Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TT)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

* HS khá giỏi:+ Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiệm môi trường và biết nhắc bạn bề, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

II. KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin l.quan đến ô nhiễm m.trường và các h.động bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các g.pháp tốt nhất để bảo vệ m.trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giáo viên

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: 4 - 5’

- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ tiết trước.

- Nhận xét chung ghi điểm.

2. Bài mới.Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 7’

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.

1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.

2. Trong cây gây rừng.

6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.

7. Làm ruộng bậc thang

- Nhận xét câu trả lời của HS.

KL: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trong cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống. 7 - 8’

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau

1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.

 .

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC:
ĂNG – CO VÁT
Theo Những kì quan thế giới
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diên cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN:
-Xác định giá trị tôn trọng công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia 
- Suy nghĩ sang tạo. -Lắng nghe tích cực
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : (4-5’)Đọc và nêu nội dung bài trước.
2 Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc.(11-12’)
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài văn.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
-GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuoi bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .(14-15’)
Mục tiêu: biết Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
* Đoạn 1 : 2 dòng đầu
- Ang – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
* Đoạn 2 :  kín khít như xây gạch vữa.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
* Đoạn 3 : phần còn lại.
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
=> Nêu đại ý của bài ?
Hoạt động3.Đọc diễn cảm.(7-8’)
Mục tiêu: đọc diên cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi.
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn.từ các ngách..
3. Vận dụng:(1-2’)
* GDBVMT: Yêu thích vẻ đẹp của th.nhiên công trình kiến trúc tuyệt diệu của đất nước Cam - pu - chia.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
+ HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyện đọc theo nhóm 2
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
- HS đọc lướt bài và trả lời. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Ang – co Vát được xây dựng ở 
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.
+ Có 398 gian phòng.
- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
- Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Vào lúc hoàng hôn Ang – co Vát thật huy hoàng .
+ Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền 
+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt .
+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN:
THỰC HÀNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) -VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:(4-5’
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Thực hành.(13-14’)
Mục tiêu: Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý thực hiện:
- Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
- Đổi 20 m = 2000 cm.
- Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Hoạt động2:Luyện tập:(17-18’)
Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên b.đồ theo tỉ lệ 1: 50 
- Đổi 3m = 300 cm
- Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1 
- Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
- Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình. 
3. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
- Làm bài trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS thực hành
- HS thực hành vẽ. 
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.(1’)
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.(36-37’)
Bài 1: Chiều rộng của cái bàn là 1m. Hãy vẻ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng của cái bàn trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50.
- GV hướng dẫn .
+ Đổi 1m ra cm.
+ Tính chiều rộng cái bàn trên bản đồ.
+ Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều rộng cái bàn.
Bài 2: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 10m và chiều rộng 6m. Hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 200.
- GV hướng dẫn tương tự bài tập 1.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi).
Một thửa ruộng hình tam giác có độ dài các cạnh như sau: Cạnh thứ nhất dài 20m; cạnh thứ 2 dài 25m và cạnh thứ 3 dài 50m. Hãy vẽ hình tam giác biểu thị thửa ruộng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500.
3. Củng cố - dặn dò.(1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- HS làm vào vở.
- Kết quả:
Giải:
 Đổi: 1m = 100cm
 Chiều rộng cái bàn trên bản đồ là:
 100 : 50 = 2 ( cm )
 Đáp số: 2 cm
- Kết quả: 
 10m = 1000cm.
 6m = 600cm.
 Chiều rộng căn phòng trên bản đồ.
 600 : 200 = 3 ( cm )
 Chiều dài căn phòng trên bản đồ.
 1000 : 200 = 5 ( cm )
 Vậy phải vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm và chiều dài 5cm.
- Kết quả: 20m = 2000cm; 25m = 2500cm
50m = 5000cm
Cạnh thứ nhất.: 2000 : 500 = 4 ( cm )
 Cạnh thứ hai. 2500 : 500 = 5 ( cm )
 Cạnh thứ ba. 5000 : 500 = 10 ( cm )
CHÍNH TẢ:
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) b (3) b..
- Giáo dục các em có ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bảng con.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-4’) Nói từ có âm d hoặc gi 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1: (17-18’)Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài ching1 tả.
a. Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ.
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 2:(12-13’) HS làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
- Giáo viên giao việc 
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập 
Bài tập 2b: HS thi tìm từ láy có thanh hỏi, thanh ngã.
(HS tìm khoảng 15 từ)
Bài tập 3b: Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố - Dăn dò:(6-7’)
- Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung .
- HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 32.
2-3 h/s nói- lớp nhận xét.
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang vở- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Suy nghĩ sáng tạo.
-Lắng nghe tích cực
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-4’)Nêu ghi nhớ bài trước. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:(13-14’) Nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. 
- GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. 
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
- Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
- Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
- Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian.
Hoạt động 2:(2-3’) Ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động3.(15-17’) Luyện tập: 
Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và làm vào VBT
- Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi - - Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? 
- GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. 
Bài tập 2:
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
- HS đổi nhau sửa bài.
- GV theo dõi, nhận xét 
4. Củng cố - Dặn dò:(1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-2-3em nêu-lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài. 
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS khá giỏi:+ Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiệm môi trường và biết nhắc bạn bề, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
II. KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin l.quan đến ô nhiễm m.trường và các h.động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các g.pháp tốt nhất để bảo vệ m.trường ở nhà và ở trường. 
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giáo viên
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 4 - 5’
- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 7’
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trong câ ... c tác dúng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ.(4-5’)
- Yêu cau HS đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ(10-12’)
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
 - Gọi HS phát biểu, GV chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu.
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
c. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV chú ý sửa chữa cho HS, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
d. Luyện tập.(15-17’)
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV chú ý sửa chữa.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
H: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố dặn dò.(1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- HS phát biểu.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp.
+ Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở BT
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS tự làm bài vào SGK.
- Đọc câu văn đã hoàn thành.
- Chữa bài nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu là hai bộ phận chính CN và VN.
- Nhận xét bổ sung.
- Viết bài vào vở.
LUYỆN T.VIỆT:
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ .
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ .
-Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: a, Gọi HS đọc ghi nhớ
b, Một số HS đặt câu có trạng ngữ
Bài 2: Nối cột A với cột B
A
B
1. Trạng ngữ chỉ thời gian
a. Trả lời câu hỏi ở đâu?
2.Trang ngữ chỉ nơi chốn
b. Trả lời câu hỏi khi nào?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c. Trả lời câu hỏi vì sao?
4. Trang ngữ chỉ mục đích
d. Trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bài 3: Gạch chân dưới trạng ngữ có trong các câu sau:
a. Sáng hôm sau, tôi trèo lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh.
b. Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.
c. Tối hôm qua, trước khi ngủ, Thơ nghe cô Trắng thì thầm với Thơ như thế.
d. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn tả cánh đồng quê em có sử dụng trạng ngữ.
Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét dặn dò.
 - Về nhà làm bài tập IV trang 119.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc ghi nhớ và đặt câu có trạng ngữ
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Thảo luận nhóm để nối
- Gọi HS đọc
- Chữa bài
1 - b ; 2 - a ; 3 - c ; 4 - d
Bài 3: HS tự làm bài
- GV chấm, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và viết b
- Một số HS đọc bài của mình
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
HĐNGLL:
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu luật An toàn giao thông và tác dụng của việc chấp hành tốt luật An toàn giao thông.
- HS có ý thức trong việc chấp hành luật giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 3’
- Yêu cầu cả lớp hát bài “Chúng em chơi An toàn giao thông”
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Hoạt động: 30’
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn tìm hiểu về như thế nào là An toàn giao thông.
Những câu hỏi gợi ý:
+ Em hãy nêu những biển báo giao thông mà em biết?
+ Khi tham gia giao thông em cần chú ý điều gì?
+ Khi nào và ở những nơi nào em có thể sang đường?.....
- Trong khi HS thảo luận nhóm GV chú ý bao quát lớp.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
* Em đã tham gia giao thông như thế nào?
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét về ý thức tham gia giao thông của các em.
- GV nêu một số ý trong luật giao thông có liên quan trực tiếp đến các em.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét giờ học.
- Lớp đồng thanh hát .
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung.
- HS nối tiếp nêu.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP 
TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập 1dòng 1,2, bài 2, bài 4dòng 1, bài 5.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ. 1 – 2’
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới. 30 – 32’
a. Giới thiệu bài. 1’
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: (Dòng 1, 2)
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài
- Theo dõi sửa bài cho từng HS.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2. - Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ 
- Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 4: (Dòng 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Nêu các tính chất đã áp dụng?
- Nhận xét nhắc lại tính chất.
Bài 5:- Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HD trình bày bài giải
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò. 1 – 2’
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- Nêu: Đặt tính và tính.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nh¸p.
a) 6195 + 2785 47836 + 5409
b) 5342 – 4185 29041 - 5987
- Nhận xét sửa bài của bạn.
- 2HS đọc.
- 1HS nêu hai quy tắc.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc đề bài.
- Nêu:
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
 ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ. 1 – 2’
- Gọi HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới. 30 – 32’
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc tham bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận.: trong bài văn con chuồn chuồn nước, tác giả đã xây dựng hai đoạn với nội dung cụ thể..
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Nhắc HS; Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn
* Chữa bài
- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt cho từng HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
- Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò. 1 – 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng 
- Nghe.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm văn.
- Nghe.
- 1HS đọc thành tiếng trứơc lớp.
- 2HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở.
- Nghe.
- Theo dõi.
- 3-5 HS đọc đoạn văn.
LUYỆN T.VIỆT:
 ÔN LUYỆN
Đề bài: Hãy tả đàn gà đang kiếm mồi.
I. MỤC TIÊU:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
-Bài viết đúng với yêu cầu của đề ,có đầy đủ ba phần ( mở bài ,thân bài ,kết bài). 
 - Dùng từ ngữ sinh động để để viết thành câu văn,lời văn tự nhiên chân thực.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng đề bài .
 -Gọi 2 HS đọc đề bài ,phân tích đề bài ,gạch chân những từ ngữ quan trọng .
2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI.
 -2 HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu HS dựa vào dàn bài đã làm ở vở luyện luyện trang 123 lần lượt trả lời câu hỏi .
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết đủ ba phần.
 a, Mở bài:Giới thiệu về con vật định 
 Con vật nhà ai? Mua ở đâu ? Nuôi nó từ khi nào? 
 b, Thân bài: 
*Tả đặc điểm chính của con vật:đầu ,mình ,chân ,lông , cánh......
*Tả hoạt động của con vật:
 c, Kết bài:-Cách chăm sóc con vật đó,ích lợi của con vật .
-Nêu cảm nghĩ của em.
 2, Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần 
 Phần mở bài 
- Phần thân bài 
 - Phần kết bài
 Học sinh sửa chữa lại bài của mình (nếu cần) 
 Một học sinh làm miệng toàn bài.
 -HS tự viết bài vào vở.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết
SINH HOẠT:
TỔNG KẾT TUẦN 31
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 Loan lop4 2010 2011.doc