Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ham hiểu biết, thích khám phá thế giới .
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ KTBC: hs đọc bài con chuồn chuồn nước.
1) Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sành nào ?
2) Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
- Nhận xét cho điểm
Ngày soạn: 25.04.2010 Ngày dạy: 26.04.2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục đích, yêu cầu: - BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶. - HiĨu néi dung: Cuéc sèng thiÕu tiÕng cêi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). - Gi¸o dơc HS ham hiĨu biÕt, thÝch kh¸m ph¸ thÕ giíi . II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: hs đọc bài con chuồn chuồn nước. 1) Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sành nào ? 2) Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? - Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Trong truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều này 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon + Lần 2: giảng từ ngữ cuối bài: nguy cơ, thân hình, du học - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC Hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài: với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về . b) Tìm hiểu bài - YC hs đọc thần đoạn 1 - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - YC hs đọc thầm đoạn 2,3 - Kết quả ra sao ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? c.Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị, đức vua. - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV treo lên bảng đoạn “Vị đại thần tâu lạy. ra lệnh” - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 3.Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài - Về nhà đọc bài nhiều lần - Bài sau: Ngắm trăng-Không đề - 2 hs đọc và trả lời - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng màu thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân - Mặt hồ rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh, rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra, cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trongvà cao vút -HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc Đoạn 1: Từ đầu. cười cợt. Đoạn 2: Tiếp theo. không vào Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Chậm rãi - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài, cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Mặt trời không muốn dạy, chim không muốn hót, hoa trong người chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gío thở dài trên những mái nhà. - Vì dân cư ở đó không ai biết cười - Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. - HS đọc thầm - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. - Bắt được một kẻ đang cười sặc sặc ngoài đường. - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào - Thảo luận nhóm 4 - Vài nhóm thi đọc - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Luyện đọc theo nhóm - Vài hs thi đọc - Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nghe lời chim nói YC hs viết bảng con: bận rộn, ngỡ ngàng, thiết tha - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Vương quốc vắng nụ cười - GV đọc bài - YC hs tìm những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và lần lượt viết B : rầu rĩ, nhộn nhịp, kinh khủng, lạo xạo - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày - Trong khi viết chính tả, các em ch ý điều gì? - GV đọc bài cho hs viết - Gv đọc bài - GV chấm bài - Nhận xét chung. c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà sao lỗi, kể cho người thân nghe câu chuyện vui Chúc mừng năm mới - Bài sau: Nhớ viết: Ngắm trăng-Không đề - Nhận xét tiết học - hs viết bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi trong SGK - 1 hs đọc bài - Hs rút ra từ khó theo sự suy nghĩ của các em - HS phân tích từ khó và viết B - 2 hs đọc lại - Viết lùi vào 2 ô, viết hoa danh từ riêng, đầu câu, sau dấu chấm - Lắng nghe, viết bài, kiểm tra sau khi viết - Viết bài - soát lại bài - Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi - 1 hs đọc đề bài - HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. - Lắng nghe, thực hiện Môn: KHOA HỌC Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: KĨ tªn mét sè ®éng vËt vµ thøc ¨n cđa chĩng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 126, 127 SGK - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Động vật cần gì để sống? - Động vật cần gì để sống ? Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới 1) Gii thiệu bài: - Thức ăn của động vật là gì ? - Để biết xem mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn như thế nào,chúng ta cùng học bài hôm nay. 2) Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng - Y/c nhóm trưởng báo cáo kết quả sưu tầm tranh ảnh. - Các em thảo luận nhóm 4 phân loại tranh ảnh (nói tên con vật) theo thức ăn của chúng ( Phát giấy khổ to cho các nhóm phân loại ) .Nhóm ăn thịt - Nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh ảnh và nêu được tên nhiều con vật. -Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh hoạ trong sgk. Kết luận: Mục bạn cần biết / 127 Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn con gì? Mục tiêu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ - HD: cô sẽ dán vào lưng 1em con vật mà không cho em đó biết. Sau đó y/c em đó quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì. Sau đó hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm của con vật. HS dưới lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.Tìm được tên con vật sẽ được tuyên dương - Gv nhận xét khen những hs trả lời nhanh C/ Củng cố – dặn dò - Động vật ăn gì để sống ? - Bài sau: Trao đổi chất ở động vật - Nhận xét tiết học - Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. - Lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu. - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - Đại diện 5 nhóm trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của chúng. + Nhóm ăn cỏ, lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăm tạp - HS tiếp nối nhau trình bày + Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây + Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,.. + Hình 3: Con hổ, hức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác. + Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, + Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng + Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ + Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác. + Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loại vật khác, các loài cá + Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ - Lắng nghe, vài hs đọc lại -HS chơi thử * HS đeo con vật là con hổ,hỏi: - Con vật này có bốn chân phải không ? (đúng). - Con vật này có sừng phải không ? (sai) - Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không ? ( Đúng) - Đấy là con hổ – đúng ( cả lớp vỗ tay khen bạn) - hs chơi theo nhóm Môn: TOÁN Tiết 156: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn nh©n c¸c sè tù nhiªn víi c¸c sè kh«ng cã qu¸ ba ch÷ sè (tÝch kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè). - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè. - BiÕt so s¸nh sè tù nhiªn. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTB ... trong bài văn để : + Mở bài theo cách trực tiếp? + Mở bài theo cách không mở rộng ? Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả. Nhắc nhở: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn.Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài. Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết; phần thân bài đã viết trong TLV trước).Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. - Nhận xét ,chấm điểm những hs có bài làm tốt. 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật - Về nhà xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học - 2 hs đọc -lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Hs nhắc lại + Kết bài mở rộng: Là có lời bình luận thêm về đồ vật định tả hoặc nêu tình cảm đối với đồ vật. + KB không MR là kết bài tự nhiên, không có lời bình luận thêm + Mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn .Mùa xuân cũng là mùa công múa. + Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. - Mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng + Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ cũng) + Để mở bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn những câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấp áp. (Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi) - 1hs đọc đề bài - Làm bài vào VBT - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét (đó là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài,lời văn) - Tự làm bài , 2 hs làm trên phiếu - Nhận xét (đó là kết bài mở rộng/không mở rộng, cách dùng từ, đặt câu,...) Môn: TOÁN Tiết 160: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Thùc hiƯn ®ỵc céng, trõ ph©n sè. - T×m mét thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về các phép tính về phân số. B/ Ôn tập Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, hs lên bảng sữa bài. - Nhận xét sửa chữa Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở. Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài - Tìm số hạng chưa biết của phép cộng - Tìm số trừ chưa biết của phép trừ - Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ *Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào nháp, 2 hs làm việc trên phiếu , nhận xét bổ sung. - Để tính diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ? - Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước? C/ Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, lên bảng sữa bài. - Nhận xét bổ sung a. b. ; ; - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào vở ; b) - 1 hs đọc đề bài - Vài hs nhắc lại - Làm bài - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào nháp - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lới đi chiếm mấy phần vườn hoa. - Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được. Bài giải a.Số diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : ¾ + = (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là : 1 – = (vườn hoa) b. Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 (m) Diện tích để xây bể nước là : 300 x 1/ 20 = 15 (m) Đáp số: 1/20; 15m Môn: ĐỊA LÝ Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I/ Mục tiêu: - Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lĩn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Tái Lan, quần đảo Hồng Sa, trường sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuơi trồng hải sản. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa Lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về biển, đảo VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/KTBC:Thành phố Đà Nẵng 1) Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? - Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta học bài biển,đảo và quần đảo. Hoạt động 1: Vùng biển VN - Y/c hs quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau: - Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì ? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? - Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN - chỉ lại trên bản đồ - Y/c hs lên tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta. - Gv xác định lại trên bản đồ Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. Có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản Hoạt động 2: Đảo và quần đảo - Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và y/c hs trả lời các câu hỏi : - Thế nào là đảo, quần đảo? - Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất? Kết luận: Không chỉ có vùng biển mà nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vô giá. Hoạt động 3: Một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo - Y/c hs quan sát hình 2, hình 3 thảo luận nhóm đôi trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam. - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ? - Gv chỉ trên bản đồ VN và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo. Kết luận:Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lí. C/ Củng cố – dặn dò - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - GV cho hs xem ảnh các đảo, quần đảo - Bài sau: KHai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN - Nhận xét tiết học hs trả lời - Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bở có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước (còn gọi là Ngũ Hành Sơn), có bảo tàng chăm với những hiện vật của người cỏâ xưa. - HS lắng nghe - Hs quan sát và đọc mục 1 SGK - Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông - Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. - Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan - 2 hs Chỉ vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan trên lược đồ - Quan sát - 2 hs lên bảng xác định - Theo dõi - HS quan sát và trả lời. - Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo. - Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất của nước ta. - Lắng nghe - HSquan sát - Thảo luận nhóm cặp - Đại diện nhóm trình bày + Vùng biển phía Bắc: Các đảo lớn như cái Bầu, Cát Bà có dân cư đông đúc, nghề đánh bắt cá khá phát triển. + Vùng biển miền Trung: có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. +Vùng biển phía nam: có đảo Phú Quốc và côn Đảo - Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch. - Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được ông nhận là di sản Thiên nhiên thế giới. - Quan sát lắng nghe - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp ©m nh¹c 4 : TiÕt 32 Häc bµi h¸t tù chän I. YÊU CẦU: - HS h¸t thuéc lêi, ®ĩng giai ®iƯu bµi h¸t tù chän. C¸c em cã thªm hiĨu biÕt vỊ nh÷ng bµi h¸t cđa ®Þa ph¬ng. - Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm kÕt hỵp gâ ®Ưm hoỈc vËn ®éng theo nh¹c. II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn - Nh¹c cơ quen dïng - TËp ®µn giai ®iƯu vµ ®Ưm cho bµi h¸t tù chän. - Chän h×nh thøc tr×nh bµy cđa bµi h¸t tù chän: gâ ®Ưm hoỈc vËn ®éng theo nh¹c. III. Ho¹t ®éng d¹y häc HĐ của GV H§ cđa HS Häc h¸t: (Bµi h¸t tù chän) GV d¹y h¸t theo quy ®Þnh cđa Së GD-§T hoỈc phßng GD-§T: - GV cã thĨ chän vµ d¹y 1-2 bµi h¸t trong phÇn phơ lơc SGK ¢m nh¹c 4. - GV cã thĨ d¹y 1 bµi d©n ca hoỈc bµi h¸t cđa ®Þa ph¬ng. - NÕu lµ bµi h¸t kh«ng cã trong SGK, GV ®äc cho HS chÐp lêi ca. - GV d¹y bµi h¸t theo quy tr×nh d¹y h¸t th«ng thêng, lu ý thĨ hiƯn s¾c th¸i, t×nh c¶m cđa bµi. - GV cÇn gỵi cho HS niỊm vui, niỊm tù hµo khi häc bµi d©n ca hoỈc bµi h¸t cđa ®Þa ph¬ng. - GV híng dÉn HS tr×nh diƠn bµi h¸t theo tỉ, nhãm, c¸ nh©n. - Cã thĨ dïng bµi h¸t nµy ®Ĩ kiĨm tra, ®¸nh gi¸ n¨ng lùc häc tËp cđa HS. - Cã thĨ kÕt hỵp d¹y bµi h¸t tù chän víi viƯc nghe nh¹c, nghe nh÷ng bµi h¸t trong phÇn phơ lơc: VÇng tr¨ng cỉ tÝch (Nh¹c: Ph¹m §¨ng Kh¬ng; Lêi th¬ §ç Trung Qu©n) Em h¸t gäi mỈt trêi (Nh¹c vµ lêi: NguyƠn Thuý LiƠu) Kh¨n quµng th¾p s¸ng b×nh minh (Nh¹c vµ lêi: TrÞnh C«ng S¬n) Tỉ quèc tin yªu chĩng em (Nh¹c vµ lêi Hoµng Hµ) BiĨn quª em (D©n ca Nam Bé) GiÊc m¬ cđa bÐ (Nh¹c vµ lêi: Xu©n Giao) Mïa xu©n vỊ (D©n ca Dao) HS chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp HS häc h¸t HD nghe nh¹c, nghe c¸c bµi h¸t
Tài liệu đính kèm: