I.MỤC TIÊU .
- HSbiết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải .
- Lắp được tô tải đúng kĩ thuật ,đúng quy trình ( theo mẫu ) . Ô tô chuyển động được .
- Với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp được tương đối chắc chắn . Chuyển động được .
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thự hiện thao tác lắp , táo các chi tiết của ô tô tải .
* SDNLTK&HQ:
- GD HS : Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bị thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu.
- Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu ô tô đã lắp ráp .
- Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Ngày dạy : Tuần 32 . LẮP Ô TÔ TẢI ( 2 Tiết ). I.MỤC TIÊU . - HSbiết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được tô tải đúng kĩ thuật ,đúng quy trình ( theo mẫu ) . Ô tô chuyển động được . - Với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp được tương đối chắc chắn . Chuyển động được . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thự hiện thao tác lắp , táo các chi tiết của ô tô tải . * SDNLTK&HQ: - GD HS : Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bị thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe II. CHUẨN BỊ : - Mẫu ô tô đã lắp ráp . - Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 23phút 10phút 2phút Hoạt động 1 : - Hướng dẫn như bài trước . - Theo dõi giúp đỡ HS . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .( SGV ) - NX đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . v Củng cố – Dặn dò . Liên hệ: Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bị thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe Dặn HS chuẩn bị tiết sau lắp ghép mô hình tự chọn . Nhận xét tiết học . - Thực hành lắp ô tô tải . ( Thực hành từng bước như đả hướng dẫn như ở tiết trước ) - Trưng bày sản phẩm . - Dựa theo tiêu chí của GV nêu để đánh giá . - Theo dõi . - Tháo các chi tiết . - Nhắc lại ghi nhớ . Ngày: Tuần: 32 Môn: Kể chuyện BÀI: KHÁT VỌNG SỐNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Khát vọng sống đủ ý ( BT1 ) ; bước đầu biết kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.( BT3) 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3.Kĩ năng sống: - Nhận thức xác định giá trị bản thân . - Tư duy sáng tạo :bình luận ,nhận xét . - Làm chủ bản thân :đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 8 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 – 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. GV nhận xét, chấm điểm. Bài mới: Hoạt động1: Khám phá Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn-đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. Ø Kết nối Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm trên đường đk, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn. Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *Nhận thức xác định giá trị bản thân . * Tư duy sáng tạo :bình luận ,nhận xét . *Làm chủ bản thân :đảm nhận trách nhiệm. GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. Vận dụng - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 33 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). HS kể HS nhận xét HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô & các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện, về lời kể của mỗi bạn. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. Tranh minh hoạ Ngày: Tuần: 33 Môn: Khoa học BÀI 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2. Thái độ: - Ham học hỏi, thích khám phá khoa học . 3. Kĩ năng sống : - Kĩ Năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Kĩ năng phân tích , so sánh , phán đoán về thức ăn của các vi sinh vật trong tự nhiên . - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 130, 131 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 5 phút 12 phút 15 phút 2 phút Khởi động Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Khám phá Hoạt động 1: Trình bày một phút Mục tiêu : Oân lại kiến thức về sự trao đổi chất ở thực vật để làm cơ sở học bài mới. - Khái quát tổng hợp thông tin. Cách tiến hành : - GV YC HS nhớ lại các kiến thức đã học ở bài 61 “Trao đổi chất ở thực vật” - Tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để các em trình bày ngắn gọn , cô động những gì đãhọc ở bài 61. - Tóm tắt ý kến HS,nhấn mạnh khả năng đặc biệt của thực vật : Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành các chất hữu cơ . các chất hữu cơ này được dùng đe ånuôi cây Kết nối Hoạt động 2: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật . * Kĩ Năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật . Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 Kể tên những gì được vẽ trong hình? GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ GV giảng cho HS hiểu, nếu các em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130: Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: “Thức ăn” của cây ngô là gì? Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận của GV: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các chất dinh dưỡng khác Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia . * Kĩ năng phân tích , so sánh , phán đoán về thức ăn của các vi sinh vật trong tự nhiên . Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : Thức ăn của châu chấu là gì? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? Thức ăn của ếch là gì? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm * Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. GV chia nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm Bước 3: Kết luận của GV: sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Ếch Châu chấu Cây ngô Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật Kết thúc tiết học, GV có thể cho các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước, đúng, đẹp là thắng cuộc Vận dụng – Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa bò và cỏ ở địa phương để phục vụ cho bài sau : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS trả lời HS nhận xét - 2 HS trình bày HS quan sát hình 1 trang 130 HS thực hiện theo hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi HS ... và cử đại diện trình bày trước lớp HS quan sát sơ đồ HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo những gợi ý trên Một số HS trình bày câu hỏi HS nêu - Ghi 2 câu hỏi vào vở Hình trang 132,133 Giấy, bút vẽ Ngày dạy : Tuần 33¦ 35 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( 3 Tiết ) I. MỤC TIÊU : - HS biết gọn tên và chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . - Lắp được mô hình tự chọn đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Mô hình lắp ghép tương đối chắc chắn , sử dụng được . - Với HS khéo tay : Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được . - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. * SDNLTK&HQ: - GD HS : Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bị thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết: 1 * HS chọn mô hình lắp ghép: - GC cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK, hoặc tự sưu tầm. Tiết: 2,3 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Theo dõi và giúp đỡ HS. Đánh giá kết quả học tập. * Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu những tiêu chuẫn đánh giá sản phẩm ( SGV). - NX, đánh giá kết quả học tập của HS qua sản phẩm. Tiên dương những HS làm đẹp. - Nhắc HS tháo các chí tiết và xếp gọn vào hộp. - NX quá trình thực hành của HS. Liên hệ: Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bị thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe Chọn và kiểm tra các chi tiết: - Chọn và kiểm tra các chi tiết đúng, đủ. “ Xếp các chi tiết theo từng loại và nắp hộp”. Thực hành lắp mô hình đã chọn. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Trưng bày sản phẩm. - HS dự vào tiểu chuẩn GV vừa nêu tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Theo dõi. Ngày: Tuần: 34 Môn: Khoa học BÀI 67: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên . 2. Thái độ: - Ham học hỏi, thích khám phá khoa học , vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 134, 135 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 25phút 5 phút Khởi động Bài cũ: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 3: GV đặt câu hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? GV giảng: trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là: Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhaucùng là thức ăn của một số loài vật khác Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn Kết luận của GV: GV kết luận về sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS lắng nghe câu hỏi HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Hình trang 134, 135 Ngày: Tuần: 34 Môn: Tập đọc BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống . Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Trả lời được các câu hỏi SGK 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với ging5 rành rẽ , vứt khốt . 3. Thái độ: HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 4. Kĩ năng sống : - Kiểm sát cảm xúc bản thân. - Ra quyết định : Tìm kiếm các lựa chọn . - Tư duy sáng tạo :Nhận xét ,bình luận II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Con chim chiền chiện GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Khám phá Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài văn, bài thơ, câu chuyện đã học thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống GV: Qua các bài văn, câu chuyện trên đã cho em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười. Kết nối Hoạt động1: Luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh họa bài. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn? * Nhận xét ,bình luận Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? * Kiểm sát cảm xúc bản thân. Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười là liều thuốc bổ làm hẹp mạch máu) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Vận dụng Em rút điều gì qua bài học này? Hãy chọn ý đúng nhất? *Ra quyết định : Tìm kiếm các lựa chọn . GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”. HS đọc thuộc lòng bài thơ HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS nêu - Nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3: còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS xem tranh minh họa Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu: ý b là ý đúng. Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ
Tài liệu đính kèm: