Giáo án lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH số 1 Quảng Phú

Giáo án lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH số 1 Quảng Phú

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 5 SGK

II. CHUẨN BỊ:

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH số 1 Quảng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 30:
 Thöù 2 ngaøy 01 thaùng 4 naêm 2013
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 5 SGK
II. CHUẨN BỊ:
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.
 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 
+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Lần 2; Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? 
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? 
-Nội dung chính của bài là gì?
C/ HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 
- YC hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Dòng sông mặc áo. 
- HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. 
- Lắng nghe 
- Luyện cá nhân 
- HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài mỗi lần xuống dòng là một đoạn.(2,3 lần)
- HS đọc.
- HS đọc.
- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. 
- Luyện đọc nhóm đôi 
- HS đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. 
- HS chọn ý c 
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.
+ Những nhà thám hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người... 
* Nội dung chính: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diển 4 cảm 
....................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giaỉ được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) hai số đó.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
B/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số 
- YC hs thực hiện vào bảng con
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. 
- YC hs tự làm bài 
- GV chữa bài.Yêu cầu nêu tìm phân số của một số .
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? 
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) 
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Tỉ lệ bản đồ
- Nhận xét tiết học 
-Lắng nghe
- Vài hs nhắc lại 
- Thực hiện bảng con. 
 a. 
b. 
c.
d.
e.
- Lấy đáy nhân chiều cao
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
Giải
 Chiều cao của hình bình hành:
 18 x 
 Diện tích của hình bình hành:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2 
- HS đọc to trước lớp 
- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
- Giải bài toán trong nhóm đôi 
Giải
Coi số ô tô trong cửa hàng là 5 phần bằng nhau thì số búp bê là 7 phần như thế.
 Tổng số phần bằng nhau: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Số ô tô có: 
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) 
 Đáp số: 45 ô tô
Keå chuyeän
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc.
 I Muïc tieâu:
 -Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa , chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
II Ñoà duøng daïy hoïc. 
 Moät soá truyeän vieát veà du lòch hay thaùm hieåm trong truyeän coå tích, truyeän danh nhaân, truyeän vieãn töôûng, truyeän thieáu nhi.
 III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc.
Giaùo vieân
Hoïc sinh
-A. Kiểm tra bài cũ:Yeâu caàu HS tieáp noái nhau keå chuyeän Ñoâi caùnh cuûa Ngöïa traéng.
-Goïi1 HS neâu yù nghóa cuûa truyeän.
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm töøng HS.
-Giôùi thieäu baøi.
-Ñoïc vaø ghi teân baøi.
B. Baøi môùi:
a)Tìm hieåu baøi
-Goïi HS ñoïc ñeà baøi cuûa tieát keå chuyeän
-GV phaân tích ñeà baøi, duøng phaán maøu gaïch chaân caùc töø: ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc, du lòch, thaùm hieåm.
-Goïi HS ñoïc phaàn gôïi yù.
-GV ñònh höôùng hoaït ñoäng vaø khuyeán khích HS: caùc em ñaõ ñöôïc nghe oâng, baø cha,meï hay ai ñoù keå chuyeän veà du lich..
b)Keå trong nhoùm
-Chia HS thaønh nhoùm, moãi nhoùm coù 4 em.
-Goïi 1 HS ñoïc daøn yù keå chuyeän.
-Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm.
-GV ñi giuùp ñôõ caùc nhoùm gaëp khoù khaên, höôùng daãn HS soâi noåi trao ñoåi, giuùp ñôõ baïn.
-Ghi caùc tieâu chí ñaùnh giaù leân baûng.
+Noäi dung truyeän coù hay khoâng? Truyeän ngoaøi SGK hay trong SGK?
.
c)Keå tröôùc lôùp
-Toå chöùc cho HS thi keå.
-GV khuyeán khích HS laéng nghe vaø hoûi laïi baïn keå nhöõng tình tieát veà noäi dung truyeän, haønh ñoäng cuûa nhaân vaät, yù nghóa truyeän.
-GV ghi teân HS keå, teân truyeän, noäi dung, yù nghóa ñeå HS nhaän xeùt baïn cho khaùch quan.
C. Cuûng coá – daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän maø em nghe caùc baïn keå cho ngöôøi thaân nghe. 
-Nhaéc HS ñoïc saùch tìm theâm nhieàu caâu chuyeän khaùc, chuaån bò baøi sau.
-2-3 HS leân baûng thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
-Nghe.
-2 HS ñoïc thaønh tieáng tröôùc lôùp.
-Nghe.
-2 HS tieáp noái nhau ñoïc phaàn gôïi yù trong SGK.
-Laàn löôït HS giôùi thieäu truyeän.
-4HS cuøng hoaït ñoäng trong nhoùm.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng.
-Hoaït ñoäng trong nhoùm. Khi 1 HS keå caùc em khaùc laéng nghe, hoûi laïi baïn caùc tình tieát, haønh ñoäng maø mình thích trao ñoåi vôøi nhau veà yù nghóa truyeän.
-5-7 HS thi keå vaø trao ñoåi veà yù nghóa truyeän.
-Nhaän xeùt baïn keå theo gôïi yù.
-Nhaän xeùt, bình choïn baïn coù caâu chuyeän
hay nhaát, baïn keå haáp daãn nhaát.
......................................................................
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
I - MỤC TIÊU 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT.
 * GDBVMT: + HS biết được trách nhiệm và sự cần thiết phải BVMT
 + Có ý thức BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
- Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới: 
* Khởi động: 
 - Em đã nhận được gì từ môi trường? 
- Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
- Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43
- Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi sau:
1) Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào? 
2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông,...Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm... 
* GDBVMT: Vì sao môi trường bị ô nhiễm? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai ?
Theo em, những việc làm nào HS cần làm để BVMT ở nhà, trường học và nơi công cộng?
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44)
- Gọi hs đọc BT1 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. 
a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b) Trồng cây gây rừng.
c) Phân loại rác trước khi xử lí.
d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh hoạt.
đ) Làm ruộng bậc thang.  ... VĂN HOÁ
CỦA VUA QUANG TRUNG
I MỤC TIÊU
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dung thúc đẩy kinh tế phát triển.
	+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,  Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
* - HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như: “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh
1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?
2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?
3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 
2. Bi mới:
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước
- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? 
Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. 
Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
- Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? 
- Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? 
Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 
Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra?
- Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? 
Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và đức độ.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung
- Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập 
1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. 
2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu 
3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm đôi, sau đó trả lời
+ Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại.
. Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.
+Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng.
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4, trả lời
+ Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. 
- Lắng nghe 
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. 
- Lắng nghe 
- Năm 1792 vua Quang Trung mất
- Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. 
- Lắng nghe 
- HS kể lại 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- HS lắng nghe và thực hiện
.
Toán
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Bài tập cần làm bài 1
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.
 -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau:
Phiếu thực hành
Nhóm:	
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trên bảng:
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
2
3
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế. 
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm 
B/ Bài mới:
1) HD thực hành tại lớp 
a) Đo đoạn thằng trên mặt đất
- Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi
- Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B 
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? 
- Kết luận cách đo đúng như SGK 
- Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B 
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
- YC hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau: 
. Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định
. Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
 Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. 
 Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. 
2) Thực hành ngoài lớp học
- Yêu cầu: Dựa vào cách đo như cơ hd và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. 
* Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.. 
- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm 
*Bài 2: Tập ước lượng độ dài 
- YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét.
- YC hs dùng thước đo kiểm tra lại. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình. 
- Bài sau: Thực hành (tt)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Theo dõi 
- HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe 
- HS cùng GV thực hành 
- Lắng nghe 
- Các nhóm thực hành
- Báo cáo kết quả thực hành 
- Thực hiện theo y/c 
- HS lắng nghe và thực hiện
.......................................................
	Buổi chiều:
Thùc hµnH (tO¸N):
TiÕt 2 (tuÇn 30) 
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh.
- LuyÖn tËp cñng cè vÒ céng trõ nh©n chia ph©n sè, tØ lÖ b¶n ®å, diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
- 1.Giới thiệu bài
 2.HD thực hành
 Bài 1: -Noái theo maãu
 -Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
- -Baøi cho bieát ñieàu gì?
 -Baøi taäp yeâu caàu gì?
Baøi 2:HS neâu yeâu caàu
--HS tính vaø neâu caùch tính
a) 1000m	b) 5cm
--HS nhaän xeùt
-Baøi 3:
- Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
Baøi toaùn cho bieát gì?
Baøi toaùn hoûi gì?
-Yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi.
-Theo doõi giuùp ñôõ HS yeáu.
Baøi 4:Ñoá vui
--Ñaáp aùn: Hình D
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp theâm.
-
-
-
HS ñoïc ñeà baøi.
-Thaûo luaän caëp ñoâi laøm baøi.
--4HS leân baûng laøm
-Nhaän xeùt chöõa baøi.
	-2HS neâu yeâu caàu	-
	-Nhaän xeùt baøi baïn
Chieàu daøi thaät cuûa quaõõûng ñöôøngHaø Noäi – Haûi Haûi Phoøng la:ø
 102 x 1000 000 = 102 000 000(mm)
	102 000 000mm = 102 km
Ñaùp soá: 102 km
-Nhaän xeùt söûa baøi.
.......................................................................
LuyÖn viÕt
Bµi 14
I. Môc tiªu:
- ViÕt ®óng, tr×nh bµy ®Ñp bài: Khuùc haùt ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- HS viÕt ®óng mÉu bài viết ch÷ ®øng, ch÷ viÕt ®Ñp cÈn thËn.
- HS cã ý thøc rÌn viÕt ch÷ dÑp
II. §å dïng d¹y - häc:
	- Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt, mçi HS viết 1 câu trong bµi C¶nh ®Ñp Qu¶ng B×nh ( Chữ viết nghiªng)
B. D¹y bµi míi:
 1. Giíi thiÖu:
 2. H­íng dÉn HS viÕt.
- Gäi 2 HS ®äc bµi th¬
- GV HD c¸ch tr×nh bµy: 
 - Toµn bµi c¸ch lÒ 1 «. 
- Bµi viÕt ®­îc viÕt theo kiÓu ch÷ nµo?
- GV HD tõng c©u cho HS viÕt vµo vë.
- Gióp ®ì HS viÕt xÊu: C¶nh, C­êng, TuyÒn, Huy, Phó.
- GV ®äc l¹i bµi cho HS so¸t.
- GV chÊm 7 ®Õn 10 bµi.
- GV nhËn xÐt vµ khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, viÕt tiÕn bé
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ luyÖn viÕt vµo vë « ly
HS: C­êng, Nh­ Quúnh
 C¶ líp viÕt b¶ng con 
- 2HS ®äc, c¶ líp theo dâi.
-HS l¾ng nghe
- Bµi viÕt theo ch÷ ®øng
-HS viÕt tõng c©u theo HD cña GV.
- So¸t lçi chÝnh t¶.
-HS l¾ng nghe.
..
SINH HO¹T:
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Muïc tieâu
+ Ñaùnh giaù, nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 30vaø leân keá hoaïch tuaàn 31.
+ Giaùo duïc HS luoân coù yù thöùc töï giaùc trong hoïc taäp vaø tinh thaàn taäp theå toát.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc
Hoaït ñoäng 1: Ñaùnh giaù, nhaän xeùt 
 a) Caùc toå tröôûng leân toång keát thi ñua cuûa toå trong tuaàn qua.
- Bình choïn baïn ñöôïc tuyeân döông cuûa toå mình
b) GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù töøng hoaït ñoäng cuûa caû lôùp trong tuaàn.
* Veà neà neáp vaø chuyeân caàn: Neà neáp duy trì vaø thöïc hieän toát, ñi hoïc chuyeân caàn.
* Veà hoïc taäp: + Ña soá caùc em coù hoïc baøi vaø chuaån bò baøi ôû nhaø töông ñoái toát.
 + Nhieàu em ñaõ coù söï tieán boä: Vuõ, Dieãm Quyønh
 + Tuy nhieân vaãn coøn 1 soá em chöa coù söï coá gaéng trong hoïc taäp: Long, Phuù, Cöôøng.
c) Keá hoaïch tuaàn 31 thöïc hieän theo keá hoaïch cuûa Nhaø tröôøng.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30 lop 4 Hang.doc