Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã .)
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
2.Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Tuaàn 32 Ngaøy daïy Tieát Moân Teân baøi daïy GDBV MT Thöù hai 26/04/2010 1 2 3 4 Taäp ñoïc Toaùn Lòch söû Aâm nhaïc Vöông quoác vaéng nuï cöôøi OÂn taäp caùc pheùp tính veà soá töï nhieân (TT) Kinh thaønh Hueá Coù giaùo vieân chuyeân BVMT Thöù ba 27/04/2010 1 2 3 4 5 LT&C Theå duïc Toaùn Ñòa lí Ñaïo ñöùc Theâm traïng ngöõ chæ thôøi gian cho caâu Coù giaùo vieân chuyeân OÂn taäp caùc pheùp tính veà soá töï nhieân (TT) Bieån, ñaûo vaø quaàn ñaûo Ñaïo ñöùc ñòa phöông Thöù tö 28/04/2010 1 2 3 4 5 Taäp ñoïc Chính taû Toaùn Khoa hoïc Kó thuaät Ngaém traêng – Khoâng ñeà Nghe – vieát: Vöông quoác vaéng nuï cöôøi OÂn taäp veà bieåu ñoà Ñoäng vaät aên gì ñeå soáng Laép oâtoâ taûi (T2) BVMT Thöù naêm 29/04/2010 1 2 3 4 5 TLV LT&C Toaùn Khoa hoïc Mó thuaät Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên mieâu taû con vaät Theâm traïng ngöõ chæ nôi choán cho caâu OÂn taäp veà phaân soá Trao ñoåi chaát ôû ñoäng vaät Coù giaùo vieân chuyeân Thöù saùu 30/04/2010 1 2 3 4 5 TLV Theå duïc Toaùn Keå chuyeän SHTT Luyeän taäp xaây döïng môû baøi, keát baøi trong Coù giaùo vieân chuyeân OÂn taäp veà phaân soá (TT) Khaùt voïng soáng Sinh hoaït cuoái tuaàn 32 BVMT Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. 2.Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, ... II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu hỏi: + Điều bất ngờ gì đã xảy ra ở phần cuối đoạn 3 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3 - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Hoạt động nối tiếp: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn,.... - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu ... cười cợt. - Đoạn 2: Tiếp theo ... không vào. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 1 HS đọc. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng soi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mọi mái nhà ... - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười. - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu: - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười. - 2 HS đọc. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên. - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: * Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I. Mục đích – yêu cầu : - HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược về cấu trúc kinh thành Huế: có mười của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới . * GDBVMT: Veû ñeïp coá ñoâ Hueá –Di saûn vaên hoùa theá giôùi. Baûo veä di saûn vaên hoùa cuõng laø goùp phaàn giöõ gìn vaø baûo veä caûnh quan moâi tröôøng saïch ñeïp. II.Chuẩn bị GV :- Hình trong SGK phóng to. Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. PHT của HS . III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Aùnh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô . *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) + Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . + Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . + Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . + Nhóm 4 : Ảnh điện Thái Hòa . Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới . * GDBVMT: Veû ñeïp coá ñoâ Hueá –Di saûn vaên hoùa theá giôùi. Baûo veä di saûn vaên hoùa cuõng laø goùp phaàn giöõ gìn vaø baûo veä caûnh quan moâi tröôøng saïch ñeïp. 3. Hoạt động nối tiếp: - GV cho HS đọc bài học . - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? * Để Huế mãi mãi là một di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc, chúng ta đã làm hết sức mình để trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc ở Huế .Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. - HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Vài HS mô tả . - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc . - HS trả lời câu hỏi . - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc ... ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. - 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : - 2 HS đọc đề bài. - Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài. -Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách (gián tiếp) cho bài văn. - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài. - HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. - GV gợi ý HS: - Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước. - HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài văn: - Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu - Trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện lời dặn của GV Toán : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: - HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - HS nêu đề bài. - Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3) - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên. * GDBVMT: Coù yù chí vöôït khoù khaên khaéc phuïc trôû ngaïi cuõng goùp phaàn giöõ gìn vaø baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể chuyện " Khát vọng sống" - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ. - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. - HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. * GDBVMT: Coù yù chí vöôït khoù khaên khaéc phuïc trôû ngaïi cuõng goùp phaàn giöõ gìn vaø baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn. - 2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện - Thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32 I. Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 2. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 3. Phổ biến kế hoạch tuần 33 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Địa lí: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu : - Kể tên các hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - HS khá, giỏi: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - GDHS có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. -Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. HS:SGK III.Hoạt động dạy –học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Hãy mô tả vùng biển nước ta . - Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . - GV nhận xét, ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. - HS khá, giỏi: + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? - GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản của nước ta. 3.Củng cố - dặn dò : - GV cho HS đọc bài trong khung. - Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”. - HS trả lời . - HS trả lời . - HS trả lời . - Dầu mỏ và khí đốt - dầu khí ở vùng biển phía nam, dùng để sản xuất điện và là nguyên liệu tạo ra các sản phẩm khác - HS lên chỉ - HS trình bày kết quả . - HS thảo luận nhóm . - cá cũng có hàng ngàn loài, hàng chục loại tôm, có nhiều hải sản quý như hải sản, bào ngư,... - Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu,... - HS trình bày kết quả . - HS nêu - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: