Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Hải Hà

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Hải Hà

A. Mục đích - yêu cầu:

*Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND : Ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử :khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

*Kỹ năng : Đọc trôi chảy, rõ ràng, có diễm cảm và đúng tốc độ.

* Thái độ : Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, vượt khó.

*Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Giao tiếp (trình bày suy nghĩ, ý tưởng)

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

-Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien -lăng

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
	Ngày soạn: 10 / / 2011
	Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 
Chào cờ
************************************
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
A. Mục đích - yêu cầu: 
*Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử :khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
*Kỹ năng : Đọc trôi chảy, rõ ràng, có diễm cảm và đúng tốc độ. 
* Thái độ : Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, vượt khó.
*Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Giao tiếp (trình bày suy nghĩ, ý tưởng)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien -lăng 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động thầy
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọcbài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng ( Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan ) các chỉ số chỉ ngày tháng , năm ( ngày 20 tháng 9 năm 1519 , ngày 8 tháng 9 năm 1522 , 1083 ngày )
-Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
* Tìm hiểu bài:
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
.
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm : Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê - vi - la nước Tây Ban Nha tức là từ châu âu .
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
-Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc 
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau .
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- HS đọc đồng thanh các tên riêng và các chỉ số chỉ ngày tháng năm ,....
-6 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc 
+ 2 HS luyện đọc .
+ Luyện đọc các tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp (Taâm nhôù keøm Haø phaùt aâm ñuùng)
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
- Cạn thức ăn , hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu , ninh nhừ các vật dụng như giày , thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển . Họ phải giao tranh với thổ dân .
* Những khó khăn , tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải .
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo :
- ý c : Đoàn thám hiểm đi từ Châu âu ( Tây Ban Nha ) - Đại Tây Dương - Châu Mĩ ( Nam Mĩ ) - Thái Bình Dương - châu á ( Ma tan ) - ấn Độ Dương - châu âu ( Tây Ban Nha ) .
 Hành trình của đoàn thám hiểm .
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới ) .
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm . 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm , dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
- HS đọc
- HS tìm cách đọc
-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
*Kiến thức: - Thực hiện đc các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính đc diện tích hình bình hành.
*Kỹ năng : - Giải đc bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng/ hiệu của hai số đó.
* Thái độ : Tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài .
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động thầy
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 
+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? 
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở .
-Gọi 5 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm chiều cao hình bình hành .
- Tính diện tích hình bình hành .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm số ô tô trong gian hàng .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở . 
- 5 HS làm trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ).
a/ + = + = 
b/ - = - = 
c/ x = 
d / : = 
e/ + : = + x = + 
 = + =
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :
- Chiều cao hình bình hành là . 
 18 x = 10 ( cm )
+ Diện tích hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 ( cm2 )
 Đáp số : 180 cm2
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Giải :
+ Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7 ( phần ) 
+ Số chiếc ô tô có trong gian hàng là 
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô .
+ Nhận xét bài bạn .
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu: 
*Kiến thức: - Biết đc sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
*Kỹ năng:  Nêu đc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
* Thái độ : - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Thu thập, xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm mô trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Bình luận, xác định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường.
- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh 
1.KTBC:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”.
 +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Nội dung: 
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
 +Em đã nhận được gì từ môi trường?
 -GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 -GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Gọi HS trình bày
- Cho nhóm khác bổ sung
 -GV kết luận:
 -GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.
 -GV mời 1 số HS giải thích.
 -GV kết luận: 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường
 - Dăn HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 +Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói.
 +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
 +Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
- HS đọc và giải thích 
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
+Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
 +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
 +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời
-HS cả lớp thực hiện.
Hát nhạc
OÂN TAÄP BA BAØI HAÙT VÖØA HOÏC
 Do GVhaùt nhaïc thöïc hieän
MÓ THUAÄT 
TAÄP NAËN TAÏO DAÙNG: ÑEÀ TAØI TÖÏ CHOÏN
Do GVmó thuaät thöïc hieän
Ngày soạn: 10 / 4 / 2011 
	Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Thể dục
Kiểm tra nhảy dây
A. Muc tiêu: 
*Kiến thức: - Thực đc động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
*Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng các động tác.Biết vận dụng nội dung học vào sinh hoạt, học tập ở nhà.
*Thái độ: Hs có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm da ... t
2/ Sinh hoat
a/ Đánh giá tuần qua 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Gọi lớp trưởng lên chủ trì sinh hoạt
 - Gọi các tổ trưởng lên báo cáo những ưu điểm và khuyết điểm của tổ viên trong tuần qua
- Gọi lớp trưởng đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua 
GV tổng hợp lại các những gì lớp đã báo cáo để nhận xét chung
+ Ưu điểm: §éi đã thực hiện tốt các quy định của §éi
- Đến lớp đầy đủ
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- Chăm sóc cây xanh chu đáo
+Khuyết điểm:- Một số bạn chưa chịu khó giúp đỡ bạn học
+ Tuyên dương:Moät soá em chaêm chæ hoïc
b/ Kế hoạch tuần tới
- GV đưa ra kế hoạch tuần tới
- Phát huy mặt tích cực tuần trước
- Tổ chức học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập
- V ừa học vừa ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì II
* Nhận xét giờ sinh hoạt
- HS đưa bản theo dõi các hoạt động trong tuần ra
- Lớp trưởng lên sinh hoạt
- 3 tổ trưởng lên báo cáo
- Lớp trưởng lên đánh giá 
- HS lắng nghe
- HS ghi lại kế hoạch tuần tới để thực hiện
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ
VAÊN NGHEÄ CHAØO MÖØNG NGAØY 30 .4VAØ NGAØY 1 . 5
I,Muïc tieâu : Baèng hình thöùc troø chôi ca muùa haùt taäp theå nhöõng baøi haùt ca ngôïi Ñaûng ,Baùc, ca ngôïi queâ höông ñaát nöôùc nhaèm chaøo möøng ñaát nöôùc ta hoaøn toaøn giaûi phoùng,non soâng thu veà moät moái
II,Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
 1, Sinh hoaït vaên ngheä:
 Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi nhö sau:
 * Hình thöùc chôi : Xì ñieän
 * Chuaån bò baøi haùt cho troø chôi"moãi em trong nhoùm chuaån bò moät baøi haùt nhöng tuyeät ñoái khoâng ñöôïc truøng vôùi baøi baïn mình ñaõ haùt.Khi baïn haùt xong ñeán phieân mình laø baét vaøo haùt ngay ,neáu chaäm laø bò thua''.
 * Hoïc sinh baét ñaàu trình baøy.
 Caû lôùp theo doûi laéng nghe ñeå chuaån bò baøi haùt .
 * Phaùt leänh cho hoïc sinh chôi.
 Caû lôùp chôi .
 2, Tìm hieåu yù nghóa ngaøy 30-4vaø 1.5
 - Hoïc sinh phaùt bieåu theo suy nghó cuûa mình .
 - Giaùo vieän choát laïi.
 3, Cuûng coá -daën doø
 - Nhaän xeùt giôø hoïc , veà nhaø söu taàm theâm nhieàu baøi haùt ca ngôïi queâ höông ñaát nöôùc.
THỂ DỤCLUYEÄN TAÄP TOAÙN
LUYEÄN TAÄP TOÅNG HÔÏP
I/ Mục đích yêu cầu
- Cho HS tự làm các BT bà :Luyện tậpchung do GV soaïn trong chöông trình hoïc phaàn "tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá doù"
- Rèn tính tự học cho HS
II/ Đồ dùng 
- Vở BT
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu tiết học
2. Bài mới
- GV hướng dẫn HS tự làm các BT
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c HS làm bài cá nhân
- Gọi 5 HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- GV cùng HS chữa bài
- BT này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- GV tóm tắt đề lên bảng
- Gọi 1 HS lên giải
- Cho lớp nhận xét
- GV chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- GV tóm tắt đề lên bảng
- Gọi 1 HS lên giải
- Cho lớp nhận xét
- GV chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS nêu y/c
- Gọi 2 HS lên điền
- GV chữa bài
3. Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS học tốt
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS nêu y/c
- HS làm bài
5 HS lên bảng làm ( mỗi em làm 1 câu)
- HS nhận xét
- Củng cố cách cộng trừ nhân chia phân số
- HS đọc đề
Giải
Chiều cao của hình bình hành là
20 x = 8 ( cm )
Diện tích của hình bình hành là
20 x 8 = 160 ( cm)
 ĐS : 160 ( cm)
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề
 Giải
Hiệu số phần bằng nhau
7 - 2 = 5 ( phần )
Tuổi con là
25 : 5 x 2 - 10 ( tuổi )
Tuổi mẹ là:
25 + 10 = 35 ( tuổi )
 ĐS: 35 tuổi 
- HS nhận xét
- Phân số tối giản chỉ phần tô đậm là và 
LUY ỆN T ẬP TI ẾNG VI ỆT:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I,Mục tiêu:
 Học sinh nắm được cách đặt câu khiến . Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II, Hoạt động dạy và học:
 1,Luyện tập thực hành:
 - Giáo viên ghi đề lên bảng.
 Câu 1: Đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trước động từ .
 Câu 2: đặt câu khiến có từ giúp( hoặc giùm ) đứng sau động từ .
 Câu 3 : Trong các câu dưới đây , em chọn câu nào để nhắc bạn em không nói chuyện riêng trong giờ họcmà vẫn giữ được phép lịch sự .
 a, Có im đi không ?
 b, Nói to thế ? Không biết đang giờ học à?
 c, Này , về nhà mà nói chuyện riêng nhé !
 d, Cậu không nên nói chuyện riêng trong giờ học !
 e, Hai bạn có thể nói nhỏ hơn được không ?
 g, Này , đang giờ học đấy!
 - Hướng dẫn học sinh cách làm từng câu một .
 - Học sinh làm bài.
 - Thu bài chấm ,nhận xét .
 2, Củng cố , dặn dò :
 Nhận xét giờ học .
 Về nhà viết lại những chổ còn sai.
LUYEÄN TAÄP TIEÁNG VIEÄT
LUYEÄN TAÄP TOÅNG HÔÏP
 I,Muïc tieâu: Heä thoáng hoaù laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà chuû ñeà "Môû roäng voán töø du lòch - thaùm hieåm.
 Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích caûnh ñeïp queâ höông ñaát nöôùc .
II,Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc
I, Luyeän taäp thöïc haønh:
1,Luyeän taäp thöïc haønh
 - Giaùo vieân ghi ñeà leân baûng
Caâu 1:Troø chôi "du lòch "treân soâng:Choïn teân soâng cho trong ngoaëc ñeå giaûi caùc caâu ñoá döôùi ñaây:
(Soâng Cöûu Long, soâng Lam, soâng Hoàng, soâng Maõ , soâng Tieàn, soâng Haäu ,soâng Ñaùy , soâng Baïch Ñaèng, soâng Caàu.)
 a, Soâng gì ñoû naëng phuø sa ?
b, Soâng gì laïi hoaù ñöôïc ra chín roàng?
c, Laøng Quan hoï coù con soâng 
Hoûi doøng soâng aáy laø soâng teân gì?
d, Soâng teân xanh bieác soâng chi?
e, Soâng gì tieáng voù ngöïa phi vang trôøi?
g, Soâng gì chaüng theå noåi leân 
Bôûi teân cuûa noù gaén lieàn döôùi saâu?
h, Hai doøng soâng tröôùc soâng sau 
Hoûi hai soâng aáy ôû ñaâu? Soâng naøo?
 Caâu 2:Trong baøi taäp ñoïc :Hôn moät nghìn ngaøy voøng quanh traùi ñaát (SGK/4taäp 2), Ma -gien- Iaêngthöïc hieän cuoäc thaùm hieåm vôùi muïc ñích gì?
a, Ñi xem caûnh ñeïp cuûa theá giôùi.
b, Phaùt hieän Thaùi Bình Döông vaø nhieàu vuøng ñaát môùi.
c, Khaùm phaù nhöõng con ñöôøng treân bieån daãn ñeán nhöõng vuøng ñaát môùi.
d, Khaùm phaù taøi nguyeân cuûa nhöõng vuøng ñaát môùi.
 Caâu 3:Doøng naøo döôùi ñaây theå hieän nhöõng ñöùc tính caàn thieát cuûa ngöôøi tham gia du lòch - thaùm hieåm?
a, Kieân trì ,duõng caûm ,taùo baïo , toø moø, hieáu kì ,sôï seät, sôï haûi.
b, Duõng caûm ,can ñaûm ,taùo baïo , thoâng minh , nhanh nheïn , saùng taïo thích khaùm phaù,khoâng ngaïi khoå.
Khoâng ngaïi khoå ,khoâng thích khaùm phaù ,öa saùng taïo ,maïo hieåm,toø moø.
 Höôùng daãn caùcem caùch laøm töøng caâu moät.
Caâu 1: Hoaït ñoäng caù nhaân (chôi caû lôùp nhaát laø nhöõng em yeáuvaø khuyeát taät nhö em Haø).
Caâu 2,3 : Hoïc sinh suy nghó vaø töï laøm baøivaøo vôû (daønh cho nhöõng em khaù ,gioûi ngoaøi ra khuyeán khích em yeáu laøm theâm döïa vaøo gôïi yù höôùng daãn cöû lôùp)
 Hoïc sinh thöïc haønh
 - Thu moät soá vôû chaám.
 2, Cuûng coá ,daën doø:
 Nhaän xeùt giôø hoïc
Daën doø veà nhaø laøm laïi nhöõng choå coøn thieáu.
RÈN CHỮ
BÀI 20(T)
 I, Mục tiêu : Học sinh biết cheùp laïi baøi thô cuûa moät em lôùp 4:Lôøi cuûa caây baøng baèng chöõ nghieâng theo maãu.
Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện chữ viết
 II,Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1,Bài cũ: Kiểm tra vở luyện chữ của học sinh
2, Hướng dẫn học sinh cách viết:
Giaùo vieân vieát maãu ñoaïn thô leân baûng
Nhắc học sinh chú ý khoảng cách giữa các nét chöõ ,chöõ vieát.
- Thu một số em chấm nhận xét 
3,Củng cố và nhận xét.
- Hô điểm vào sổ.
Dặn dò về nhà luyện viết thêm.
- Học sinh mở vở để cô kiểm tra.
Noäp hai baøn ñaàu cho coâ chaám
-Học sinh quan sát
 -Học sinh viết vào vở theo hướng dẫn và chữ viết mẫu trên bảng
- Học sinh nộp vở chấm
- Học sinh thực hiện
BUOÅI CHIEÀU
TOÁN NÂNG CAO
 I/ Yêu cầu
- HS làm được một số BT toán nâng cao
- Rèn khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS
II/ Đồ dùng
- Phiếu BT 
III/ Các hoạt động dạy
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu tiết học
2. Bài mới
- GV hướng dẫn HS tự làm các BT
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán
Một hình bình hành có trung bình cộng của chiều cao và đáy là 12m Chiều cao bằng đáy. Tính diện tích hình bình hành đó .
- Gọi HS lên bảng làm
- Y/c HS nhận xét
- GV chữa bài
Bài2
- Gọi HS đọc đề bài toán
Một hình thoi có tỉ số hai đường chéo là . Tổng hai đường chéo là 20 m. Tính diện tích hình thoi đó. 
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Y/c HS nhận xét
- GV chữa bài
3. Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS học tốt
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài toán
- HS lên bảng làm
 Giải
Tổng số đo đáy và chiều cao của hình bình hành là:
12 x 2 = 24 ( m )
Chiều cao của hình bình hành là:
24 : ( 1 + 2 ) = 8 ( m )
Đáy của hình bình hành là:
24 - 8 = 16 ( m )
Diện tích hình bình hành là:
16 x 8 = 128 ( m )
 ĐS: 128 ( m )
 HS nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- HS làm bài
- HS lên bảng làm
 Giải
Đường chéo nhỏ của hình thoi là:
20 : ( 2 + 3 ) x 2 = 8 ( m )
Đường chéo lớn của hình thoi là:
20 - 8 = 12 ( m )
Diện tích hình thoi là:
12 x 8 : 2 = 48 ( m )
 ĐS: 48 ( m )
- HS nhận xét
TIẾNG VIỆT NÂNG CAO
I/ Yêu cầu
- HS làm được một số BT tiếng việt nâng cao
- Rèn khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS
II/ Đồ dùng
- Phiếu BT 
III/ Các hoạt động dạy
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu tiết học
2. Bài mới
- GV hướng dẫn HS làm các BT
Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c
Đối với mỗi nhân vật dưới đây, em hãy đặt một câu kể Ai thế nào ? nói về phẩm chất ,tính cách của nhân vật:
a. Tấm, Cám trong chuyện cổ tích Tấm Cám
b. Người anh, người em trong chuyện cổ tích cây khế
c.Thạch Sanh, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Cho lớp nhận xét
- GV chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c
a.Phân biệt nghĩa của 2 từ: du lịch, thám hiểm
b. Đặt câu với mỗi từ trên
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Cho lớp nhận xét
- GV chữa bài
3. Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS học tốt
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS nêu y/c
a. Tấm hiền lành, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó
Cám lười biếng, chua ngoa, thích ngồi mát ăn bát vàng
b. Người anh tham lam, lười nhác nhưng lại muốm giàu sang
- Người em hiền lành, chân thật và nhân hậu
- Thạch Sanh cần cù, chịu khó và chân thật
- Lí Thông gian ngoan, xảo quyệt, độc ác
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS nêu y/c
+ Du lịch: Đi chơi xa, nghỉ ngơi, ngắm cảnh
Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm
b. Hè vừa rồi, cả nhà tớ đi du lịch xuyên việt
- Họ vừa kết thúc chuyến đi thám hiểm 
Nam Cực
- HS làm bài
- HS trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 30 LOP 4.doc