A. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc.)
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
B. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về về kinh tế và văn hoá ?
II. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
1) Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS đọc SGK - TLCH.
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
* GV giới thiệu : Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa nguyễn
+ Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn Ánh lấy hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu?
+ 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua ?
2) Sự thống trị của nhà Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại .
+ Đọc câu hỏi 2 SGK .
+ Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
+ Nội dung của bộ luật Gia Long?
* KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng .
3) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
+ Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ?
Tuần 31 Thứ hai ngày11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Ăng - co Vát A. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài vơí giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết sẵn ND cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy học II. Kiểm tra bài cũ : HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung? III. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1. Luyện đọc. - Goi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần) + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. 2. Tìm hiểu bài. * Đoạn 1 : HS đọc thầm . + Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Nêu ý chính đoạn1? * Đoạn 2 : HS đọc thầm + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2? * Đoạn 3 : HS đọc thầm. + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? + Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? * GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp cuaur khu đền hài hoà trong vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn? + Nêu ý chính đoạn 3? + Yêu cầu HS nêu ý chính của bài. * GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XB. 3. Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố – Dặn dò - HS nêu lại nội dung của bài. Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”. Toán Thực hành A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. * BT cần làm: 1. B. Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. C. các hoạt động dạy học II. Kiểm tra bài cũ : Chữa BT 2 tiết trước. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. các hoạt động I. Ví dụ: Bài toán : HS đọc - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Cho HS thảo luận nhóm . - Các nhóm chữa bài . - Đổi 20 m = 2000cm. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) Lớp vẽ vào giấy. 2. Luyện tập a.Bài 1: - HS đọc đề bài . + Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phải biết cái gì? HS làm bài vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa bài : HS đọc chữa bài . Đổi 3m = 300cm Chiều dài trên bản đồ là : 300 : 50 = 6(cm) b. Bài 2: HD thêm. IV. Củng cố – Dặn dò Nêu nội dung bài học . --------------------------------------------------------------------- Khoa học Trao đổi chất ở thực vật A. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, các chất khoáng khác. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: ? Thực vật có nhu cầu về không khí ntn? II. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1. Trao đổi chất ở thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk/122. - Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Cho HS thảo luận nhóm. + Thưc vật lấy gì từ môi trường để sống? + Thực vật thải ra môi trường những gì? + Quá trình đó gọi là gì? + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? 2) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. - Yêu cầu HS đọc, quan sát sơ đồ SGK : Sơ đồ trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức ăn. - HS thực hành vẽ sơ đồ : 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi khí, 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn . - HS trình bày : Thuyết minh về sơ đồ mình vẽ. - GV cùng HS nhận xét . * Mục bạn cần biết : 2-3 HS đọc . IV. Củng cố – Dặn dò - Nêu sự trao đổi chất ở thực vật - Dặn dò : Hoàn chỉnh sơ đồ . -------------------------------------------------------------------------- . Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập A. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc.) + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. B. Hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ : -Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về về kinh tế và văn hoá ? II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1) Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. - Yêu cầu HS đọc SGK - TLCH. + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? * GV giới thiệu : Nguyễn ánh là người thuộc dòng họ chúa nguyễn + Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn ánh lấy hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu? + 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua ? 2) Sự thống trị của nhà Nguyễn - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại . + Đọc câu hỏi 2 SGK . + Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? + Nội dung của bộ luật Gia Long? * KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng . 3) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. + Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ? 3. Củng cố – Dặn dò - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ? - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chính tả (Nghe - viết) Nghe lời chim nói A. Mục tiêu. - Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ 2.a. B. Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn ND BT 2a. C. các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe- viết. - Đọc bài chính tả: + Loài chim nói về điều gì? - Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình truỷ điện. + Tìm và viết từ khó? - HS lên bảng viết một số từ . + Cách trình bày? - GV đọc bài - HS nghe viết . - GV thu bài chấm: - GV cùng nhận xét chung. 2. Luyện tập a. Bài 2)a. - HS đọc Y/C và nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài.lớplàm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét . b. Bài 3a. - Làm bài vào vở: - Trình bày: KQ : Núi Băng trôi, lớn nhất, nam cực, năm 1956, núi băng này. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau. ------------------------------------------------------------- Toán Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. * BT cần làm: 1; 3(a); 4. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : Chữa BT2 tiết trước. II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Bài tập 1: HS nêu Y/C: - GV kẻ bảng như SGK và hướng dẫn mẫu. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài. * Bài3a: HS đọc Y/C. - GV kẻ thành bảng. - GV yêu cầu HS tự làm . - Gọi lần lượt từng em lên bảng chữa bài. - GV chữa và nhận xét. * Bài tập 4: HS đọc Y/C. ? Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị? ? Số tự nhiên bé nhất là số nào? ? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? * Bài 2, 3b, 5: Hướng dẫn thêm. IV. Củng cố, dăn dò - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Kĩ thuật Lắp ô tô tải A.Mục tiêu - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Lấy chứng cứ B. Đồ dùng dạy học Mẫu ô tô tải đã lắp ráp Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *. Chi tiết và dụng cụ - HS nêu các chi tiét và dụng cụ để lắp ô tô tải . *. Quy trình thực hiện HS đọc SGK Thảo luận nhóm nêu quy trình thực hiện? + Nêu các bộ phận của ô tô tải? * GV HD HS lắp từng bộ phận - Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết để lắp xe ô tô tải để trên nắp hộp - Lắp từng bộ phận . a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin . - GV cùng HS lắp. - Lưu ý khi lắp thanh chữ U dài vào tấm lớn . b. Lắp ca bin - HS quan sát hình . - Gọi 2 HS cùng GV lắp . c. Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe - HS quan sát hình SGK - 2 HS lên bảng lắp : Thành sau thùng xe và trục bánh xe . - Lắp ráp ô tô tải . GV lắp ráp theo từng bước như SGK - HS quan sát. * Kiểm tra sự chuyển động của xe . * Tháo xe . - GV cùng HS tháo. - Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết . * Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc . IV. Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học . ----------------------------------------------------- Địa lí Thành phố Đà Nẵng A. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). B. Đồ dùng: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -SGK, tranh ảnh về Đà Nẵng. C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra: - Tại sao nói Huế là thành phố du lịch? II.Bài mới. a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động * HĐ1:Đà Nẵng thành phố cảng: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ, bản đồ,sgk, chỉ vị trí của đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. -Yêu cầu thảo luận, trả lời câu hỏi: + Có thể đến Đà Nẵng bằng những loại hình phương tiện giao thông nào? + Nêu những đầu mối giao thông quan trọng của các loại hình giao thông đó? - GVkết luận: ĐN là thành phố cảng, là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung, đứng thứ 3 về diện tích, sau TP HCM và Hải Phòng, với số dân hơn 750 000 người. * HĐ2: ĐN-Trung tâm công nghiệp: - Kể tên các hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng? - Hàng hoá được đưa đến ĐN chủ yếu là của ngành nào? - Sản phẩm chở từ Đà Nẵn ... người” A. Mục tiêu - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người”. - Lấy chứng cứ nhận xét B. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, dây nhảy dài. C. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu. -- Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. 2. Phần cơ bản: a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ôn chuyền cầu: - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. b. Nhẩy dây. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. Khoa học Động vật cần gì để sống? A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1) Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. + Cây cần gì để sống? + Động vật cần gì để sống . - HS đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu diều kiện sống của từng con? Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng. 2) Dự đoán kết quả thí nghiệm - HS thảo luận nhóm 2 CH SGK . + Con chuột nào chết trước? Tại sao? Đại diện các nhóm trình bày . GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng . + Câu 2 SGK . * KL : Như mục bạn cần biết. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. 3. Củng cố – Dặn dò : - Động vật cần gì để sống - Dặn dò : Tìm hiểu về các con vật và các thức ăn của chúng . ---------------------------------------------------------- kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,... - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạ về ý nghĩa câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học. - ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm? II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1) Tìm hiểu đề - GV viết đề bài lên bảng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: * Gợi ý : - 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài . *Nhắc nhở : Nhớ lại để kể một chuyến du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn. Nếu chữa từng đi du lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà - Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. - Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể: 2) Thực hành - Kể chuyện trong nhóm . - Thi kể trước lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn . GV cùng học sinh bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất . 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật A.Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của 1 con vật trong đoạn văn (BT1 ;2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (bt3). B. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. C. Hoạt động dạy học. III. Kiểm tra bài cũ : II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài . Đọc đoạn văn. * Bài 2: + Đoạn văn miêu tả những bộ phận nào của con ngựa? + Đặc điểm chính của các bộ phận ấy? - Y/C HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. - 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. * Bài 3: - Mẫu : Gọi 2 HS đọc. HS nêu một số con vật đã quan sát. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Chữa bài : HS đọc chữa. GV cùng HS nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò Dặn HS hoàn chỉnh bài 3. Quan sát con gà trống. Toán Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức chia hết cho 2; 3; 5; 9. * BT cần làm: 1; 2; 3. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - Chữa BT 4,5 tiết trước. II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *Bài 1: HS đọc đề bài . - Y/C HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9. Tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Chữa bài trên bảng, cho điểm. * Bài 2: HS đọc đề bài. HS tự làm bài vào vở. - HS nêu cách làm. - Chữa bài trên bảng. + Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. * Bài 3: HS đọc đề bài . HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận . HS thảo luận trả lời miệng . GV viết bảng . * Bài 4,5 HD thêm. IV. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm BT đày đủ. -------------------------------------------- thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Con sâu đo” A. mục tiêu - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”. - Lấy chứng cứ nhận xét B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: cầu để đá, kẻ sân để chơi trò chơi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu. - Gv tập hợp lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. 2. Phần cơ bản: a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo. - Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm. 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. ------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật A. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. B. Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Bài 1: - Gọi HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi: + Bài văn có mấy đoạn? + Nêu ý chính của mỗi đoạn: * Bài 2: - Học sinh đọc đề bài . - Thảo luận nhóm . - Trình bày: - GV cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng: Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: KQ : Thứ tự sắp xếp: b, a, c. * Bài 3: - Đọc đề bài . - Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. - Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài: - Đọc đoạn văn: GV cùng học sinh nhận xét IV. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu A. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục C); bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.chưa có trạng ngữ(BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3). B .Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động I. Nhận xét 1. Gọi HS đọc đề bài . - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. GV chữa bài trên bảng lớp. a) Trước nhà,/ mấy cây bông giấy //nở hoa tưng bừng. b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô về, hoa sấu //vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. 2. Gọi HS đọc đề bài + Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được? + Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? + Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 2. Ghi nhớ : SGK : HS đọc . - HS đặt câu có trạng ngữ. 3. Luyện tập a.Bài 1 : HS đọc đề bài . 1 HS Làm bài trên bảng lớp , lớp làm vào vở . Chữa bài : HS đọc chữa bài vowrb. b.Bài 2: - HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm . Các nhóm trình bày. GV cùng HS nhận xét chốt KQ đúng. c. Bài 3 : ? Bộ phận đã cho là bộ phận nào? + Bộ phận cần điền là bộ phận nào? - HS làm bài nối tiếp, GV ghi bảng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học . --------------------------------------------------------------------- Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. * BT cần làm: 1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 4,5 tiết trước. II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động *Bài 1 2 dòng đầu : HS đọc đề bài. HS tự làm vào vở - 4 HS làm trên bảng lớp . Chữa bài : Chữa bài trên bảng lớp . HS nêu lại cách đặt tính. *Bài 2 : HS đọc đề bài . Y/C HS xác định thành phần chưa biết của phép tính. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. .Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm . *Bài 4: HS đọc đề bài. HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức . HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài . - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 5:HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Y/C tìm gì? - 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. * Bài1(2dòng cuối), 3, 4 ( 2dòng cuối):HD thêm. IV. Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung ôn tập . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng 4 năm 2011 Nhận xét của BGH:
Tài liệu đính kèm: