I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,chậm raĩ , nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buốn chán , âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười .2. Kiến thức .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán .
3. Thái độ : Ham hiểu biết , thích khám phá thế giới .
tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006 tập đọc Vương quốc vắng nụ cười i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,chậm raĩ , nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buốn chán , âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười .2. Kiến thức . Hiểu những từ ngữ khó trong bài . - Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán . 3. Thái độ : Ham hiểu biết , thích khám phá thế giới . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con chuồn chuồn nước b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? ? Vì sdao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy? ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ? Kết quả ra sao? GV : Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo , các em sẽ đọc phần tiếp theo của truyện vào tiết học sau . c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Vị đại thần ........Phấn khởi ra lệnh " -Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm . - GV nhận xét , cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. chính tả ( Nhớ viết ) Vương quốc vắng nụ cười phân biệt s / x hoặc o / ô / ơ i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 2. Kĩ năng : - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc o / ô /ơ 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nghe viết GV nêu yêu cầu của bài Một học sinh đọc đoạn văn cần viết HS đọc thầm lại đoạn văn HS gấp sách lại GV đọc cho HS viết . HS soát lỗi. GV chấm chữa bài .đọc bài cần nghe - viết . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. HS đọc thầm câu chuyện vui , làm bài tập vào vở GV nhận xét và kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2006 luyện từ và câu Them trạng ngữ chỉ thời gian cho câu i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngưc chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao gipờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?) 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu , thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu . 3. Thái độ : - HS yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho HS làm bài tập . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước . - HS nhận xét , GV đánh giá . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Phần nhận xét. Bài 1, 2: - HS đọc yêu cầu bài . - HS phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng . Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS phát biểu ý kiến . Gv giúp HS nhận xét , kết luận lời giải đúng . 3. Phần ghi nhớ - Hai , ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS làm bài vào vở - GV nhận xét , chữa bài . Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu cảu bài tập - GV lưu ý về trình tự làm bài - HS làm bài - GV nhận xét chữa bài . 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau kể chuyện khát vọng sống i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS hiểu được cốt truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong truyện . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về một cuộc du lịch thám hiểm . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp GV kể chuyện Khát vọng sống - GV kể chuyện lần 1 - HS nghe - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh - GV kể lần 3 3. Hướng dẫn HS kẻ chuện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a, HS kể theo cặp . -Kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện b, HS thi kể chuyện trước lớp - HS tiếp nối nhau thi kể - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006 tập đọc ngắm trăng - không đề I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung , thư thái , hào hứng , lạc quan cảu Bác trong mọi hoàn cảnh . 2. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác .Từ đó khâm phục , kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời , không nản chí trước khó khăn. 3. Thái độ . Học thuộc lòng bài thơ .Học tập tinh thần của Bác II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Vương quốc vắng nụ cười " B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: Bài : Ngắm trăng a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b, Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? ? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng ?( Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ , Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ .) ? Bài thơ nói lên điều gì? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài . - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Bài : Không đề a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b, Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào ? ? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? * GV : Qua lời tả của Bác , cảnh núi rừng chiến khu rất đẹp , thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân , việc nước , Bác vẫn ssống rất bình dị , yêu trẻ , yêu người. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài . - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2.Kĩ năng: - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật. 3. Thái độ : HS yêu quí con vật . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ con vật tê tê . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS quan sát con vật tê tê qua tranh . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS siuy nghĩ làm bài - Hs trả lời miệng - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV kiểm tra kết quả quan sát trước con vật theo sự chuản bị bài cảu HS. - GV treo tranh một số con vật lên bảng . Nhắc các em c: + Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích , viết một đoạn văn ngắn để miêu tả . + Không viết lặp lại đoạn văn miêu tả con gà trống - HS làm bài vào vở . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình . - GV nhận xét khen ngợi những bài viết hay . Bài tập 3 - HS quan sát hoạt động cảu con vật mình yêu thích , viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật , cố gắng chọn những đặc điểm lí thú . - HS làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả - HS nhận xét , GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Tuần 32 Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2.Kĩ năng: - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật. 3. Thái độ : HS yêu quí con vật . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ con vật tê tê . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS quan sát con vật tê tê qua tranh . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS siuy nghĩ làm bài - Hs trả lời miệng - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV kiểm tra kết quả quan sát trước con vật theo sự chuản bị bài cảu HS. - GV treo tranh một số con vật lên bảng . Nhắc các em c: + Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích , viết một đoạn văn ngắn để miêu tả . + Không viết lặp lại đoạn văn miêu tả con gà trống - HS làm bài vào vở . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình . - GV nhận xét khen ngợi những bài viết h ... nh sinh sống. * Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - HS thực hiện - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. Bước 2 : Hoạt động cả lớp - HS trả lời câu hỏi do GV đề ra ? Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong qúa trình sống ? Quá trình trên được gọi là gì ? * Kết luận : 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Cách tiến hành: Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ Bước 2 : - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Địa lý Biển, đảo và quần đảo I- Mục tiêu 1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết : - Chỉ trên bản đồ VN vị trí Biển Đông , vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, quần đảo của nước ta. - Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. 2. Kĩ năng : - Sử dụng tranh ảnh để giới thiệu về đảo, quần đảo và nêu được vai trò của chúng . 3. Thái độ : Yêu quê hương đất nước. II- Đồ dùng dạy – học Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh về biển, đảo, quần đảo. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Vùng biển Việt Nam * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp Bước 1: - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong mục 1 ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? Bước 2: - HS trình bày kết quả trước lớp - HS chỉ trên bản đồ các vinh Bắc Bộ , Thái Lan - GV mô tả , cho HS xem tranh ảnh về biển cảu nước ta , phân tích thêm về vai trò Biển Đông . 3. Đảo và quần đảo * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Bước 1: - GV chỉ các đảo , quần đảo trên Biển Đông ? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? ? Nơi nào ở biển nước ta có nhiều biển nhất ? * Hoạt động 3 - Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi sau : ? Trình bày một số nét tiêu biểu cảu đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc , vùng biển miền Trung , vùng biển phía Nam? ? Các đảo và quần đảo có giá trị như thế nào ? Bước 2 : HS trình bày kết quả - HS chỉ vị trí các đảo vqf quần dảo trên bản đồ của từng miền - Gv cho HS xem tranh ảnh 4. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau lịch sử Kinh thành huế I. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS bài này HS biết : Kể sơ lược về qquá trình xây dựng : sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . 2. Kĩ năng : - Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về kinh thành Huế 3. Thái độ : Yêu quê h]ơng đất nước II. đồ dùng học tập - Hình vè trong SGK - Một số hình ảnh về kinh thành Huế III. các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu hS đọc SGK đoạn : " Nhà Nguyễn ......Kiến trúc " - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế 3.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm _ GV phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp . Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để di đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ ssọ và vẻ đẹp cảu các cung điện và các lăng tẩm - GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/ 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau lịch sử Kinh thành huế I. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS bài này HS biết : Kể sơ lược về qquá trình xây dựng : sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . 2. Kĩ năng : - Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về kinh thành Huế 3. Thái độ : Yêu quê h]ơng đất nước II. đồ dùng học tập - Hình vè trong SGK - Một số hình ảnh về kinh thành Huế III. các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu hS đọc SGK đoạn : " Nhà Nguyễn ......Kiến trúc " - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế 3.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm _ GV phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp . Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để di đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ ssọ và vẻ đẹp cảu các cung điện và các lăng tẩm - GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/ 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Đạo đức bảo vệ môi trường( Dành cho Địa phương) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . - Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch . 2. Kĩ năng : Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch 3. Thái độ : Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trường . II . Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trongSGK - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận - GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK 3.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - GV kết luận Kết luận chung : 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . kĩ thuật Lắp xe có thang (tiết 2) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe có thang . a, HS chọn chi tiết - HS chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ráp xe có thang - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b, Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV gọi một em đọc phần ghi nhớ - TRong quá trình HS thực hành GV lưu ý một số điều sau: + Vị trí trên , dưới của tấm chữ L với các thanh thảng 7 lỗ và thanh chữ U dài + Phỉa tuân thủ các bước lắp + Khi lắp bệ thang chú ý dùng vít dài và chỉ lắp tạm thời + Chú ý thứ tự các chi tiết + Lắp thang phải lắp từng bên một c, Lắp ráp xe có thang - HS quan sát kĩ hình 1 và các bước để lắp ráp cho đúng - Trong khi HS thực hành GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng - Hết giờ GV lưu ý HS để nguyên sản phẩm để giờ sau thực hành tiếp 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau kĩ thuật Lắp xe có thang (tiết 2) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe có thang . a, HS chọn chi tiết - HS chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ráp xe có thang - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b, Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV gọi một em đọc phần ghi nhớ - TRong quá trình HS thực hành GV lưu ý một số điều sau: + Vị trí trên , dưới của tấm chữ L với các thanh thảng 7 lỗ và thanh chữ U dài + Phỉa tuân thủ các bước lắp + Khi lắp bệ thang chú ý dùng vít dài và chỉ lắp tạm thời + Chú ý thứ tự các chi tiết + Lắp thang phải lắp từng bên một c, Lắp ráp xe có thang - HS quan sát kĩ hình 1 và các bước để lắp ráp cho đúng - Trong khi HS thực hành GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng - Hết giờ GV lưu ý HS để nguyên sản phẩm để giờ sau thực hành tiếp 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau kĩ thuật Lắp xe có thang (tiết 3) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động : HS tiếp tục lắp ráp xe có thang GV yêu cầu HS lấy sản phẩm ở tiết trước chưa hoàn thành và hoàn thành nốt ở tiết hcọ này GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . 3. Hoạt động : đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phảm thực hành + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình + Xe và thang có chắc chấn , không xộc xệch + Thang có thể quay được các hướng khác nhau + Xe xhuyển động được - HS dưak vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Gv nhức HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị giờ sau. kĩ thuật Lắp xe có thang (tiết 3) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động : HS tiếp tục lắp ráp xe có thang GV yêu cầu HS lấy sản phẩm ở tiết trước chưa hoàn thành và hoàn thành nốt ở tiết hcọ này GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . 3. Hoạt động : đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phảm thực hành + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình + Xe và thang có chắc chấn , không xộc xệch + Thang có thể quay được các hướng khác nhau + Xe xhuyển động được - HS dưak vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Gv nhức HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: