Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 đến 35 - Ngô Thị Thúy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 đến 35 - Ngô Thị Thúy

Tiết : 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

(TIẾP THEO)

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

 -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

 -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

 -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

 II. Đồ dùng dạy học:

 III. Hoạt động trên lớp:

 

docx 138 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 đến 35 - Ngô Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp 4 tuÇn 35 
GV: Ng« thÞ thuý Tr­êng PTCS Thanh B×nh- Chỵ Míi- B¾c K¹n
01/05/2009
TuÇn 32
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: Thø hai.
TiÕt 1: To¸n 
Tiết : 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:	Giúp HS ôn tập về:
 -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
 -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 -Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. 
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Tiến hành như bài tập 3, tiết 155.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
 -Chúng ta đã học các tính chất của phép tính, vì thế ngoài cách làm như trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đó kiểm tra các biểu thức, không nhất thiết phải tính giá trị của chúng.
 -Yêu cầu HS làm bài
 - 
 Bài 5
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 40 Í x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b). x : 13 = 205
 x = 205 Í 13
 x = 2665
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời:
a). x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
b). x là số bị chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia.
-HS hoàn thành bài như sau:
a Í b = b Í a
(a Í b) Í c = a Í (b Í c)
a Í 1 = 1 Í a = a
a Í (b + c) = a Í b + a Í c 
a : 1 = a
a : a = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT.
Áp dụng tính chất giao hoán: Khi ta đổi vị trí các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi.
-1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 Í 15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112500 đồng.
TIÕT 2: TËP §äc
Bµi 63: 
Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọn những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị về, nhà vua)
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
b) Tim hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì ghạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
-Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán.
-Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+Điều naỳ xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
-Gọi HS phát biểu.
-GV kết luận ghi nhanh lên bảng.
+Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
-GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
-KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười
c) Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
-Gọi HS đọc phân vai lần 2.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3.
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, không đề.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe 
-HS đọc bài theo trình tự
+HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười
+HS2. HS3.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót..
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
-Nghe.
-Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào
-Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
-Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.
-Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-4 HS đọc bài trước lớp.
-Theo dõi GV đọc.
+4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai.
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
-3 HS thi đọc toàn bài.
TiÕt 3: khoa häc
Bµi 63: Động vật ăn gì để sống.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết.
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II Đồ dùng dạy hcọ
-Hình trang 126,127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
Mục tiêu:Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
-kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
HĐ2: trò chơi đố bạn con gì?
Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét tiết học.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bứơc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
-Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
VD: Nhóm ăn thịt
+Nhóm ăn cỏ, lá cây.
.
Bước 2: hoạt động cả lớp.
KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi.
(tham khảo STK)
Bước 2: GV cho HS chơi thử.
Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
+Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thướng?
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
-Thực hiện.
-Trình bày tất cả lên giấy khổ to hoặc tờ báo.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
-Nghe.
-Thực hiện chơi trò chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện chơi.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu.
-Nghe.
TiÕt 4 ®¹o ®øc
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng
Tổ chức cho HS tham gia làm vệ sinh t ... 
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 Gv
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 5GV
- HS hô” khoẻ”
TiÕt 4: Khoa häc 
kiĨm tra cuèi häc k× II
I Mơc tiªu:
	- Cđng cè «n tËp c¸c kiÕn thøc khoa häc ®· häc trong häc k× 2
	- N¾m ®­ỵc c¸c kiÕn thøc khoa häc chđ yÕu, ®¬n gi¶n.
II ChuÈn bÞ:
	- GV ra ®Ị, in cho mçi HS 1 ®Ị kiĨm tra d­íi h×nh thøc tr¾c nghiƯm.
III- Néi dung, h×nh thøc cđa bµi kiĨm tra:
Họ và tên: ................................ ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
Lớp: .........................................	Mơn: Khoa học-Lớp 4 
 Thời gian làm bài: 40 phút (khơng kể thời gian giao đề).
1. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:
Thành phần trong khơng khí quan trọng nhất đối với hoạt động hơ hấp của con người là:
Khí ơ-xi;	Khí các-bơ-nic;	Hơi nước;	Khí ni-tơ;
Một vật cĩ thể tạo ra bĩng giống hệt hình dạng của nĩ bởi vì ánh sáng:
	Cĩ thể bị phản xạ;	Cần cho sự sống của sinh vật;
	Truyền theo đường thẳng;	Cĩ thể truyền qua một số vật;
Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
	Khí ơ-xi;	Khí ni-tơ;	Khí các-bơ-níc;
Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
	Khí ơ-xi;	Khí ni-tơ;	Khí các-bơ-níc;
Trong quá trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
	Khí ơ-xi;	Khí ni-tơ;	Khí các-bơ-níc;
Trong quá trình hơ hấp, thực vật thải ra khí nào?
	Khí ơ-xi;	Khí ni-tơ;	Khí các-bơ-níc;
2. Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai:
	Chỉ cĩ những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, cịn các vật như hịn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh khơng hề cĩ rung động.
	Hịn đá khi phát ra âm thanh thì cũng cĩ rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta khơng thể quan sát trực tiếp được.
	Chỉ những vật bị gõ, đập khi phát ra âm thanh mới rung động cịn đài, ti vi khi phát ra âm thanh khơng liên quan gì đến rung động.
Nối ơ chữ ở cột A với ơ chữ ở cột B cho phù hợp:	B
Tưới cây, che giàn
Chống rét cho cây
Cho uống nhiều nước, chuồng trại thống mát
Chống rét cho động vật
Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ
Chống nĩng cho cây
Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín giĩ, ....
Chống nĩng cho động vật
TiÕt 5: MÜ thuËt
Tr­ng bµy kÕt qu¶ häc tËp
I- Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch tr­ng bµy c¸c kÕt qu¶ häc tËp bé m«n trong häc k× 2
- Cã th¸i ®é yªu quý m«n häc vµ c¸c t¸c phÈm do m×nh lµm ra.
II- ChuÈn bÞ:
- GV: S¬ ®å bè trÝ líp häc, b¶ng ®¸nh gi¸ kÕt qđa häc tËp cđa HS
- HS: C¸c mÉu vËt, t¸c phÈm mÜ thuËt ®· hoµn chØnh.
III Ho¹t ®éng tr­ng bµy:
1/ GV nªu lÝ do, mơc ®Ých yªu cÇu giê häc
	- Chia nhãm: 3 nhãm
	- Ph©n c«ng nhãm tr­ëng, chia vÞ trÝ tr­ng bµy s¶n phÈm tõng nhãm, giao nhiƯm vơ vµ quy ®Þnh thêi gian.
2/ HS theo nhãm tr­ng bµy s¶n phÈm( 15-20 phĩt)
3/ NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
	GV vµ ®¹i diƯn c¸n sù líp tham quan vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ theo tiªu trÝ:
	- Hoµn thµnh tèt: A+
	- Hoµn thµnh: A
	- Ch­a hoµn thµnh: B
4/ Tỉng kÕt: 	
	- GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng HS, dỈn dß HS häc tËp tèt bé m«n trong hÌ.
Ngµy so¹n: .
Ngµy gi¶ng: Thø 6 .
TiÕt 1: To¸n 
KiĨm tra cuèi n¨m
	I Mơc tiªu:
	- KiĨm tra c¸c kiÕn thøc to¸n häc chđ yÕu HS ®· häc trong häc k× 2
	II ChuÈn bÞ:
	GV: so¹n ®Ị KT, in mçi HS 01 tê ®Ị.
	III Ho¹t ®éng d¹y häc:
	1/ GV ph¸t ®Ị bµi cho HS
	2/ HS lµm bµi trong thêi gian 40 phĩt.
	MÉu ®Ị kiĨm tra:
Họ và tên: ................................ ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
Lớp: .........................................	Mơn: Tốn-Lớp 4
 Thời gian làm bài: 40 phút (khơng kể thời gian giao đề).
Phần I: Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ở các bài tập sau:
 	12kg 45g = .....................g.; Số thích hợp để viết vào ....... là: 
A. 1245;	B. 10245;	C. 12045;	D. 12450;
2. Cho : 	= ; Số thích hợp để viết vào là: 
A. 1; 	B. 4;	C. 5;	D. 20;
3. Giá trị của biểu thức: ( - ) x là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
Phần II: 1. Đặt tính rồi tính:
24579 + 43867;	 82604 - 35246;	235 x 326; 	101598 : 287;
............................................................	 ............................... ............................... ............................................................	 ............................... ............................... ............................................................	 ............................... ............................... ............................................................	 ............................... ............................... 
Lớp 4A cĩ 35 học sinh và lớp 4B cĩ 33 học sinh cùng tham gia trồng cây. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B là 10 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết rằng mỗi học sinh đều trồng được số cây như nhau?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chiều dài 200m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta cấy lúa ở đĩ, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 55kg thĩc. Hỏi đã thu hoạch ở thửa ruộng đĩ bao nhiêu tạ thĩc.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TiÕt 2: TËp lµm v¨n ¤n tËp cuèi häc k× II
TIẾT 8
I.Mục tiêu:
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng tròn vành vạnh, có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi tròn đầy hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ đẹp của trăng qua bài chính tả Trăng lên của tác giả Thạch Lam.
 b). Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 b/. GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c/. GV chấm bài.
 -GV chấm.
 -Nhận xét chung
 c). Làm văn:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm bài Trăng lên.
-HS viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TiÕt 3: §Þa lÝ
kiĨm tra cuèi häc k× II
I Mơc tiªu:
	- Cđng cè «n tËp c¸c kiÕn thøc ®Þa lÝ ®· häc trong häc k× 2
	- N¾m ®­ỵc c¸c kiÕn thøc ®Þa lÝ chđ yÕu, ®¬n gi¶n.
II ChuÈn bÞ:
	- GV ra ®Ị, in cho mçi HS 1 ®Ị kiĨm tra d­íi h×nh thøc tr¾c nghiƯm.
III- Néi dung, h×nh thøc cđa bµi kiĨm tra:
Họ và tên: ................................ ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
Lớp: .........................................	Mơn: Địa lý-Lớp 4 
 Thời gian làm bài: 40 phút (khơng kể thời gian giao đề).
 1. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất:
Đồng bằng Nam Bộ do các sơng nào bồi đắp nên?
Sơng Tiền và sơng Hậu;	Sơng Mê Cơng và sơng Sài Gịn;
Sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn;	Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai;
Ở duyên hải miền Trung:
Dân cư tập trung đơng đúc, chủ yếu là người Kinh.
Dân cư tập trung khá đơng đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư tập trung rất đơng đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người.
2. Chọn và điền các ý sau vào sơ đồ cho phù hợp.
Phong cảnh đẹp.
Nhiều cơng trình kiến trúc cổ cĩ giá trị nghệ thuật cao, là di sản của văn hố thế giới.
Nhiều nét văn hố cĩ sức hấp dẫn: nhà vườn, mĩn ăn đặc sản, đi du thuyền nghe ca Huế.
Thành phố du lịch.
Huế là 
...................
3. Hãy kể tên các sản phẩm cơng nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 4: ¢m nh¹c
Tiết: 35
BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ 2 ( HOẶC TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT )
MỤC TIÊU :
Kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát 
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáoviên :
Nhạc cụ ; Băng đĩa .
Học sinh :
SGK ; Nhạc cụ gõ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: Biểu diễn văn nghệ. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung
Phân công các tổ nhóm trình diễn các bài hát. Khi biểu diễn có thể mặc quần áo đẹp, khi hát có thể kết hợp các động tác phụ hoạ.
GV theo dõi, tạo điều kiện để tất cả HS trong lớp đều có thể tham gia. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
Tổng kết môn học. 
HS biểu diễn trước lớp. 
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_32_den_35_ngo_thi_thuy.docx