HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó
Lưu ý ngắt câu dài
Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó
Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)
- Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm? Nội dung
HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- Giáo dục
Nhận xét tiết học. Dặn dò
TUẦN 32 Thứ hai 21/4/2008 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/132 I/ Mục tiêu: -Hs đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạc, buồn chán. II/ Các hoạt động dạy học: cách phân vai & trả lời câu hỏi SGK Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 13 phút 11 phút 11 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài - GV chia đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn: Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó Lưu ý ngắt câu dài Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát) GV đọc mẫu toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2) HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4) Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm? à Nội dung HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Giáo dục Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/163 I/ Giúp HS ôn tập, củng cố về: Ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,, giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia. II/ Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 23phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Thực hành: Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT. -Hai HS lên bảng làm.HS nêu kết quả. -Gv nhận xét , chốt ý đúng: Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài . -HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm. -Lớp + giáo viên nhận xét , chốt ý đúng : Bài 3: HS đọc đề bài -HS l àm bài vào VBT, HS đọc bài l àm của mình. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT, hai HS lên bảng làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 5: (SGK) : HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào VBT. -Đại diện hai nhón lên làm vào bảng phụ. -Lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/126 I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. III/Các hoạt động học tập : Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 14 phút 14 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. *Mục tiêu: -Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. *Cách tiến hành -Gv yêu cầu các nhóm tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các em đã sưu tầm. -Sau đó phân chúng vào các nhóm theo thức ăn của chúng. -Gv yêu cầu các nhóm trình bày lên giấy khổ to -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. -Gv cùng các nhóm quan sát và nhận xét, đánh giá. HĐ3: Trò chơi đố bạn con gì ? *Mục tiêu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. - HS được thực hành kĩ năng đặc câu hỏi loại trừ. *Cách tiến hành -Gv hướng dẫn HS cách chơi +Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em sưu tầm được. +HS đeo hình vẽ phải đặt đúng hay sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. -Gv cho HS chơi thử - Gv nhận xét. -HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt câu hỏi. -Gv nhận xét và bình chọn em đặt câu hỏi hay nhất. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Đạo đức Dành cho địa phương *Phần bổ sung : .. Thứ ba 22/4/2008 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/148 I/Mục tiêu: Như SGV II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV II/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài Thể dục phát triển chung 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vòng Hàng dọc Vòng tròn B- Phần cơ bản a/ Môn thể thao tự chọn - Đá cầu + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người + Thi tâng cầu bằng đùi: GV cho thi thử 2 – 3 lần trước khi thi thật để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi. + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người - Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ * GV nêu tên động tác, làm mẫu * HS tập, uốn nắn động tác sai + Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích - GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS b/ Trò chơi vận động - Trò chơi “Dẫn bóng” - GV nêu tên trò chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhóm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc 18 –22 phút 9 - 11 phút 9 – 11 phút Hàng ngang Vòng tròn C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 4 hàng dọc *Phần bổ sung : .. Chính tả ( nghe - viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/133 I/Mục tiêu : -Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. -Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu s/x. II/ Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 14 phút 14 phút 4 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết : -Gv đọc bài chính tả , Hs theo dõi Sgk. -HS đọc thầm lại bài thơ. -Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ sai. -HS nói về nội dung đoạn viết chính tả. -Gv đọc từng câu cho HS viết. -HS đổi vở kiểm tra chéo. -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ). HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 2: Chọn cho HS làm câu a. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện nhóm báo cáo . -Gv nhận xét , chốt lại : Bài 3: HS đọc yêu cầu câu a. -HS làm vào VBT – 2HS lên bảng làm bài . -Gv chốt lại lời giải đúng: thế giới - rộng – biên giới – biên giới – dài. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/134 I/Mục tiêu : -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? ) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II/Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 12 phút 2 phút 16 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Phần nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2, tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - HS phát biểu ý kiến. Gv chốt lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. BT3: HS đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu ý kiến. Gv giúp Hs nhận xét HĐ2: .Phần ghi nhớ -Ba HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. HĐ3: Thực hành BT1: 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. -HS suy nghĩ và làm bài vào VBT – 1HS làm vào bảng phụ. -HS đọc bài làm, Gv nhận xét, chốt lời giải đúng : BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. -HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào băng giấy. -Gv nhận xét, chấm điểm. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG -Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn. -Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/164 A/ Mục tiêu: Giúp HS Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. B/. Hoạt động dạy học Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 30 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Thực hành Bài 1: HS làm vào VBT. -Hai HS lên làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét , chốt lời giải đúng: Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài . -HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm. -Lớp + giáo viên nhận xét ,chốt ý đúng : ý C. Bài 3 : HS đọc yêu cầu . -HS làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét , chốt ý đúng . Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm vào VBT, HS đọc bài làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. -HS tự làm vào VBT – HS đọc bài HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Thứ tư 23/4/2008 Tập đọc NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/137 I/Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm hai bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. -Hiểu các từ ngữ trong bài . -Hiểu ý nghĩa bài : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc sgk II/Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 13 phút 11 phút 11 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn: Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó - Lưu ý ngắt câu dài Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát) GV đọc mẫu toàn bài. - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên HĐ3: Tìm hiểu bài: -Hs đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi Sgk: Hai bài thơ này cho em hiểu điều gì? à Nội dung HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. ... ài vào VBT – HS đọc bài làm của mình . Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT – HS đọc bài làm. Bài 5: HS đọc đề bài. -Gv hướng dẫn HS tìm cách giải. -HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào VBT. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU Thời gian dự kiến: 35’ SGK/140 I/Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. III/Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 8 phút 2 phút 20 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Phần nhận xét: -Hai HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2. -Gv nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ng ữ. -HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu. -Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng HĐ2: Phần ghi nhớ: -Ba, bốn HS đọc ghi nhớ SGK. -Gv yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. HĐ3: Phần luyện tập: Bài 1:HS đọc yêu cầu bài . -Hs làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. -Gv nhắc HS : Phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. -HS tự làm bài vào VBT, 3HS làm bài vào giấy. -Gv nhận xét, chốt ý đúng: Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT *Thời gian dự kiến : 40’ SGK/139 I/Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về đoạn văn. -Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của caon vật. II/Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 15 phút 20 phút 2 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Thực hành Bài tập 1: -HS quan sát ảnh minh họa con tê tê. -Một HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS suy nghĩ và làm bài vào VBT. -HS phát biểu ý kiến. Gv nhận xét, chốt lời giải: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. -Gv kiểm tra HS đã quan sát trước một con vật theo lời dặn như tiết trước. -GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật để HS tham khảo; nhắc HS chú ý cách quan sát. -HS ghi vào VBT,hai HS làm vào giấy. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. -Gv nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài. -Gv lưu ý HS : +Quan sát hoạt động của con vật mà mình yêu thích, cần chọn tả những đặc điểm lí thú. +Nên tả hoạt động của con vật vừa tả ngoại hình của nó ở BT2 -HS viết vào VBT, 2HS làm vào băng giấy. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. -Gv nhận xét, bình chọn bài hay nhất. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Lịch sử KINH THÀNH HUẾ *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/167 I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết : -Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. -Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới. II/Đồ dùng dạy học: -Một số điều luật của Bộ luật Gia Long. .III/Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 15 phút 13 phút 4 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Làm việc cả lớp. -Gv yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “ Nhà Nguyễn.các công trình kiến trúc” và yêu cầu vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. -Gv nhận xét, bổ sung thêm. HĐ2: Thảo luận nhóm -Gv phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế) và yêu cầu các nhóm nêu lên những nét đẹp của công trình đó. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. -Gv hướng dẫn HS đi đến kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Thứ sáu 25/4/2008 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT *Thời gian dự kiến : 40’ SGK/141 I/Mục tiêu : -Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. -Thực hiện viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. III/Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy và học 5 phút 25 phút 5 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Thực hành: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài . -Một HS đọc bài Chim công múa trong SGK. -HS suy nghĩ và xác định các đoạn văn trong bài , tìm mở bài và kết bài cho từng đoạn. -HS phát biểu ý kiến – Gv nhận xét bổ sung. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào phiếu. -Gv nhận xét, chốt ý . Bài tập 3: HS đọc nội dung bài. -Gv yêu cầu HS đọc thầm lại các phần đã hoàn chỉnh của bài văn. -Mỗi em tự viết vào VBT đoạn kết bài theo gợi ý. -Vài HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình. -Gv nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/167 I/ Mục tiêu Giúp HS : Ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. II/. Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy và học 4 phút 28 phút 3 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Thực hành Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, chốt ý đúng . Bài 3: Tìm x -HS tự làm vào VBT – HS đọc bài làm. -Gv nhận xét. Bài 4: HS đọc đề bài. -HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải rồi ghi ra bảng phụ. -Các nhóm trình bày bài làm. -Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Thời gian dự kiến: 35’ SGK/152 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. -Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. -Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II/Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . --Tranh, ảnh về khai thác dầu khí. .III/Các hoạt động dạy học: Thời lượng Hoạt động dạy và học 3 phút 14 phút 14 phút 4 phút HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI HĐ1: Khai thác khoáng sản : Làm việc nhóm đôi -HS dựa vào kênh chữ trong Sgk, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng để làm gì ? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó. -Một vài HS lên báo cáo kết quả làm việc . -HS chỉ trên bản đồ các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam. -Gv : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. HĐ2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: Làm việc theo nhóm -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Trả lời các câu hỏi mục 2 trong SGK. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? +Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. -Gv mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét tiết học. Dặn dò *Phần bổ sung : .. SINH HOẠT TUẦN 32 I. Muïc tieâu : -Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 31 neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 32 -Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. -Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä. -Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït III. Caùc hoaït ñoäng : A .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn: Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït. Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå.Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân. Chi ñoäi tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi. Caùc thaønh vieân coù yù kieán. Giaùo vieân toång keát chung . Haïnh kieåm : Leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo, hoaø ñoàng cuøng baïn beø. Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp. Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ. Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau. Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng. Hoïc taäp :Chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp . Coù tinh thaàn thi ñua giaønh hoa ñieåm 10. Hoïc taäp chaêm chæ. Duy trì phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán “ Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp * Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöa chuaån bò toát baøi tröôùc khi ñeán lôùp: Hoaït ñoäng khaùc : Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng. Thöïc hieän tröïc sao ñoû toát. Thöïc hieän taäp troáng ñuùng lòch . B. . Neâu phöông höôùng tuaàn 32 Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 31 coá gaéng phaùt huy ôû tuaàn 32. Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp. Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn . Duy trì phong traøo hoa ñieåm 10 vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán” Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng. Tham gia toát caùc phong traøo cuûa nhaø tröôøng, sinh hoaït Ñoäi- Sao ñuùng lòch XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: