Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Lan Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Lan Hương

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

 - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi sgk).

 - Giáo dục H biết yêu đời, yêu cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ sgk.

III.Hoạt động dạy- học:

 1.Bài cũ:

 - 2 H đọc bài “Con chuồn chuồn nước”

 ? Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?

 ? Nêu nội dung của bài ?

 2.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.

 b.Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:

*Luyện đọc:

 - 1 H đọc toàn bài.

 - H đọc đoạn nối tiếp :

 (3 đoạn: Đ1:.về muộn cười cợt: cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.

 Đ2:.nhưng không học vào: việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. Đ3: còn lại: hi vọng mới của triều đình )

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ Hai 
Ngày soạn: 17 / 4 / 2010
Ngày dạy : 19 / 4 / 2010
Tập đọc:
Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. 
 - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi sgk).
 - Giáo dục H biết yêu đời, yêu cuộc sống. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc bài “Con chuồn chuồn nước”
 ? Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? 
 ? Nêu nội dung của bài ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
 - 1 H đọc toàn bài.
 - H đọc đoạn nối tiếp :
 (3 đoạn: Đ1:...về muộn cười cợt: cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. 
 Đ2:...nhưng không học vào: việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. Đ3: còn lại: hi vọng mới của triều đình )
 - Hướng dẫn H quan sát tranh minh hoạ.
 - H đọc đoạn nối tiếp, kết hợp: 
 + Luyện đọc từ khó: vương quốc, sườn sượt, ảo não.
 + Hướng dẫn giải nghĩa từ: nguy cơ, thân hành, du học.
 - H luyện đọc theo nhóm 2.
 - 1 H đọc toàn bài - Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1: H đọc thầm:
 ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? 
(Mặt trời không muốn dậy, chim..., hoa..., mái nhà...)
 ? Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy? 
(vì dân cư ở đó không biết cười)
 Đoạn 2,3: H đọc to:
 ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
 ? Kết quả ra sao ?
 ? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn ?
 ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ?
T. Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo...
 ? Nêu nội dung bài ? (Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán ).
*Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 - 4 H đọc theo cách phân vai - Lớp nhận xét - Gv hướng dẫn đọc bài:
 + Nhà vua (phấn khởi). Vị đại thần (giọng ảo não). Viên thị vệ (hớt hải, vui mừng)
 - H luyện đọc và thi đọc diễn đoạn : “Vị đại thần vừa xuất hiện ... ra lệnh”
 + Gv đọc mẫu: Nhấn giọng: rập đầu, tâu lạy, chụi tội, gắng hết sức
 + 1 H đọc - H luyện theo cặp - Thi đọc theo nhóm.
 3.Củng cố, dặn dò:
? Nhắc lại nội dung bài ?
? Trong cuộc sống chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Toán:
Ôn tập về các phép tính 
với số tự nhiên (t)
I.Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không qua 6 chữ số).
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. 
 - Biết so sánh số tự nhiên.
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 ? Tính nhanh: 25 x 8 x 4 x 20 82 + 16 + 84 + 18
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Ôn tập:
Bài 1(dòng 1, 2)(163) : H nêu yêu cầu: 
 - H tự làm vở nháp : 1 dãy 1 phép tính - 3 chữa bài tập - Nhận xét ( x ; :).
- Kiểm tra chéo kết quả - nhận xét, thống nhất:
 a. 26 741	b. 307
 646 068	1320
Bài 2: H nêu yêu cầu : 
 ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 ? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
 - Lớp hoàn thành bài vào vở - 2 H làm phiếu theo dãy - Lớp nhận xét.
 - Gv nhận xét, chốt: x = 35 b. x= 2 665
Bài 3 : H nêu yêu cầu: (Nếu còn thời gian)
 - Lớp làm vào vở - Thi đua - 2 H chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất, Gv chốt.
? Nêu các tính chất của phép nhân ?
? Vì sao a 0 ?
Bài 4(cột 1): H nêu yêu cầu: 
 - H làm bài vào vở - Gv chấm bài 1 tổ. 
 - 2 H chữa bài - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - Gv chốt:
Bài 5: 1 H nêu yêu cầu: (H khá, giỏi)
T. Giá 1 lít xăng 14 500 đồng (cho phù hợp với thực tế).
 - H làm bài vào vở - 2 H làm phiếu.
 - Lớp nhận xét, thống nhất: 
 - Gv chấm bài 1tổ - nhận xét, chốt:
 180 : 12 = 15 (l)
 14 500 x 15 = 165 000 (đ)
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Chính tả (Nghe - viết):
Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Vương quốc vắng nụ cười” .
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2a.
 - Giáo dục H cẩn thận, chịu khó, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu ghi nội dung bài tập 2a. 
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc mẫu tin "Băng trôi" - Nhớ viết lại tin đó đúng chỉnh tả.
 - Lớp nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn nghe-viết:
 - Gv đọc bài viết chính tả " Vương quốc vắng nụ cười" và những từ chú giải - H theo dõi sgk, đọc thầm .
 - H chú ý cách trình bày, những từ khó: kinh khủng, rầu rỉ, lạo xạo. 
 - H gấp sgk - Gv đọc - H viết.
 - Gv đọc - H dò bài - Gv chấm bài 1 tổ, H chấm chéo bài còn lại, nhận xét .
 c. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả:
Bài 2a: H nêu yêu cầu: H làm vào vở.
 - 1 H nêu kết quả - Lớp nhận xét - Gv bổ sung : 
 vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ
 3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 - Ghi nhớ những từ ngữ vừa học, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
___________________________________________________________________
Thứ Ba
Ngày soạn: 17 / 4 / 2010
Ngày dạy : 20 / 4 / 2010
Toán:
Ôn tập về các phép tính 
với số tự nhiên (t)
I.Mục tiêu:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
 - Thực hiện được bốn phép tình với số tự nhiên.
 - Giải các bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. 
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - Kiểm tra trong giờ học.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Ôn tập:
Bài 1a(164) : H nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức: 
 ? Muốn tính giá trị của biểu thức chữ ta làm như thế nào ?
 - Gv hướng dẫn: Nếu m = ...
 - H tự làm vở nháp : 1 dãy 1 phép tính - 3 chữa bài tập .
- Kiểm tra chéo kết quả - nhận xét, thống nhất:
	 a. 924 ; 26 656 ; 34	 
Bài 2: H nêu yêu cầu : 
 ? Muốn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân chia ta làm như thế nào ? 
 ? Muốn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân chia có dấu ngoặc đơn, trong dấu ngoặc đơn có các phép tình cộng trừ, nhân chia ta làm như thế nào ? 
 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm làm 1 câu theo cá nhân - 
 - Lớp hoàn thành bài vào vở nháp - 2 H làm phiếu theo dãy - Lớp nhận xét.
 - Gv nhận xét, chốt: 147; 1 814; 592 ; 175
Bài 3 : H nêu yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất:(Học sinh khá, giỏi)
 - H làm vào vở 1 dãy 2 câu: 1 câu ở cột a, một câu ở cột b.
 - Thi đua - 3 H chữa 3 câu ở cột a lên bảng - Cột b, học sinh nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, thống nhất, Gv chốt:
 a. 3 600 b. 3 240
 48 21 500
 820 1 280
? Nêu các dạng bài trong từng biểu thức ?
Bài 4: H đọc đề: 
 ? Muốn biết trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ta cần biết gì ?
 (Tổng số mét vải bán trong 2 tuần
 Số ngày bán trong hai tuần đó)
 - H làm bài vào vở - 1 học sinh làm bài vào phiếu.
 - Gv chấm bài 1 tổ. 
 - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - Gv chốt:
 Tuần sau cửa hàng bán: 	 319 + 76 = 395 (m)
 Cả hai tuần cửa hàng bán: 	 319 + 395 = 714 (m)
 Số ngày trong 2 tuần : 	 7 x 2 = 14 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: 714 : 14 = 51 (m)
Bài 5: (H khá, giỏi)
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Muốn tìm trung bình cộng của một số ta làm như thế nào ?
 - Giáo viên chốt kiến thức ôn tập.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I.Mục tiêu:
 - H hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – Nd Ghi nhớ) 
 - Nhận biết được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b (BT2) (H khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) BT2)
 - Giáo dục H cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
Phiếu ghi lời giải của bài tập 3,4 ( Nhận xét).
2 băng giấy (Bài tập 1- Luyện tập).
Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
H1: Lấy ví dụ về câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ?
 Đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ trong câu ?
H2: Thêm những bộ phận cần thiết để hoàn thành câu?
 Trên cây, ....
 - Lớp nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phần Nhận xét:
Bài 1, 2, (134): 2 H nối tiếp nêu yêu cầu:
T. Gắn bảng phụ viết sẵn câu văn bài tập 1 - 1 học sinh đọc lại đoạn văn
 - H trao đổi nhóm 2 - Trình bày- Lớp và Gv nhận xét, chốt:
 + Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó
 + Bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho câu: 
T. Nếu không có trạng ngữ chỉ thời gian cho câu thì câu như thế nào ?
Bài 3: H nêu yêu cầu: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói trên:
 - H nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv chốt:
 Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
Lưu ý: Nếu đặt "Khi nào ?" ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra.
 ? Lấy ví dụ về câu có trạng ngữ chỉ thời gian ?
 3. Ghi nhớ: 3 H đọc nội dung ghi nhớ - Lớp theo dõi.
 4.Phần Luyện tập:
Bài 1 : 1 H nêu yêu cầu: 
 -H làm bài vào vở nháp - Đổi chéo kiểm tra.
 -Gv dán hai băng giấy, 2 H lên bảng làm.
 -Lớp và Gv nhận xét, chốt:
a. Buổi sáng hôm nay, ...Vừa mới ngày hôm qua, ... qua một đêm mưa rào.
b. Từ ngày còn ít tuổi, ... Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, ...
 ? Đặt câu hỏi để tìm các trạng ngữ trên ?
Bài 2: H nêu yêu cầu:
 - H làm bài vào vở : 1 dãy 1 câu. 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
 - Gv dán 2 phiếu, 2 H lên bảng điền số tương ứng
 - Gv quy định: Câu a: đến ngày đến tháng : đánh số 1
 mùa đông : đánh số: 2 
 Câu b: có lúc: 3
 giữa lúc gió đang gào thét ấy: 4
- Lớp nhận xét, Gv chốt.
- H đọc lại đoạn văn.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian ? 
 - Chốt kiến thức.
Thi đua: Tìm nhanh trạng ngữ, viết vị ngữ:
 Mọi hôm mẹ thích vui chơi
 Hôm nay mẹ chẳng ...
 Sang năm Bác tám mươi rồi
 Bác ơi, Bác thấy trong người khoẻ không ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
Địa lí:
Khai thác khoáng sản và hải sản 
ở vùng biển Việt Nam
I.Mục tiêu:
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...)
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
 + Phát triển du lịch.
 - Chỉ trên bản đồ vùng kha ... để chứng minh rằng các vua triều Nguyễn không muốn chia sẽ quyền hành cho ai ? 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quá trình ra đời của kinh đô Huế (bảng)
T.Sau khi Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, Phú Xuân (Huế) được bầu chọn làm kinh đô. 
 - Đọc sgk đoạn: "Nhà Nguyễn ... các công trình kiến trúc"
 ? Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ? (3 em)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.
 - Quan sát ảnh chụp Ngọ Môn (sgk) - Làm vào phiếu:
 ? Nhận xét nét đẹp của công trình đó ?
 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
T. Hệ thống lại: Công ttrình được xậy dựng rất đồ sộ, vững chắc, chạm trỗ hình rồng, phượng trên mái nhà rất tỉ mỉ. Đồng thời được bố trí các cảnh đẹp thiên nhiên như hồ sen, cây cảnh ... càng tạo nên vẻ đẹp đồ sộ, nguy nga hơn.
 -1 H đọc to: "Nhà Nguyễn ... các công trình kiến trúc" . 
 ? Các lăng tẩm được xây dừng như thế nào ? 
T. Ngoài những công trình kiến trúc của kinh thành Huế thì còn có các lăng tẩm triều đình nhà Nguyễn cũng được xây dựng rất công phu.
 ? Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
Kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/ 12 / 1993 UNECO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới (bg')
 ? Em có suy nghĩ gì khi học xong bài này ? (Các ông cha chúng ta rất tài giỏi / Em rất tự hào vì Huế được công nhận ...)
 - H nêu - Lớp nhận xét.
 - Gv chốt.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
 - H đọc bài học.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
___________________________________________________________________
Thứ Năm
Ngày soạn: 18 / 4 / 2010
Ngày dạy : 22 / 4 / 2010
Toán:
Ôn tập về phân số 
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 
 - H làm đúng, nhanh. 
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - H chữa bài 3.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Ôn tập:
Bài 1 : H nêu yêu cầu: 
 - H thảo luận nhóm 2.
 - H nêu kết quả - Chữa bài tập - Nhận xét: Câu c.
Bài 2: H nêu yêu cầu : (H khá, giỏi)
 - 2 H thi đua điền vào bảng lớp.
 - Lớp hoàn thành bài vào vở nháp - Lớp nhận xét.
 - Gv nhận xét, chốt.
Bài 3 (3 ý) : H nêu yêu cầu: Rút gọn phân số:
Lớp làm vào vở theo dãy( mỗi dãy 1 ý) - 2 H làm bài vào phiếu.
Lớp chữa bài - Nhận xét.
Bài 4a,b: H nêu yêu cầu: Quy đồng mẫu số các phân số:
 - H làm bài vào vở - Gv chấm 5 bài.
 - 3 H chữa bài - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - Gv chốt:
Bài 5: 1 H nêu yêu cầu:
 - H làm bài vào vở - Thi đua làm nhanh - 2 H làm phiếu.
 - Lớp nhận xét, thống nhất: 
 - Gv chấm bài 1tổ - nhận xét, chốt kết quả.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
 - H biết chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- ảnh con tê tê, con ngựa. 
- 3 tở giấy khổ rộng.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2 H đọc đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống. 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : H nêu yêu cầu:
- Gv dán tranh con tê, tê - H quan sát tranh.
 - H suy nghĩ, làm bài ra vở nháp.
- H nêu ý kiến - Gv nhận xét, chốt.
 (a. 6 đoạn: 
 Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung về con tê tê
 Thân bài: Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê
 Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. )
 Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
 Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
 Kết bài: Đoạn 6: Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
Bài 2: H nêu yêu cầu:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
T. Giới thiệu tranh ảnh một số con vật khác, H tham khảo ảnh một số con vật khác: con ngựa.
Lưu ý:Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống.
 - Lớp làm bài vào vở - 2 H làm bài vào phiếu.
 - H trình bày lên bảng - nêu - Lớp nhận xét.
Bài 3: 1 H nêu nội dung bài:
 - H làm vào vở - 1 số H đọc đoạn văn - Lớp nhận xét.
 - Gv chấm vở - nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau .
_____________________________
Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ 
chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. 
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- 3 băng giấy.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 3 H đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
 ? Đặt câu hỏi tìm trạng ngữ trong câu ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phần Nhận xét: 
Bài 1, 2, : 2 H nêu yêu cầu: 
 - H suy nghĩ - nêu ý kiến.
 - Lớp nhận xét - Gv chốt: 
 + "Vì vắng tiếng cười" là trạng ngữ bỏ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
 + Trạng ngữ "Vì vắng tiếng cười" trả lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng ?
 c. Phần Ghi nhớ:
 - 3 H đọc ghi nhớ.
 ? Lấy ví dụ minh họa ?
 d. Luyện tập:
Bài 1: H nêu yêu cầu:
 - Gv dán phiếu - Trao đổi nhóm 2 - 3 H gạch lên bảng phụ . 
 - Lớp nhận xét - Gv chữa bài:
Bài 2: H nêu yêu cầu:
- H làm bài vào vở - 3 H chữa bài - Gv chốt.
- Gv chấm bài 5 vở.
Bài 3: H nêu yêu cầu:
 - H làm vào vở - Gv chấm bài 1 tổ - nhận xét.
 - 1 số H trình bày, Gv chốt:
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Hoàn thành bài.
 Thi đua: Hoạt động nối tiếp theo cặp: 1 bạn đặt câu chưa có trạng ngữ, 1 bạn thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 ___________________________________________________________________
Thứ Sáu
Ngày soạn: 19 / 4 / 2010
Ngày dạy : 23 / 4 / 2010
Toán:
Ôn tập về các phép tính 
với phân số 
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng và trừ phân số. 
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 - H làm đúng, nhanh. 
 - H cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 2H: Rút gọn phân số: ; 
 Quy đồng mẫu số 2 phân số sau: và 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Ôn tập:
Bài 1(167): H nêu yêu cầu: 
- H tự làm vở nháp - H nêu kết quả - nhận xét.
 - Gv chữa bài. 
Bài 2: H nêu yêu cầu : 
 - H tự làm vở nháp - 2 chữa bài tập - nhận xét.
 - Gv nhận xét, chốt.
Bài 3: H nêu yêu cầu: 
- Lớp làm vào vở - 1 H chữa bài. 
- Gv chấm bài, nhận xét: a. ; b. ; c. 
Bài 4: H nêu yêu cầu: (Nếu còn thời gian)
 - H làm bài vào vở - Gv chấm bài .
 - 1 H chữa bài - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - Gv chốt:
 a. Số phần S để trồng hoa và làm đường đi: 
 + = (vườn hoa)
 Số phần S để xây bể nước: 
 1 - = (vườn hoa)
 b. Diện tích vườn hoa: 20 x 15 = 300 (m2)
 Diện tích để xây bể nước: 300 x = 15 (m2)
Bài 5: 1 H đọc đề bài: Dành cho H khá, giỏi:
 ? Nêu cách giải ? (1 phút mỗi con sên bò được bao nhiêu cm ? hoặc trong cùng 15 phút mỗi con sên bò được ? cm )
 - H làm bài vào vở . 
 - 1 H chữa bài - Lớp nhận xét, thống nhất: 
 - Gv chấm bài 1số em - nhận xét, chốt:
 (Đổi: m = x 100 cm = 40 cm
 giờ = x 60 phút = 15 phút
 Vậy trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm
 Vậy trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm
 Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn.
 3.Củng cố, dặn dò:
 ? Nhận xét giờ học: Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
 _____________________________
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài, 
kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2,3).
 - H biết chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - 3 tờ giấy A3.
II.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:
 - 1H đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát. 
 - 1H đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: H nêu nội dung bài:
 ? Có mấy kiểu kết bài ? Đó là những kiểu mở bài nào ?
 - H đọc thầm bài văn: Chim công múa.
 - Trao đổi nhóm 2 các câu hỏi của bài.
 - H nêu - Lớp nhận xét, bỏ sung.
 - Gv chốt: a, b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp; Câu cuối: kết bài mở rộng.
 C: Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ "cũng") (Mở bài trực tiếp)
 Kết bài theo kiểu không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến ... ấm áp.
 (Bỏ câu kết bài mở rộng: Quả không ngoa khi ...)
Bài 2: H nêu yêu cầu:
T. Nhắc nhở: viết mở bài, thân bài.
 - Lớp làm bài vào vở - 2 H làm vào phiếu khổ to.
 - H nêu nối tiếp - Lớp nhận xét - Gv bổ sung - Ghi điểm.
Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: Viết kết bài ...
 - H làm vào vở - Gv chấm bài . 
 - 3 H đọc bài - Gv nhận xét, ghi điểm.
 3.Củng cố, dặn dò:
 - Hoàn thành bài.
 - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Văn nghệ chào mừng 30/4; 1/5
I.Mục tiêu: 
 - H nắm được những ưu khuyết điểm của tuần qua.
 - H nắm được kế hoạch tuần tới - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 30 / 4 và 1/5.
 - Giáo dục H ý thức vươn lên.
II.Hoạt động dạy- học: 
 1.Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
 - Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua.
 - GV bổ sung: 
 - Lớp bình chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần.
 2.Hoạt động 2: 
 - Gv nêu kế hoạch tuần tới:
 + Đi học đúng giờ, chuyên cần.
 + Tăng cường ôn luyện chuẩn bị cho thi cuối năm đạt kết quả cao nhất.
 + Hăng say xây dựng bài, chuẩn bị bài mới chu đáo. 
 + Cán bộ lớp tăng cường giúp đỡ các bạn học yếu: Hùng, Huyền, Hiếu, Hiền ...về thực hiện phép chia, ôn lại kiến thức cũ...Tiếp tục tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi đầy đủ và thi có kết quả cao.
 + Chú ý chăm sóc các chậu cây cảnh, thêm nước cho cây. Chăm sóc bồn hoa, trồng thêm cây hoa.
 + VS QC sạch, đúng giờ.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
 - H hát cá nhân những bài hát yêu thích nói về Đảng, Bác Hồ, quê hương đất nước nhân kỉ niệm 35 năm giải phóng đất nước và ngày Quốc tế Lao động 1/ 5.
 ___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_le_thi_lan_huong.doc