Chào cờ
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chận rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật .
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II - Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III Hoạt động dạy học .
I- Kiểm tra bài cũ :
- GỌI 2 HS TIẾP NỐI NHAU ĐỌC TỪNG ĐOẠN BÀI: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC, 1 HS ĐỌC TOÀN BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ NỘI DUNG .
- GỌI HS NHẬN XÉT BẠN ĐỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .
- NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM TỪNG HS
II- DẠY HỌC BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
2- HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI
A) LUYỆN ĐỌC
- YÊU CẦU 3 HS TIẾP NỐI NHAU ĐỌC TOÀN BÀI (3 LƯỢT). GV CHÚ Ý SỬA LỖI PHÁT ÂM, NGẮT GIỌNG CHO TỪNG HS .
Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chận rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật . - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II - Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học i- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài: Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung . - 3 HS thực hiện yêu cầu - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi . - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm từng HS ii- dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - HS đọc bài theo trình tự : + HS1: Ngày xửa ngày xưa..về môn cười. + HS2: Một năm trôi qua.. học không vào . + HS3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó . - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối . - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. * Toàn bài đọc với giọng diễn cảm, chậm rãi. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn . - HS nêu các từ ngữ:mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn ch... - GV hỏi: - HS trao đổi với nhau và trả lời: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? + Vì cư dân ở đó không ai biết cười . + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Nhà vua cửa một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười . + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười - Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng . - Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học . + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì ... + Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này? + Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường . + Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ? + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . + Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ? + Đoạn 2 nói về việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại . - Gọi HS phát biểu + Đoạn 3: Hy vọng mới của triều đình. - GV kết luận ghi nhanh lên bảng . + Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? + Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt . - Ghi ý chính lên bảng. - 2 HS nhắc lại ý chính . c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai - Đọc và tìm giọng đọc . - Gọi HS đọc phân vai lần 2 . - 4 HS đọc bài trước lớp . - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 . + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc . + GV đọc mẫu . + Theo dõi GV đọc . + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai . - Tổ chức cho HS thi đọc . HS thi đọc diễn cảm theo vai (2 lượt). + Nhận xét, cho điểm từng HS + 3 HS thi đọc toàn bài . III- Củng cố - dặn dò + Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ ntn ? + Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe. Toán TIết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Phép nhân với các số có không quá 3 chữ số tích không quá 6 chữ số , phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh các số tự nhiên . -Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài 4,5(163) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1 dòng 1,2(163)Làm phần a -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài GV chữa bài –củng cố cho HS về kỹ thuật nhân chia và cách đặt phép tính *Bài 2 (163) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -GV chữa bài .YC HS giải thích cách tìm số chưa biết ? . *Bài 3 HSKG(163) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -Cho HS tự làm bài –HS chữa bài . -GV nhận xét . *Bài 4 cột 1(163) -YC HS làm bài theo cặp . -GVcho HS chữa bài . -GV chốt kết quả . *Bài 5(162) -Gọi HS đọc đề -GV cho HS tự trình bày bài . -Nhận xét chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN : 1 b (163) -HS chữa bài . -HS nhận xét . -3HS làm bảng ; HS lớp làm vở . -HS làm bài , HS đổi vở kiểm tra kết quả .... -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . 40 x X =1400 X : 13=205 X =1400 :40 X = 205 x 13 X =35 X = 2665 -HS làm bài . -HS lớp làm vở . -HS làm bài . 3 HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Đổi vở kiểm tra kết quả . -HS làm bảng , lớp làm vở Giải Số lít xăng cần tiêu hao để ô tô đi được QĐ dài 180km là :180:12=15(l) Số tiền dùng để mua xăng là : 7500 x 15 = 112500 (đồng ) Đáp số : 112500 đồng Lịch sử Kinh thành huế I Mục tiêu : Sau bài HS có thể mô tả được : -Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . -Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . II - Đồ dùng dạy học . -Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành .. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? +Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....? -GV nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Phát triển bài ; *HĐ 1 :.Quá trình xây dựng kinh thành Huế . -GV yêu cầu HS đọc SGK : +Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ? -GV tổng kết ý kiến của HS *HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế . -GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế . -Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế . -GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày . -GV tổng kết nội dung và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới C Củng cố Dặn dò : -Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế ? -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . -HS đọc SGK . -2 HS trình bày trước lớp : -HS khác nhận xét , bổ xung . -HS học nhóm . -Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế . -Cử đại diện của nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét , bổ xung . -HS đọc SGK 68 Đạo đức Dành cho địa phương (tiết 1) I- Mục tiêu : * HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II - Đồ dùng dạy học . - Các công trình công cộng của địa phương. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ...lànhững công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010. Thể dục Môn tự chọn Nhảy dây I Mục tiêu : -Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS nâng cao thành tích. II - Địa điểm , phương tiện . -Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . - 2 còi , dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn ... III Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu : - Tập trung lớp , phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học . Chạy theo một hàng dọc . -Đi thường ... - Khởi động . - Tập bài thể dục . 2 Phần cơ bản : a – Môn tự chọn : * Đá cầu : +Ôn tâng cầu bằng đùi . +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người . b – Nhảy dây : 3 Phần kết thúc : - Hệ thống bài . -Đi đều theo hàng dọc . -Tập 1 số động tác hồi tĩnh . - Đánh giá nhận xét . 6’ 18’ 6’ 5’ -Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . -Chạy trên địa hình tự nhiêntheo 1 hàng dọc . -Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. -Xoay khớp chân , tay ... - Tập bài thể dục 1 lần ... + Ôn tâng cầu bằng đùi : - HS tập theo đội hình hàng ngang. -Lớp trưởng điều khiển . - GV theo dõi giúp đỡ HS tập +Ôn chuyền cầu theo nhóm : -HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập . - GV giúp HS luyện tập , sửa sai khi cần thiết . +HS tập theo đội hình hàng ngang . -HS luyện tập . - GV theo dõi giúp HS luyện tập . - Thi xem ai nhảy giỏi nhất . HS nhắc lại nội dung bài . - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. -Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh . - GV đánh giá nhận xét nội dung bài. - GV giao bài về nhà . Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : - Tín ... của động vật mà hình vẽ còn thiếu. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. -Hỏi: +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? +Quá trình trên được gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường. *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường -Hỏi: +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. -Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác. *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 3/.Củng cố: -Hỏi: hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? 4/.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. -Ví dụ về câu trả lời: Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. -Trao đồi và trả lời: +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. -Lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. Sinh hoạt Sinh hoạt lớp 1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 32, đề ra phương hướng hoạt động tuần 33. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . 2. Văn nghệ : Kể chuyện Tấm gương người tốt, việc tốt, kể chuyện đạo đức Bác Hồ (tiếp). 3. Nội dung: A, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp. - Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài có hiệu quả, các tổ trưởng điều hành giờ sinh hoạt tốt. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . - Tham gia tích cực hoạt động tập thể . * Tồn tại: - Kết quả khảo sát chất lượng môn toán chưa cao, còn nhiều hs chưa đạt yêu cầu, kĩ năng kết hợp các nội dung thực hành còn hạn chế, HS còn nhầm lẫn dạng toán, danh số, chưa biết cách trả lời câu hỏi. - Một số học sinh lười học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài: b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Phát động phong trào thi đua chào mừng ba ngày lễ lớn 30-4, 1-5 , 19-5. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. - Chuẩn bị tốt cuộc thi giao lưu Tiếng việt của chúng em (cụm Phong Vân 24-4) - Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Sinh hoạt lớp : Nhận xét cuối tuần. I Mục tiêu : -Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 33. -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 33. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. TIEÁT 32 Hoùc baứi haựt tửù choùn III./ Muùc tieõu HS haựt thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu baứi haựt tửù choùn. Caực em coự theõm hieồu bieỏt veà nhửừng baứi haựt cuỷa ủũa phửụng. Trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm keỏt keỏt hụùp goừ ủeọm hoaởc vaọn ủoọng theo nhaùc. II./ Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn - Nhaùc cuù quen duứng. - Taọp ủaứn giai ủieọu vaứ ủeọm cho baứi haựt tửù choùn. - Choùn hỡnh thửực trỡnh baứy cuỷa baứi haựt tửù choùn: goừ ủeọm hoaởc vaọn ủoọng theo nhaùc. III./ Hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ cuỷa GV Noọi dung Hẹ cuỷa HS GV giụựi thieọu baứi haựt -GV hửụựng daón -GV ủieàu khieồn GV thửùc hieọn Hoùc haựt (Baứi haựt tửù choùn) GV daùy baứi haựt theo quy ủũnh cuỷa Sụỷ GD-ẹT hoaởc phoứng GD-ẹT: - GV coự theồ choùn vaứ daùy 1-2 baứi haựt trong phaàn phuù luùc SGK Aõm nhaùc 4. - GV coự theồ daùy 1 baứi daõn ca hoaởc baứi haựt cuỷa ủũa phửụng. - Neỏu laứ baứi haựt khoõng coự trong SGK, GV ủoùc cho HS cheựp lụứi ca. GV daùy baứi haựt theo quy trỡnh daùy haựt thoõng thửụứng, lửu yự theồ hũeõn saộc thaựi, tỡnh caỷm cuỷa baứi. Gv caàn gụùi cho HS nieàm vui, nieàm tửù haứo khi ủoùc baứi daõn ca hoaởc baứi haựt cuỷa ủũa phửụng. GV hửụựng daón HS trỡnh dieón baứi haựt theo toồ, nhoựm, caự nhaõn. Coự theồ duứng baứi haựt naứy ủeồ kieồm tra, ủaựnh giaự naờng lửùc hoùc taọp cuỷa HS. Coự theồ keỏt hụùp vieọc daùy baứi haựt tửù choùn vụựi vieọc nghe nhaùc, nghe nhửừng baứi haựt trong phaàn phuù luùc: Vaàng traờng coồ tớch( Nhaùc: Phaùm ẹaờng Khửụng; Lụứi Thụ: ẹoó Trung Quaõn). Em haựt goùi maởt trụứi(Nhaùc Vaứ Lụứi: Nguyeón Thuyự Lieóu). Khaờn quaứng thaộp saựng bỡnh minh(Nhaùc Vaứ Lụứi: Trũnh Coõng Sụn). Toồ quoỏc tin yeõu caực em( Nhaùcvaứ Lụứi : Hoaứng Haứ) Bieồn queõ em( Daõn Ca Nam Boọ). Giaỏc mụ cuỷa beự( Nhaùc vaứ lụứi: Xuaõn Giao) Muứa xuaõn veà( Daõn ca Dao) HS chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp -HS hoùc haựt -HS nghe nhaùc, nghe caực baứi haựt Địa lý Biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu sau khi học SH có khả năng: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa. - Phân biệt được các khái niệm: Vùng biển, đảo và quần đảo. - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta và vai trò của chúng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về biển, đảo Việt III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Không kt 2. Bài mới a. GTB-GĐB b. Nội dung Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam - GV y/c HS thảo luận nhóm, qs. . 1 HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - HS quan sát và thảo luận - 1 HS lên chỉ bản đồ - Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta. + Những giá trị: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển... - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta. - HS tiếp tục lần lượt lên chỉ bản đồ. GV nhận xét câu trả lời của học sinh Hoạt động 2: Đảo va quần đảo - GV giải thích nghĩa hai khái niệm: đảo và quần đảo. - HS lắng nghe, ghi nhớ. + Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc. + Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo. Y/C HS thảo luận theo nhóm 5 HS 1. Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN + Nhóm 1: Vịnh Bắc Bộ các đảo và quần đảo chính + Nhóm 2: Biển miền Trung + Nhóm 3: Biển phía Nam và tây Nam - Đại diện nhóm trả lời các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi "Ai đoán tên đúng" - GV tham khảo trong thiết kết để tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau
Tài liệu đính kèm: