Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu nghĩa các từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, vui chơi, học hành của thiếu nhi. Đặc biệt Bác đã trồng rễ cây để thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

- Đọc đúng: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,.Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.

- Học tập được đức tính luôn quan tâm đến mọi người của Bác.

II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết câu khó đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
Thủ công
Làm con bướm (Tiết1).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm con bướm bằng giấy.
- Rèn kĩ năng khéo léo.
- Thích đồ chơi do mình làm ra.
II. Chuẩn bị: 
- GV:Mẫu con bướm làm bằng giấy; quy trình, giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng hoặc dây chỉ.
- HS :Giấy kéo, hồ dán, sợi dây đồng hoặc dây chỉ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của H..
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn quan sát
- Treo vật mẫu, y/c H. quan sát và nhận xét theo các câu hỏi sau:
(?)Con bướm làm bằng gì?
(?)Con bướm gồm những bộ phận nào?
b.Hướng dẫn gấp:
- T. treo quy trình giảng và làm mẫu.
+Bước 1: Cắt giấy(1 tờ giấy có cạnh 14 ô hình vuông, 1 tờ giấy có cạnh 10 ô; 1 nan giấy dài 12 ô rộng ô làm râu.
+ Bước 2: Gấp cánh bướm ( như SGV tr. 251)
+ Bước 3: Buộc thân bướm 
+Bước 4: Làm râu bướm.
c.Thực hành: - Y/C H. tập gấp con bướm theo 4 bước bằng giấy trắng.
- Theo dõi nhắc nhở H. thực hiện.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị 2 tờ giấy màu, kéo hồ dán cho tiết học sau.
- Quan sát vật mẫu và rút ra nhận xét:
+ Con bướm làm bằng giấy.
+ Thân, 2 cánh, râu.
Quan sát T. làm mẫu và nghe giảng quy trình.
- Nhắc lại các bước làm một con bướm.
- Thực hành cá nhân.
************************************
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nghĩa các từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, vui chơi, học hành của thiếu nhi. Đặc biệt Bác đã trồng rễ cây để thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
- Đọc đúng: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,...Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.
- Học tập được đức tính luôn quan tâm đến mọi người của Bác.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết câu khó đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐcủa thầy
1. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc và trả lời câu hỏi bài “Cháu nhớ Bác Hồ".
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới: Dùng trực quan
b)HD luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- Luyện đọc từ khó: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,...
Kết hợp giảng từ.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu khó: (BP)
+ Đến gần gốc đa/ Bác chợt thấy ...nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo... đất.// 
+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ đa thành một vòng tròn/ và bảo...cọc,/... đốt.//
- Giảng từ khó: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc cả bài
 Tiết 2
c) HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- Câu hỏi bổ sung:
(?)Bác có thói quen gì vào buổi sáng?
(?)Bác thấy chiếc rễ đa ra sao?
(?)Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
(?)Hãy nói một câu về tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi và một câu nói về tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ(?).
d) Luyện đọc lại: 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai toàn bài.
- Lưu ý: Đọc thể hiện được tình cảm của người đọc.
đ) Củng cố, dặn dò:
(?)Qua câu chuyện, em học tập được điều gì? 
- HD HS liên hệ -> ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện. 
- GV NX, đánh giá giờ học. Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
HĐ của trò
2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
HS nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc. 
Theo dõi, đọc thầm theo.
Đọc CN -> từ khó đọc.
Đọc CN: HS yếu đọc.
Lưu ý cách phát âm.
Đọc CN -> câu khó đọc.
Đọc CN: Lưu ý cách ngắt nghỉ.
Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
Tiếp nối vòng tròn.
Thi đọc giữa các nhóm: CN.
Lớp đọc đồng thanh. 
2, 3 HS Y, TB.
1, 2 HS K, G.
Các nhóm luyện đọc trong nhóm.
Đại diện các nhóm thi đọc (thể hiện được tình cảm của người đọc).
Lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn bạn diễn xuất tốt nhất.
1, 2 HS K, G đọc bài
Nghe, ghi nhớ.
***********************************
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện cách tính cộng các số có 3 chữ số(không nhớ) trong phạm vi 1000. Ôn về ,về chu vi của hình tam giác. Ôn về giải toán nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán chính xác.
- Tự giác, tích cực luyện tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ BT 4, 5.
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KTBC: Đặt tính rồi tính: 
 456 + 321 ; 532 + 216
- Nhận xét chung.
2. Thực hành:
*Bài 1: Gọi H. đọc đề và nêu y/c của đề.
- Gọi H. nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 2 H. lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
* Bài 2: - Y/C H. tự đặt tính và thực hiện phép tính 
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
*Bài 3: - Y/C H. quan sát hình vẽ trong SGK
- Y/C thực hành hỏi đáp 
*Bài 4:
 - Gọi H. đọc đề.
- Y/C H. thảo luận phân tích bài toán.
- Y/C H. viết tóm tắt và lời giải bài toán.
- Chữa bài và cho điểm H..
*Bài 5: - Gọi H. đọc đề bài toán 
(?)Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Y/C H. nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
- Nhận xét cho điểm H..
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2 H. lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
Nhận xét, chữa bài.
- 1H. đọc đề.
- Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính.
- Thực hiện làm bài theo y/c.
- 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
- Thực hiện theo y/c.
- 1 H. đọc đề,cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo y/c của T.
- 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 H. đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào bảng con.
********************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Mỹ thuật
( GV bộ môn dạy)
*************************************
Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách trừ phép tính các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000( không nhớ) theo cột dọc. ôn về giải toán ít hơn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ( không nhớ).
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.KTBC: Đặt tính rồi tính:
 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số(không nhớ).
- Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn.
(?)Bài toán có 653 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
(?) Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào?
- Y/C H. quan sát hình biểu diễn hỏi: 
(?)Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
(?)4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
(?)Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
- Y/C H. nêu cách đặt tính và tính. 
- Gọi H. thực hiện phép tính 635 - 214.
- Rút ra quy tắc thực hiện tính trừ cho H. học thuộc.
c/ Thực hành:
*Bài 1: - Y/C H. tự làm bài, sau đó đổi chéo vở BT kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 2: - Gọi H. nêu lại cách đặt tính và tính.
-Y/C cả lớp làm bài, chữa bài và cho điểm H.
*Bài 3: - Gọi H. đọc đề bài.
- Y/C H. làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau
(?)Các số trong bài tập là các số như thế nào?
*Bài 4: - Gọi H. đọc đề bài 
- Y/C H. phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét cho điểm. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
Chữa bài, nhận xét.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép tính trừ 635-214.
- Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
- Là 421 hình vuông.
- 635- 214 = 412.
- Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính.
- 2 H. lên bảng lớp đặt tính và tính, cả lớp làm bài ra bảng nháp.
- Thi nhau học thuộc quy tắc.
- Cả lớp làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng con tính trước lớp.
- 5 H. nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính.
- 4 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Đọc đề: Tính nhanh.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng con tính.
Trả lời: Là các số tròn trăm.
- 1 H. đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi để phân tích đề toán.
- 1 H. lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở.
*******************************
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
- Biết bảo vệ loài vật có ích.
- Có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh các con vật có ích.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra: Nêu tên một số con vật có ích trong cuộc sống.
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “ Đoán xem con gì?”
- Phổ biến luật chơi và cách chơi: Mỗi nhóm tự đưa tranh ảnh mà mình sưu tầm đố nhóm khác đoán tên con vật, nhóm nào đoán tên con vật nhanh và đúng là nhóm thắng cuộc
- Chia lớp thành 4 nhóm , các nhóm thực hiện đố nhau: nhóm 1 đố nhóm 2 và ngược lại. Nhóm 3 đố nhóm 4 và ngược lại.
- Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 7 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
(?)Em biết những con vật có ích nào nữa?
(?)Hãy kể ích lợi của chúng?
(?)Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp con người được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu được loài vật có ích.
*Hoạt động3: Nhận xét đúng sai.
- Chia tranh cho các nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh và nhận xét những việc làm đúng sai của từng tranh.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả sau khi nhóm hoạt động.
- Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc. 2 bạn tranh 2 có hành động sai.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Đưa ra kết luận chung.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Thực hành đố nhau và nêu tên các con vật có trong các hình vẽ.
- Nghe và nhắc lại kết luận.
- Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- Thực hiện theo y/c.
- Nhắc lại kết luận.
************************************
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ truyện, kể đúng từng đoạn và toàn bộ truyện một cách tự nhiên.
- Kể chuyện tự nhiên, đúng nội dung, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể phù hợp. Biết l ... c Hồ. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng tìm từ và đặt câu.
- Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng: - Tranh trong SGK. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. Thẻ từ. 
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra: 
- Gọi 2 H. thực hành hỏi đáp về các bộ phận của cây. 
- 2 H. thực hành hỏi đáp câu có cụm từ Để làm gì? về chủ đề Bác Hồ.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài
*Bài 1: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài.
Gọi 2 H. đọc các từ ngữ ghi trong dấu ngoặc.
- Gọi H. lên gắn các thẻ từ vào chỗ chấm trong đoạn văn.
- Nhận xét chốt lời giải đúng. Các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
*Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bút dạ, 1 tờ giấy to y/c các nhóm tìm từ ngữ trong vòng 7 phút. 
- Y/C các nhóm thảo luận để cùng nhau tìm từ.
- Y/C các nhóm lên bảng dán phiếu của mình
- Gọi H. đếm từ ngữ và nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng.
- T. nhận xét chung và bổ sung các từ.
*Bài 3: - Gọi H. đọc y/c của đề.
- Y/C H. tự làm bài.
- Gọi H. chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho H. tự viết cảm xúc của mình về Bác.
- Gọi vài H. đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời
-Nhận xét
Nghe.
- 1 H. đọc y/c của bài. 
- 2 H. đọc các từ.
- Làm theo y/c.
- Đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.
- Tìm những từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ.
- Nhận nhóm và nghe y/c
- Thực hiện theo y/c.
VD: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha...
- Bài tập y/c chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
- 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
- Thực hiện theo y/c.
***********************************
Tập viết
Chữ hoa N (Kiểu 2)
I. Mục tiêu: : Giúp HS:
- Nắm cấu tạo, cách viết chữ hoa N (Kiểu 2). Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng Người ta là hoa đất.
- Biết viết chữ hoa N (Kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp. 
- HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, phấn màu, vở tập viết. 
III.Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Viết: M, Mắt.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD viết chữ hoa N (Kiểu 2): 
- Giới thiệu chữ mẫu.
- HD quan sát, phân tích: 
(?)Chữ N gồm mấy nét? Là những nét nào? 
- GV viết mẫu chữ N (Kiểu 2) trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 
- GV nhận xét, uốn nắn.
c. HD viết cụm từ ứng dụng: 
- Giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất. 
(?)Cụm từ này nói lên điều gì? 
- Giảng nghĩa cụm từ. 
- HD quan sát, nhận xét:
(?)Những con chữ nào cao 2,5 ly? Con chữ t cao bao nhiêu? Con chữ đ cao bao nhiêu? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu? 
(?)Khoảng cách giữa các chữ khoảng bao nhiêu? 
(?) Chữ nào viết hoa? Vì sao? - Viết mẫu chữ Người trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa chữ N và chữ g.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
d. HD viết vở: 
- Chốt nội dung bài viết. HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại cách viết chữ hoa N (Kiểu 2)? 
- Nhận xét giờ học. 
2 HS TB lên bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét, đánh giá.
Nghe.
HS quan sát, đọc, nêu nhận xét.
HS viết trên bảng con. 
HS luyện viết trên bảng con 
Nêu yêu cầu tập viết: 1 HS TB
HS viết bài vào vở 
HS khá, giỏi viết thêm 1 dòng chữ N (Kiểu 2) cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
********************************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Toán
tiền việt nam 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết 1 số loại giấy bạc loại 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ.
- Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó. Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Có ý thức giữ gìn và sử dụng tiền.
II. Đồ dùng: Các tờ giấy bạc, tiền xu các loại trên.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
* Giới thiệu các loại tiền trong phạm vi 1000.
- GT từng loại giấy bạc (tiền xu).
- GT: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- MR: Còn nhiều loại tiền có mệnh giá cao hơn (lớp trên sẽ học). Đơn vị của các loại tiền ở các nước trên thế giới là khác nhau.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa các mệnh giá.
* Thực hành.
Bài 1:
Khắc sâu bằng phép tính:
 200 = 100 + 100.
Bài 2:
Phân tích yêu cầu. Lưu ý: Trước hết cần thực hiện phép cộng các số tròn trăm. Chẳng hạn:
500 + 200 + 100 = 800 rồi TLCH của bài toán.
Bài 3: 
HD HS trước hết thực hiện các phép cộng số tròn trăm rồi so sánh kết quả.
Bài 4: Lưu ý HS viết đơn vị kèm theo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Quan sát kĩ cả hai mặt của các loại tiền trên. Nêu nhận xét để phân biệt.
HS quan sát, nhận biết được việc đổi 1 đồng tiền loại 200 đ ra loại 100 đ. Thực hành đổi.
Nêu yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nêu ý kiến.
Lớp nhận xét, đánh giá.
Nêu và phân tích yêu cầu.
Thực hiện theo hướng dẫn.
HS làm bảng lớp và bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
Tự làm.
2 HS lên bảng làm.
NX
Tự làm
Nêu miệng kết quả.
NX
*************************************
Chớnh tả
CÂY VÀ HOA BấN LĂNG BÁC
 (Nghe - viết)
I.Mục tiờu:
- Học sinh nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài "Cõy và hoa bờn lăng Bỏc"
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú õm đầu dễ lẫn: r / d / gi.
- Rốn cho HS kĩ năng viết đỳng, đẹp.
- Với HS khỏ giỏi rốn chữ viết nghiờng nột thanh nột đậm.
II.Chuẩn bị:
- VBT, bảng phụ chộp bài tập 2.
III.Cỏc hoạt động dạy- học : 
1. Bài cũ.
- GV đọc cho HS viết: chào mào, chiền chiện, chớch choố, trõu bũ, ngọc trai.
- Nhận xột, ghi điểm.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nhỏp.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn chớnh tả.
- GV đọc bài một lượt.
(?) Đoạn văn miờu tả cảnh đẹp ở đõu?
(?)Những loài hoa nào được trồng ở đõy?
(?)Mỗi loài hoa cú một vẻ đẹp riờng nhưng tỡnh cảm chung của chỳng là gỡ?
(?)Bài cú mấy đoạn, mấy cõu?
(?)Cõu nào cú nhiều dấu phẩy nhất, hóy đọc cõu đú?
(?)Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vỡ sao?
- GV đọc cho HS viết cỏc từ: lăng, khoẻ khoắn, vươn lờn, ngào ngạt, thiờng liờng
- Nhận xột, yờu cầu HS đọc lại cỏc từ.
- 2 HS đọc bài.
- Cảnh ở sau lăng Bỏc.
- Hoa đào Sơn La, hoa mộc, sứ đỏ Nam Bộ
- Chỳng cựng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dõng niểm tụn kớnh thiờng liờng theo đoàn người vào lăng viếng Bỏc.
- Cú 2 đoạn, 3 cõu.
- Cõu “Trờn bậc tam cấp  ngào ngạt”
- Cỏc chữ cỏi đầu cõu và tờn riờng viết hoa: Sơn La, Nam Bộ, Bỏc, 
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cho HS đọc lại bài và soỏt lỗi.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nhận xột về nội dung, chữ viết, cỏch trỡnh bày của HS.
- HS viết bài.
- Đổi vở, dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, ghi tổng số lỗi, viết cỏc lỗi ra lề.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : (?)Tỡm từ bắt đầu bằng r/ d hoặc gi cú nghĩa ...
- Cho HS thảo luận và phỏt biểu ý kiến.
 - 1,2 HS đọc yờu cầu.
a) dầu b) giấu c) rụng
* Yờu cầu HS tỡm tiếp cỏc từ bắt đầu bằng r /d hoặc gi.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
* Yờu cầu HS đặt cõu với 1 trong cỏc từ vừa tỡm được.
- HS tỡm và nờu (GV ghi bảng)
3.Tổng kết :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS cú ý thức viết đỳng chớnh tả.
************************************
Tập làm văn
đáp lời khen ngợi. tả ngắn về bác hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đáp lời khen ngợi. Biết cách tả ngắn về Bác Hồ.
- Biết đáp lời khen ngợi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản thể hiện thái độ lịch sự. Trả lời câu hỏi thành đoạn văn ngắn tả về Bác Hồ. 
- Có ý thức thực hành nội dung bài học. Giáo dục phép lịch sự, văn hóa trong giao tiếp. Yêu quý, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng: - Tranh SGK. ảnh Bác Hồ.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: (Làm miệng).
- Phân tích yêu cầu.
- Giới thiệu và phân tích tình huống.
- Hướng dẫn từng nhóm thực hành đóng vai trước lớp.
 (?) Khi nào cần đáp lời khen ngợi? Đáp lời khen ngợi với thái độ như thế nào?
- Chốt cách đáp lời khen ngợi: Đáp lời khen ngợi với thái độ niềm nở, vui vẻ, khiêm tốn, chân thành.
+ Bài 2: (viết).
- Phân tích yêu cầu. Giới thiệu ảnh Bác Hồ.
- Lưu ý: Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành một đoạn văn liền mạch tả về Bác Hồ.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS thực hiện nói, đáp lời khen ngợi trong cuộc sống hàng ngày.
Lắng nghe.
1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
Đọc các tình huống. Thảo luận theo yêu cầu. 
Nhiều cặp HS thực hành nói đáp.
Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
1, 2 HS TB.
Nghe, ghi nhớ.
1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát ảnh Bác Hồ.
Mở SGK: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
Trả lời cho nhau nghe thành đoạn văn.
GV và lớp nhận xét, đánh giá.
Làm bài vào vở.
Nhiều HS tiếp nối đọc bài của mình.
****************************************
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp – Trò chơi “ Gọi tên nhau”
I. Mục tiờu: Giúp HS:
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần qua. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần sau.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen phê và tự phê.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Nội dung:
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
 Học tập Thể dục
 Đạo đức Vệ sinh
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương - Nhắc nhở.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
3.Cho HS chơi trò chơi: “ Gọi tên nhau” 
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm chơi thử.
- Cho 2 nhóm chơi thật lần 1, gv và 2 nhóm còn lại là BGK chấm điểm.
- Cho 2 nhóm còn lại chơi thật lần 2, gv và 2 nhóm kia chấm điểm.
- GV nhận xét.
**************************************
 Ngày tháng 4 năm 2010
 Xác nhận của BGH
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc