Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. Ổn định tổ chức (1)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

Bài “Tuổi ngựa”. y/c HS đọc thuộc lòng.

GV nhận xét, cho điểm

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

 a-Luyện đọc(11)

* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn

GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.

Đọc lần 2:

- Câu dài: “Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng”

- Luyện đọc theo cặp

* Đọc toàn bài.

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.

Chú ý nhấn giọng các từ: thượng võ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, .

b. HD HS tìm hiểu bài (12’).

- HS đọc to đoạn 1

+ Câu 1(SGK)?

- HS đọc thầm đoạn 2.

+Câu 2: (SGK)?

- HS đọc thầm đoạn 3.

+ Câu 3 (SGK)?

+ Câu 4 (SGK)?

* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Tiết 31 KÉO CO
I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (TLCH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Tuổi ngựa”. y/c HS đọc thuộc lòng.
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS nêu nội dung của bài 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(11)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Câu dài: “Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng”
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Chú ý nhấn giọng các từ: thượng võ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, ...
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 em). 1 em đọc chú giải.
- HS nêu từ khó đọc. GV HD đọc (3 – 4 em)
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- HS đọc thầm, 2-3 em đọc to
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đọc to đoạn 1
+ Câu 1(SGK)?
- HS đọc thầm đoạn 2.
+Câu 2: (SGK)?
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
C1:Kéo co phải có hai đội, số người ở mỗi đội bằng nhau, thành viên của cả 2 đội ...
- Cả lớp.
C2: HS xung phong giới thiệu như người dẫn chương trình lễ hội.
- 1 HS nêu câu hỏi 3.
C3: Cuộc thi không giới hạn số người
C4: đấu vật, múa võ, đá cầu, đánh đu, thổi cơm mới, ...
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Hội làng ... người xem hội” và đọc mẫu
GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc 3 đoạn. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Em đã tham gia vào trò chơi chưa? Cảm nghĩ của em về trò chơi kéo co. Có nên giữ gìn và phát huy trò chơi này không?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời – nhận xét.
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS kể lại bài đọc cho người thân nghe..
- HS chuẩn bị trước tiết TĐ sau “Trong quán ăn Ba Cá Bống”.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 76 LUYỆN TẬP (trang 84)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- HS K-G làm dòng 3 BT1, BT3, BT4 (làm tính và giải bài toán có lời văn).
KNS: Biết vận dụng kiến thức trong thực hành tính và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặt tín rồi tính: 23576 : 56 = 421
GV nhận xét, chữa bài
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính (18’) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bài vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) 4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 00 95
 0 7
b) 1952 ; 354 ; 371 (dư 18)
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS nêu các bước giải.
1 em làm bài trên bảng nhóm.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
TT
25 viên gạch: 1m2
1050 viên gạch: ... m2?
 Bài giải
Số 1m2 nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số: 42m2
Bài 3: (Dành cho HS K-G) 
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS nêu các bước giải.
1 em làm bài trên bảng lớp.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
TT: 1 đội có: 25người
 Tháng 1 làm: 855 sản phẩm
 Tháng 2 làm: 920 sản phẩm
 Tháng 3 làm: 1350 sp
Bài giải
Cả 3 tháng đội đó làm được số sp là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 nhóm
Bài 4: (Dành cho HS K-G) 
HS K-G về nhà thực hiện phép tính và tìm chỗ sai trong phép tính.
D. Củng cố (2’)
- G:Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Thương có chữ số 0”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 16 KÉO CO
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập chính tả (BT2a).
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết nội dung BT 2a
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết từ: sao diều, trầm
GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS nghe viết.
 a) HD HS nghe viết (6’)
- y/c HS đọc đoạn “Hội làng ... thành thắng”
Từ dễ sai: ganh đua, khuyến khích, giáp,...tên xã, huyện có trong bài
y/c HS nêu nội dung bài viết
- 1 em đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại bài H. tìm từ khó hay viết sai, tên riêng, 
HS viết vào bảng con một số từ khó.
+ Tả trò chơi và luật chơi kéo co ở 2 làng Hữu Trấp ở BN và Tích Sơn ở VP.
b) Viết chính tả (15’)
GV đọc từng câu.
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (5’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
c. HD HS làm bài tập (8’).
Bài 2a: Thi và viết các từ ngữ
- 1 HS nêu yêu cầu của bài, thảo luận nhóm 4
- GV HD HS làm bài tập.
- Các nhóm đọc thầm câu hỏi và viết ra nháp câu TL. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Đ.án: a) Chứa tiếng có âm đầu là r/d/gi
- nhảy dây
- múa rối
- giao bóng (đối với bóng bàn và bóng chuyền)
b) đấu vật, nhấc lên, lật đật
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’)
G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình.
- Chuẩn bị bài học sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 77 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (Trang 85)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
HS K-G làm dòng 3 bài 1, BT2, BT3
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặt tính rồi tính: 4725 : 15 = 315 ; 4674 : 82 =57
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (13’).
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị (12’).
GV viết phép tính lên bảng 9450 : 35 = ?
 9450 35 * Thực hiện chia từ trái
 245 270 * GV HD chia từng bước 
 000 như SGK
9450 : 35 = 270
- 1 HS nêu cách chia
+ Theo thứ tự từ phải sang trái
b) TH thương có chữ số 0 ở hàng chục
 2448 : 24 = ? GV HD chia như SGK 
 2448 24
 0048 102
 00
230859 : 5 = 46171
KL: Mỗi lần hạ số từ số bị chia là 1 lần được số ở thương.
HS nhìn và lắng nghe.
3. HD thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính (10’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 em làm vào bảng nhóm (mỗi em làm 1 phép tính). Cả lớp làm vào vở
- 4 HS nhận xét kết quả của 4 bạn.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
(Dành cho HS K-G dòng 3)
a) 8750 35 23520 56 11780 42
 175 250 112 420 338 280
 000 000 20
b) 107 ; 201 (dư 8) ; 308 (dư 10)
HS chữa bài đúng vào vở.
Bài 2: (5’) (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
H. tự làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm. 
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (lít)
Đáp số: 1350 l nước
Bài 3: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu các bước giải:
+ Tìm chu vi mảnh đất
+ Tìm chiều dài, chiều rộng (Áp dụng tìm 2 số khi biết tổng - hiệu)
+ Tìm diện tích
HS K-G tự làm bài vào vở. 
GV qs và chữa bài.
Bài giải
a) Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất là:
(307 - 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài là: 105 + 97 = 202 (m)
Diện tích là: 202 x 105 = 21210 (m2)
Đáp số: a) 614m 
 b) 21210 m2
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có ba chữ số”
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
KNS: Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe
II. Đồ dùng dạy học: 
- vài quả bóng bay, bơm xe đạp, hình 64, 65 SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu bạn cần biết (T.63)?
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (25’).
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí (6’)
GV nêu câu hỏi
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
KL: KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
-2 em
+ mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu.
+ Không khí không mùi, không vị.
+ Đó không phải mùi của không khí mà là mùi của các chất khác trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa, ...
HĐ2: Phát hiện hình dạng của KK (10’)
Bước 1: Nhóm trưởng báo cáo số bóng nhóm mình đã chuẩn bị.
- ... g cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại ghi nhớ
E. Dặn dò (1’)
- HS về học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài học sau.
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục đích – yêu cầu
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: MB, TB, KB.
- Biết vận dụng kiến thức đã học (MB gián tiếp, trực tiếp, kết bài mở rộng và không mở rộng)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài: Giới thiệu về địa phương
Gv nx, đánh giá và cho điểm
- 2 HS đọc bài tả lễ hội ở địa phương. HS khác nx
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS chuẩn bị viết bài (12’)
a) Tìm hiểu đề
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- 1 HS đọc đề bài và 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý (SGK T.162)
- HS mở vở đọc thầm lại dàn ý đã viết trong tiết TLV tuần trước.
1 HS K-G đọc bài của mình trước lớp
b) Xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài.
* Mở bài (gián tiếp hoặc trực tiếp) 
- GV phân tích mẫu.
* Thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn): 
- GV phân tích mẫu.
* Kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng)
- Cả lớp đọc thầm mẫu MB gián tiếp và trực tiếp.
- 2 HS nêu mở bài của mình định viết (mỗi HS sử sụng 1 cách mở bài)
- 1 HS đọc mẫu thân bài (sgk T.162).
-1 HS giỏi nêu thân bài mình định viết.
-1 HS giỏi nêu kết bài mình định viết.
c) Viết bài 
- Lớp học yên tĩnh giúp HS suy nghĩ, viết bài
- HS viết bài vào giấy
D. Củng cố (1’)
GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học
-HS nộp bài. 
E. Dặn dò (1’)
- Hs về viết nốt nếu chưa hoàn thành giờ sau nộp. Chuẩn bị trước bài học giờ sau
Rút kn .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT, trang 87)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép Chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
- Bỏ BT2 và BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức (25’)
a) TH chia hết: 41535 : 195 = ?
- y/c Hs thực hiện phép chia GV qs (nếu HS lúng túng GV sẽ thực hiện từng bước như SGK)
 41535 195
 0253 213 * Vậy 41535 : 195 = 213
 0585
 000
- Y/c HS nêu nhận xét về phép toán và kết quả
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- 1 HS K-G đứng tại chỗ nêu cách chia.
- Đây là phép chia hết
b) TH chia có dư: 80120 : 245 = ?
- y/c Hs thực hiện phép chia GV qs (nếu HS lúng túng GV sẽ thực hiện từng bước như SGK)
 80120 245
 0662 327 * Vậy: 80120 : 245 = 327
 1720 dư 5
 005
- Y/c HS nêu nhận xét về phép toán và kết quả
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- 1 HS K-G đứng tại chỗ nêu cách chia.
- Đây là phép chia có dư
2. HD luyện tập
Bài 1 Đặt tính rồi tính (8 -10’):
(HS đại trà làm phàn a, K-G làm cả bài)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 2 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài làm
a) 62321 307 b) 81350 187
 0092 203 0655 435
 921 0940
 000 005
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 16 THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn ở trung tâm đbbb.
+ Hà Nội là trung tân chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HS K-G dựa vào hình 3-4 trong SGK so sánh những đặc điểm khác nahu giữu khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố)
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn thủ đô thân yêu. GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN, lược đồ (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “HĐ SX của người dân ở ĐBBB”
GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS nêu ghi nhớ, 1 HS chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ. HS khác nxet.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung .
a) HN – TP lớn ở trung tâm ĐBBB (12’).
Gv: HN là TP lớn nhất miền bắc
- Y/c HS chỉ vị trí của HS trên bản đồ và lược đồ
+ HN giáp với những tỉnh nào?
+ Từ HS có thể đi đến các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
- HS qs bản đồ ĐLVN và lược đồ (sgk)
b) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển (13’)
Câu hỏi thảo luận
+ Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
+ So sánh sự khác nhau giữa phố cổ và phố mới? (ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+ Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở HN.
H: đọc mục 2 và thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Đại La, TL, Đông Đô, Đông Quan, ... Tới nay HN được 1001 tuổi.
+ Khu phố mới đường rộng, nàh cao, ...
+ VM QTGiam, đền Ngọc Sơn, Hồ HK, ...
c) HN – trung tâm chính trị, vh, khoa học và kinh tế lớn của cả nước 
Câu hỏi thảo luận
+ Vì sao HN được gọi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả nước?
+ Kể tên một số trường ĐH và viện bảo tàng, ... ở HN.
* Ghi nhớ SGK (T.105)
H: đọc mục 2 và thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ tt chính trị vì là nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. tt kt vì có nhiều khu cn, thg mại, gthong, 
+ ĐH HN, ĐH CN....Bảo tàng dân tộc học, bảo tàng quân đội, ...
- 3 HS đọc.
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Tp Hải Phòng”
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 16
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 17
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về thầy cô và mái trường.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 16 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập cách chia cho số có ba chữ số.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
3144 : 524 = 6 
- GV chữa bài và cho điểm
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1Đặt tính rồi tính (12’) cột 3 dành cho hs k-g
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số.
- 2 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài làm
33592 247 51865 253
0889 136 0126 205
 1482 1265
 000 000
- HS chữa bài vào vở
Bài 4: Nếu còn thời gian
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số.
- 1 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
436 x x = 11772
 X = 11772 : 436
 X = 27
- HS chữa bài vào vở
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
H®tt
ÔN TẬP TRÒ CHƠI: NHÂN DÂN ĐANG CẦN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ, phản ứng nhanh, tính đoàn kết, khéo léo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Nêu nội dung: 
+ GV chia thành các đội trong lớp.
+ GV hô to “nhân dân đang cần”.
+ Tập thể chơi đáp lại “cần gì, cần gì”.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô “cần 3 cái khăn quàng”.
+ Các đội chơi phải đem đủ 3 cái khăn quàng cho GV.
- Nêu luật chơi:
+ Đội nào đem đủ số lượng GV nói và nhanh nhất là thắng.
+ Đội nào thiếu không tính.
+ Mỗi đội chỉ một người đem đồ vật.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Nhân dân đang cần.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16(1).doc