Tập đọc
Ăng-co Vát
I. Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 123 đoan
III. tiến trình dạy- học
tuần 31 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Chào cờ I. Mục tiêu - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới. - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh. II. CHUẩn bị: - GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn. - HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. II. TIếN HàNH *Tập trung học sinh. Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca. í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban. Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học. 5 Phổ biến cụng tỏc Đoàn đội. _____________________________________ Tập đọc Ăng-co Vát I. Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vỏt, một cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc tuyệt diệu của nhõn Cam-pu-chia (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) - Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ caực danh lam thaộng caỷnh. II. chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 123 đoan III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thaày Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: YCHS đọc thuộc bài: “Dòng sông mặc áo” C. Bài mới : a. Giới thiệu bài: SGV trang 221 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -GV chia ủoaùn: 3 ủoaùn. - GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - GV theo dõi, giúp đỡ - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? -Phong cảnh đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm - Cho HS ủoùc noỏi tieỏp. - GV luyeọn cho caỷ lụựp ủoùc ủoaùn 3. - Cho HS thi ủoùc. - GV nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng HS naứo ủoùc hay nhaỏt. D. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài? D. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - Hát - 2 HS đọc trả lời các câu hỏi, nội dung - Quan sát tranh +ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn theỏ kổ XII. +ẹoaùn 2: Tieỏp theo ủeỏn gaùch vửừa. +ẹoaùn 3: Coứn laùi. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, 3 lượt - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII - Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây mạch vữa - HS thảo luận nhóm đôi TL - Ăng - co vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền... - HS nêu ý nghĩa câu chuyện, vài em nhắc lại - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm -3 HS ủoùc noỏi tieỏp 3 ủoaùn. -Caỷ lụựp luyeọn ủoùc ủoaùn. -Moọt soỏ HS thi ủoùc dieón caỷm. -Lụựp nhaọn xeựt. - HS nêu ____________________________________ Đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu : +Học xong bài này học sinh có khả năng - Biết sự cần thiết để bảo vệ môi trường và có ý thức tham gia bảo vệ môi trường - Nêu được những việc cần làm để bảo vệ môi trường - Đồng tình ủng hộ với những hành vi bảo vệ môi trờng. - Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng. II. chuẩn bị - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Sách giáo khoa đạo đức 4 III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải bảo vệ môi trường? C. Bài mới : + HĐ1: Tập làm nhà tiên tri Bài tập 2 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Giáo viên đánh giá và kết luận + HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 : Cho học sinh làm việc theo cặp - Gọi một số em lên trình bày ý kiến - Giáo viên kết luận a, b : không tán thành c, d, g : tán thành + HĐ3: Xử lý tình huống Bài tập 4 : - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận + HĐ4: Dự án tình nguyện xanh - Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét và bổ xung - Giáo viên kết luận chung - Gọi HS đọc ghi nhớ D. Củng cố: - Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. E. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài. CB bài sau - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng... b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất, nguồn nớc c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm... d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước chết đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn,... ) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí - Từng cặp bày tỏ ý kiến - Các nhóm thảo luận và thống nhất : a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác b) đề nghị giảm âm thanh c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - 2HS đọc ______________________________________ Âm nhạc ôn 2 bài hát: Tập đọc nhạc số 7, số 8 ( Giáo viên bộ môn soạn giảng ) ____________________________________ Toán Thực hành (tiếp) I. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ - HS yêu thích học toán II. chuẩn bị - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Bài 2( trang 158) C. Bài mới : a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) - GV nêu bài toán - Gợi ý cách thực hiện: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét) đổi 20m =2000cm; độ dài thu nhỏ: 2000: 400 = 5 (cm) + Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng ab có độ dài 5 cm *GV lưu ý HS tự vẽ đoạn thẳng ab đúng bằng 5cm, không cần ghi tỉ lệ, không cần kẻ khung b. Thực hành Bài 1: GV chỉ lên bảng và giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3m - GV giao nhiệm vụ: vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 GVchấm khen ngợi những em làm bài tốt Bài 2: ( HS khá giỏi ) - GV hướng dẫn tương tự bài 1 - GV , nhận xét, chữa nếu sai D. Củng cố: - Muốn vẽ đoạn thẳng trên bản đồ với tỉ lệ nhất định làm theo mấy bước? E. Dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Hát - 2HS lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán - Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK - Học sinh tiến hành vẽ trên giấy một đoạn thẳng ab = 5 cm - đổi cho bạn ngồi cạnh kiểm tra lại - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tính độ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ Đổi 3m = 300cm Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng ab có độ dài 6 cm - HS thực hành vẽ trên giấy - HS đọc đề, tính và vẽ vào vở - HS tính đọ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ Đổi 8m = 800 cm; 6m = 600cm - chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800: 200 = 4 (cm) - chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) - HS nêu - Chuẩn bị bài sau: ____________________________________________ Kỹ thuật Lắp ô tô tải ( T1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động . II. chuẩn bị - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của học sinh C. Bài mới : + HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải a) Học sinh chọn chi tiết - Cho học sinh chọn chi tiết - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ b) Lắp từng bộ phận - Gọi một em đọc phần ghi nhớ - Cho học sinh thực hành - Giáo viên theo doĩ và uốn nắn những nhóm còn yếu kém c) Lắp ráp xe ô tô tải - Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa - Nhắc nhở học sinh lưu ý : * Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau * Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho học sinh trưng bày - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình ô tô tải lắp chắc chắn không xộc xệch - Ô tô tải chuyển động được - Cho học sinh tự đánh giá - Giáo viên đánh giá kết quả học tập - Nhắc nhở học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp D. Củng cố: - Nêu lại các bước lắp ráp ô tô tải? E. Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp xe có thang. - Hát - Học sinh để đồ dùng lên bàn - Học sinh thực hành chọn chi tiết - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh tự đánh giá - 2HS nêu lại __________________________________ Thể dục bài 61 I. Mục tiêu : - T hực hiên được động tác tâng cầu bằng đùi , chuyển cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện đúng cách cầm bóng150 g , tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với các bạn nhảy dây. - Biết chơi trò chơi"Kiệu người" và" Con sâu đo” - Có ý thức tập luyện tốt II . Địa điểm và phương tiện: - Sân trường – vệ sinh sạch sẽ III . Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng phương phỏp tổ chức 1 . Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Đi thường và hít thở sâu - Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung 2 .Phần cơ bản : ỉ Đỏ cầu : - ễn tõng cầu bằng đựi : + GV nờu tờn động tỏc + Gọi 1-2 HS giỏi lờn thực hiện động tỏc làm mẫu + GV chia tổ cho cỏc em tự tập và theo dừi uốn nắn sai, nhắc nhở kỉ luật. -Tất cả tổ cựng thi theo lệnh, ai để rơi ỉ Nộm búng - ễn một số động tỏc bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt búng + Tung búng từ tay nọ sang tay kia - GV nờu tờn động tỏc - GV làm mẫu lại - Tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tỏc sai ỉ Nhảy dây - GV cùng HS nhắc lại cách nhảy dây - GV chia tổ cho HS tập luyện - GV giúp đỡ nhắc nhở HS ỉ. Trò chơi vận động: - Trò chơi con sâu đo - Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi - Cho một nhóm làm mẫu - HS chơi thử 1-2 lần giải thích cách chơi - GV làm trọng tài có thưởng phạt cho đội thắng thua 3 . Phần kết thúc : ... raỏt phaỳng + nụỷ + khi ủửựng cuừng cửự daọm loọp coọp treõn ủaỏt + daứi, ve vaồy heỏt sang phaỷi laùi sang traựi - 1 HS đọc nội dung bài tập - 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2 - HS viết bài, đọc kết quả Chiều Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Toàn cầu vì giáo dục _____________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu : - Biết đặt tớnh và thực hiện cộng , trừ cỏc số tự nhiờn . - Vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng để tớnh thuận tiện . - Giải được bài toỏn liờn quan đến phộp cộng và phộp trừ . - HS yêu thích học toán II. chuẩn bị - SGK trang 162, 163 III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết C. Bài mới : Bài 1: Đặt tính rồi tính ( làm 2dòng đầu) - Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x YCHS tự làm bài -Củng cố cách tìm x Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm ( HS Khá ) - Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a,1268 + 99 +501 b , 168 +2080 +32 Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài D. Củng cố: - Nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ E. Dặn dò: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Hát - 3HS thực hiện - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa a). x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa a. 1268+ 600 = 1868 b. 2080 +168 +32 = 2080 +200 = 2280 - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở Bài giải Số vở cả hai trường quyên góp được là: (1475 – 184 ) +1475 =2766 (quyển vở) Đáp số : 2766 quyển vở - HS nêu CB bài sau _____________________________________ Địa lí Thành phố Đà Nẵng I. Mục tiêu : - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trị ven biển, đồng bằng Duyờn Hải Hải Miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thụng. + Đà Nẵng là trung tõm cụng nghiệp,địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trờn bản đồ (lược đồ). * HS khỏ giỏi: Biết cỏc loại đường giao thụng từ thành phố Đà Nẵng đi tới cỏc tỉnh khỏc. II. chuẩn bị - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: -HS chỉ thành phố Huế và sông Hương trên bản đồ HS nêu ghi nhớ của bài đọc thành phố Huế ? C. Bài mới : - Cho học sinh quan sát lược đồ hình 1 và tìm vị trí thành phố. 1. Đà Nẵng - thành phố cảng + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho học sinh quan sát lược đồ và nêu - Vị trí của thành phố Đà Nẵng - Đà Nẵng có những cảng nào ? - Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng ? B2: Gọi học sinh nêu - Giáo viên nhận xét và bổ xung 2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp + HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. B2: Đại diện các nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét và bổ xung 3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch + HĐ3: Cho học sinh làm việc theo cặp B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và hỏi - Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khác du lịch B2: Đại diện các nhóm trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ D. Củng cố: - HS lên chỉ bản đồ TP Đà Nẵng. E. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Hát - 2HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát lược đồ - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn - Học sinh nêu - Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu - Hàng hoá được đưa đến là ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt - Hàng đưa đi là vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ, vải may quần áo, hải sản - Học sinh quan sát và thảo luận - Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nớc ( Ngũ Hành Sơn ), bảo tàng Chăm, ... - Vài học sinh đọc ghi nhớ - 2HS thực hiện - Học bài: CB bài sau. ____________________________________ Tâp làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu : - Nhận biết được đoạn văn và ý chớnh của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuụn nước (BT1) ; biết sắp xếp cỏc cõu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn cú cõu mở đầu cho sẵn (BT3). - Sử dụng vốn từ linh hoạt trong sáng. II. chuẩn bị - SGK trang 130, bảng phụ III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - YCHS laàn lửụùt ủoùc nhửừng ghi cheựp sau khi quan saựt caực boọ phaọn cuỷa con vaọt mỡnh yeõu thớch. C. Bài mới : a. Giới thiệu bài: SGV trang 235 b. Hướng dẫn luyện đọc Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng như SGV trang 235 Bài tập 2 Gọi HS đọcYCvà nội dung bài - YC HS làm việc theo cặp - Gợi ý HS xắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo trình tự thành đoạn văn. - GV chốt lời giải đúng như SGV trang 136 Bài tập 3 - Gọi HS đọc YC và gợi ý của bài tập - YC HS tự viết bài - GV nhắc HS: mỗi em viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp; viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào? - Dán tranh gà trống lên bảng - GV nhận xét, chữa mẫu, D. Củng cố: - GV nhận xét tiết học E. Dặn dò: - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau. - Hát - 2 HS đọc -HS đọc nội dung bài tập 1, đọc kỹ bài con chuồn chuồn nước trong sách giáo khoa, xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm văn. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc lại đoạn văn - 1HS đọc nội dung bài tập (đọc cả gợi ý) - HS viết đoạn văn, một số HS đọc đoạn viết THể DụC bài 62 I. Mục tiêu : - T hực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi , chuyển cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện đúng cách cầm bóng150 g , tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với các bạn nhảy dây. - Biết chơi trò chơi"Kiệu người" và" Con sâu đo” - Có ý thức luyện tập để rèn luyện sức khỏe. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường – vệ sinh sạch sẽ - cầu, còi, dụng cụ trò chơi ném bóng III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức . 1.Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học yờu cầu giờ học. - Khởi động các khớp - Đi thường và hít thở sâu - Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung 2 .Phần cơ bản * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi - Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người - Chia nhóm thực hiện * Ôn ném bóng. Cách cầm bóng đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích . - Thực hiện chơi như bài 60, 61 *. Trò chơi vận động: - Trò chơi con sâu đo - Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi - Cho một nhóm làm mẫu - HS chơi thử 1-2 lần giải thích cách chơi - GV làm trọng tài có thưởng phạt cho đội thắng thua 3 . Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút - Một số động tác hồi tỉnh 2phút - Đứng vỗ tay hát - GV hụ giải tỏn 4 – 6phỳt 6 – 10 phỳt 7 -10 phỳt 8 – 10 phỳt 3 – 5 phỳt -Lớp trưởng tập hợp lớp bỏo cỏo -HS chia thành 2 – 4 đội Đội hình hồi tĩnh và kết thúc -HS hụ “khoẻ”. ___________________________________________ chiều SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm tuần 31 I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần, biết phương hướng tuần 32 - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung: 1.Kiểm điểm trong tuần - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy. + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao. +Thể dục vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên. 2.Phương hướng tuần sau - Tớch cực tham gia phong trào cựng nhau tiến bộ. - Phỏt động phong trào giỳp nhau học tốt. -Tổ chức đụi bạn cựng tiến. - Phỏt động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gỡn lớp học sạch sẽ. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng 4 _______________________________________________ ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: