Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên. Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.)
- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ các số tự nhiên.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, đo đạc chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG: thớc dây.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật. Sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ viết bài văn miêu tả con vật. 3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ miêu tả khi viết văn. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi học sinh trình bày BT 3 của tiết TLV trớc. - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài 1 (7 ) - Cho 1 HS đọc y/c của bài tập - Y/c hs đọc kĩ bài văn con chuồn chuồn nớc trong SGK xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Đoạn 1: từ đầu phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc lúc đậu 1 chỗ. + Đoạn 2: còn lại Tả chú chuồn chuồn nớc lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. - Nêu y/c của bài. - Thực hiện y/c của GV. b, Bài 2 (7) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Y/c hs làm bài: xác định thứ tự của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý . - Cho hs làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mợt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng đợc đeo nhiều vòng cờm đẹp. - Nêu y/c của bài tập. - Suy nghĩ, làm bài. - trình bày kết quả. Bài 3 (19) - Cho hs nêu nội dung của BT. - Nhắc hs: Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. + Viết tiếp câu mở đầu đoạn = cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý) - Dán tranh, ảnh gà trống lên bảng. -y/c hs quan sát, dựa vào gợi ý để làm bài. - Cho 1 số hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Mẫu: Chú gà trống nhà em đã ra dáng 1 chú gà trống đẹp. chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là 1 túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên. Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.) - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ các số tự nhiên. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, đo đạc chính xác. II/ Đồ dùng: thớc dây. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi HS lên bảng nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Nhận xét, cho điểm. 1 Hs lên bảng nêu. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài 1 (8) - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài vào bảng con để củng cố kỹ thuật cộng trừ. (dòng 1,2) - Nhận xét, đánh giá, - Nêu y/c của bài. - Làm bài. Bài 2 (7) - Nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa. - Cho hs nhắc lại quy tắc : tìm số hạng cha biết, tìm số bị trừ cha biết” - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b, x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. - Nêu quy tắc theo y/c của gv. Bài 4 (5 ) - Nêu y/c của bài. - Y/c hs vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. *Bài 3 (6 ) - Cho hs nêu y/c của bài - Cho hs nhắc lại 1 số tính chất của phép cộng, trừ, biểu thức chứa chữ. - Y/c hs làm bài. Chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a + b = b + a a - 0 = a (a + b) + c = a + (b + c) a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. * Bài 4 * Y/c hs làm 2,3 - Cho hs chữa bài. - Y/c hs chép lại bài tập đã đợc chữa - Nêu y/c và làm bài. - Chép lại bài tập đã đợc chữa. * Bài 5 (7 ) * Cho hs nêu đầu bài. - Hd hs các bớc giải. - Y/c hs làm bài, 1 hs lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. - Y/c hs chép lại bài tập đã đợc chữa. - Đáp số: Trờng tiểu học Thắng Lợi quyên góp đợc số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả 2 trờng quyên góp đợc số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển vở. - nêu đầu bài. - Tóm tắt, giải, chã bài. - Chép lại bài tập đã chữa. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học: động vật cần gì để sống ? ơ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học. 3.Giáo dục: Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế chăn nuôi ở gia đình II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống ? - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Trình bày thí nghiệm độngvật cần gì để sống ? (14) * MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. * Cách tiến hành: - Y/c hs nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống ? - Tổ chức cho hs mô tả, phân tích thí nghiệm + Y/c hs quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi. + Mỗi con chuột đợc sống trong những điều kiện nào ? + Mỗi con chuột này cha đợc cung cấp điều kiện nào ? - Cho hs trình bày kết quả. Nhận xét, kết luận. - Nhắc lại thí nghiệm. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi b, Dự đoán kết quả thí nghiệm (14) * MT: Nêu những điều kiện cần để độngvật sống và phát triển bình thờng * Cách tiến hành: - Thảo luận: Y/c hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trớc ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ nh thế nào ? ( Con chuột 1 sẽ bị chết sau con chuột 2-4. Vì con chuột này có thức ắn. chỉ có nớc uống nên nó chỉ sống đợc một thời gian nhất định. Con chuột 2 sẽ chết sau con chuột 4. Vì nó không có nớc uống, khi ăn hết thức ăn, lợng nớc trong thức ăn không đủ để nuôi dỡng cơ thể nó sẽ chết Con chuột 3 sống bình thờng. Con chuột 4 sẽ chết trớc tiên vì ngạt thở. đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào đợc. Con chuột 5 vẫn sống nhng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không đợc tiếp xúc với ánh sáng.) + Kể ra những yếu tố cần để một con chuột sống và phát triển bình thờng ? (Để động vật sống và phát triển bình thờng cần phải có đủ không khí, nớc uống, thức ăn, ánh sáng. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Cho hs nêu mục bạn cần biết trang 125 SGK. - Nhận nhóm và thảo luận. - Trình bày kết quả. - 2 - 3 hs nêu. 3. C2 - dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Đạo đức: bảo vệ môi trờng (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch. 2. Kỹ năng: Biết bảo vệ giữ gìn môi trờng trong sạch 3.Giáo dục: Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. II/ Đồ dùng: Tranh minh họa. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng ? - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,Tập làm “Nhà tiên tri” BT2 - SGK (7) *MT: Nắm đợc các tình huống và bàn cách giải quyết. * Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét đánh giá kết quả thảo luận. - Kết quả: a, Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con ngời sau này. b, Thực phẩm không an toàn, ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời và làm ô nhiễm đất, nguồn nớc. c, Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mồn đất, sạt núi, giảm lợng nớc ngầm dự trữ. d, Làm ô nhiễm nguồn nớc, động vật dới nớc bị chết. đ, Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e, Làm ô nhiễm nguồn nớc, không khí. - Nhận nhóm, thảo luận. - Trình bày kết quả. b,Bày tỏ ý kiến của em (BT3 ) SGK (7) * MT: Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến trong bài tập. * Cách tiến hành: - Y/c HS đọc bài tập 3 (Sửa lại ý a: Cần bảo vệ loại vật có ích và loài vật quý hiếm). suy nghĩ và bày tỏ ý kiến đánh giá. - Cho HS trình bày ý kiến của mình. - Kết luận: a, b : không tán thành. c,d,g tán thành. - Đọc, suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của bản thân. c, Xử lý tình huống (BT 4)SGK (7) * Mục tiêu: Nắm đợc các tình huống và xử lý các tình huống đó. * Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhân xét đánh giá. - Kết quả: a, Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác, thoáng hơn. b, Đề nghị giảm âm thanh. c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. - Nhận nhóm nhận nhiệm vụ. - Trình bày kết quả. d, Dự án “Tình nguyện” (7) * Mục tiêu:Biết tìm hiểu về tình hình môi trờng xung quanh, những hoạt động bảo vệ môi trờng * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá. -Kết luận: Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trờng - Cho 1 HS nêu lại ghi nhớ trong SGK. - Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Thảo luận và báo cáo kết quả. - Nhắc lại ghi nhớ. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 5: Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 31.
Tài liệu đính kèm: