cố giắng trong học tập ở trong tuần qua. 
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ chưa hoạt động đều tay. 
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài.
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình.
b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân. (Tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua (Phạm Oanh, Vĩnh)
 + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 
5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần học tới
 Ngày soạn: 25/3/2012 
Ngày giảng: Thứ 3, ngày 27/3/2012
Tiết 1: Toán
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Nắm và hiểu được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.) Cả lớp thực hiện được (Bài tập 1 + bài tập 2 ở sgk T/ 154)
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập nhanh, thành thạo. Trình bày bài rõ ràng và khoa học.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận. Biết vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dậy học:
- Bảng phụ, một số tờ bản đồ. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B.Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: (17’)
3: Luyện tập: 
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (2’)
C. Củng cố: (2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét và đánh giá kết quả
- GTB – Ghi bảng
- Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị: 
- Cho học sinh đọc tỉ lệ bản đồ.
- Gv kết luận: - Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì? (Cho biết hình nước VN thu nhỏ 10 triệu lần.)
? Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế? (....10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.)
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì? (Tỉ số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 
10 000 000 đơn vị độ dài đó
(10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 
10 000 000m,...)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức học sinh trao đổi và trả lời miệng
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần 
lượt là: 1000mm; 1000cm; 1000 dm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho học sinh trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
- Làm tương tự bài 1.
+ Độ dài thật: 1000cm; 300dm; 
10 000mm; 500m.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho học sinh thảo luận và làm bài
- Học sinh tự thực hiện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận lại. 
- Nhận xét chốt ý đúng
+ a, c: S ; b, d: Đ 
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Quan sát
- Lần lượt đọc
- Trả lời
- Trả lời 
Nhận xét, bổ sung
- Đọcyêu cầu bài
- Trao đổi và trả lời, nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài
- Làm bài đưa ra kết quả nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài
Học sinh tự thực hiện, nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong (SGK), chọn và kể lại được một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện, trao đổi được với các bạn ... ớc tự do buôn bán, mở cửa biển cho tàu thuyền ra vào. 
Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.)
? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì? (ND: ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia. 
-TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dtộc.)
c) Kết luận: Gv chốt ý trên.
a) Mục tiêu: Quang Trung đề cao chữ Nôm, xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu.
b) Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và TLCH
? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? (Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt)
? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu? (Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.)
*K – G: Vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm?
c) Kết luận: Gv chốt nội dung
- Gọi Hs đọc ghi nhớ bài.
* Một số HS đọc lại.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 31.
- Nêu
- NX
- Nghe
- Đọc và TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX - bổ sung
-TL 
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
+: - Hs biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
	 - Hs biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.	
+: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, và nặn được hình người hoặc con vật theo ý thích
 * TCTV: Nêu được các bộ phận cần nặn của người, con vật.
Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
+: GD cho Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị :
- GV: + Sưu tầm tượng, ảnh,...về người, các con vật.
	+ Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán)
III. Phương pháp:
 - Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát, nhận xét: (6’)
HĐ 2: Cách vẽ tranh (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ4: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn: - Hs quan sát, nhận xét: - Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
? Các bộ phận chính của người hay con vật?
? Các dáng: Đi, đứng, ngồi, nằm,...
- Gv thao tác nặn:
+ Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân,...dính ghép lại
+ Nặn từ một thỏi đất : Vê, vuốt thành bộ phận
+ Nặn thêm các chi tiết phụ:
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: Đi, cúi, chạy,..
- Hs thực hành - Nặn cá nhân theo ý thích.
- Chú ý: Chọn nặn người hay con vật, trong hoạt động nào. Nặn thân chính, nặn 
các chi tiết và tạo dáng.
- Chọn sản phẩm cùng loại để tạo thành đề tài: 
* Gv quan sát giúp đỡ hs lúng túng.
* K- G: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
- Hs trưng bày sản phẩm
- Gv cùng hs nx theo tiêu chí:
- Gv khen và đánh giá hs có sản phẩm đẹp
(Nếu HS không đủ đất nặn thì Gv cho HS xé dán hình người hoặc con vật vào vở)
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS lắng nghe 
- Quan sát
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- QS 
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Thực hành nặn(vẽ)
Từng nhóm tập trung thành từng nhóm nặn người, cây, con vật,..
- QS 
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Kĩ thuật:
LẮP XE NÔI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
+: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
+: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp được xe nôi.
 * HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
+: Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ3: Gv hướng dẫn HS thực hành lắp xe nôi:
 (25’)
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập:(6’)
4. Củng cố:(2’)
- GTb – Ghi bảng
a) HD HS chọn các chi tiết
- GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK
Và để vào lắp hộp theo từng loại
b) Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Trong quá trình lắp, Gv nêu nhắc các em lưu ý một số điểm sau:
+ Vị trí trong, ngoài của các thanh
+ Lắp các trhanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe
c) Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không xộc xệch.
- Yêu cầu HS khi lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe.
* Theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành.
- Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cùng HS qs, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- nghe
- Thực hiện
- Đọc
- QS
- Thực hiện
- Thực hiện
- QS 
- Nêu nhận xét
- Nghe
Tiết 4: Địa lý: 
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
( Đ/C Nguyễn Thị Phương Anh dạy)
Tiết 1: Luyện từ và câu:
CÂU CẢM
(Đ/C TRẦN THUÝ NGA DẠY)
Tiết 2: Toán:
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
+: Giúp HS tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
+: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 *TCTV: Giúp HS thực hành đo đúng độ dài.
+: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Thước dây.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD thực hành tại lớp:
(12’)
Thực hành:
Bài tập 1: (12’)
ơ*Bài tập 2: (10’)
C. Cñng cè - DÆn dß: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
a) HD HS cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
+ Dùng thước dây
+ Cố định một đầu thước dây sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (như hình vẽ SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Chia lớp làm 3 nhóm và cho các nhóm đo và ghi lại kết quả 
- Cho các nhóm báo cáo 
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS thực hành như SGK hướng dẫn
- Theo dõi và cho HS thực hành
- NX – bổ sung
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- QS
- Nghe
- QS
- Nghe
- HS đọc
- HS thực hành đo
- NX và bổ sung
- Đọc
- Thực hành
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
+: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
+: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành điền được các nội dung còn thiếu vào giấy tờ in sẵn.
+: GD cho HS ý thức học tập. Thực hành điền được vào giấy tờ in sẵn trong thực tế.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. 
2. Luyện tập: 
Bài 1:
(25’)
Bài2: (7’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt
- HD HS điền đúng nội dung còn thiếu vào trống ở mỗi mục:
Lưu ý: + Địa chỉ – Ghi Đ/c của người họ hàng...
- Cho HS làm bài vào phiếu CN
- Cho HS nối tiếp đọc nội dung tờ khai
- Cùng HS lớp nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi và thảo luận câu hỏi và TL
- Cùng HS nhận xét - bổ sung 
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
- Nghe
- Đọc
- QS
- Thực hiện
- Một số HS đọc
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN;
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hs hát đúng và thuộc bài hát Chú voi con ở Bản Đôn ; Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Biết bảo vệ loài voi. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thanh phách.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
HĐ1: Ôn tập Bài Chú voi con ở bản Đôn: (15’)
HĐ2 : Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan: (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv bắt nhịp cho HS hát.
“ Chú voi con ở bản đôn....đẹp tươi”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
“ Chú voi con ở bản đôn....của ta”
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- Ôn lời 2 của bài hát: “ Chú voi con thật là khôn .... đẹp tươi”
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Cho cả lớp trình bày bài theo cách hát: Lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Gv bắt nhịp cho HS hát : Ngàn dặm xa .... vang khúc ca yêu đời.
- Tổ chức cho HS hát theo cách phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
- Theo dõi – NX – bổ sung
- Cho HS kết hợp động tác phụ hoạ
- Theo dõi và nhận xét
- Tổ chức cho HS biểu diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX - đánh giá.
- Nhận xét tiết học . Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc