1/ Khởi động:
2/ Hoạt động 1: ôn tập
* Bài tập 1. Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính).
HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một số thừa chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết”.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3. Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng, ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
* Bài tập 4. Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10; 100; nhân nhẩm với 11; và so sánh hai số tự nhiên.
- Sau đó cho HS làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét.
* Bài tập 5. Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng phù hựp với ND diễn tả . 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chuyện : Cuỗc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán(TLCCHSGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC - Kiểm tra 2 HS. H : Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? H : Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - GV nhận xét + cho điểm. - HS1: Đọc đoạn 1 bài Con chuồn chuồn nước. - HS trả lời + Lý giải vì sao? - HS2: Đọc đoan 2. Mặt hồ trãi rộng mênh mông cao vút. HĐ 2 Giới thiệu bài Ngày xửa, ngày xưa ở một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ó đó không ai biết cười? Điều gì đã xảy ra ở vương quốc đó? Nhà vua đã làm gì để vương quốc của mình tràn ngập tiếng cười? Bài đọc Vương quốc vắng nụ cười hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết rõ điều đó. HĐ 3 Luyện đọc a/. Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn. * Đoạn 1 : Từ đầu môn cười. * Đoạn 2 : Tiếp theo học khôn vào. * Đoạn 3 : Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp. - GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó : Kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. b/. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc. c/. GV đọc diễn cảm toàn bài. * Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1+2. Đọc nhanh hơn ở đoạn 3 háo hức hy vọng. Cần nhấn giọn ở những từ ngữ sau : Buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo - HS đọc từng đoạn nối tiếp ( 2 lần ). - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài HĐ 4 Tìm hiểu bài * Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1. H : Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? H : Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? H : Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? * Đoạn 2 - Cho HS đọc. H : Kết quả viên đại thần đi học như thế nào? * Đoạn 3 - Cho HS đọc thầm. H : Điều gì bất ngờ đã xảy ra? H : Nhà vua có thái độ như thế nào khi nghe tin đó. - Đểbiết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. - HS đọc thầm đoạn 1. - Những chi tiết là : “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”. - Vì cư dân ở đó không biết cười. - Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nfghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình áo não. - HS đọc thầm đoạn 3. - Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. HĐ 5 Đọc diễn cảm a/. Cho HS đọc theo cách phân vai. b/. GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. c/. Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những nhóm đọc hay. - 4 HS theo phân vai : Người dẫn chuyện, viên đại thần, viên thị vệ, đức vua. - Cả lớp luyện đọc. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. HĐ 6 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2) A – MỤC TIÊU Biết đặt tính và thực hện nhâncác số tự nhiên với các số không quá 3 chư số (tích không quá 6 chữ số) - Biết tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số. - Biết so snhs số tự nhiên. BT1 dòng 1,2. BT2,BT3 B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động 1: ôn tập * Bài tập 1. Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính). HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. - GV nhận xét. * Bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một số thừa chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết”. - GV nhận xét. * Bài tập 3. Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng, ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ. - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. * Bài tập 4. Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10; 100; nhân nhẩm với 11; và so sánh hai số tự nhiên. - Sau đó cho HS làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét. * Bài tập 5. Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài sau cho tốt. - Hát vui - Hoạt động cá nhân - HS nêu kết quả: a) 26741 ; 53500 ; 646068. b) 307 ; 421 ; 1320 - HS lên bảng giải 2) Tìm x: a. 40 X x = 1400 x = 1400 : 40 = 35 x = 35 b. x : 13 = 205 x = 205 x 13 = 2665 x = 2665 - HS lên bảng giải . Vài em nêu kết quả - HS trả lời miệng - HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (lít). Số tiền mua xăng để ôtô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112500 (đồng). Đáp số: 112500 (đồng). Lịch sử KINH THÀNH HUẾ. I. Mục tiêu : Kiến thức: Mô tả được đôi nét về kinh thành huế . +Với công sức của hàng chục vạn dân +Sơ lược về cấu trúc của kinh thành . II. Chuẩn bị : GV : SGK tranh ảnh về Huế (lăng tẩm). HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? Ghi nhớ? Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới Giới thiệu bài: Kinh thành Huế. Hoạt động 1: Giới thiệu kinh thành Huế. MT: Nắm được tên gọi xưa của kinh thành Huế. PP: Vấn đáp, quan sát. Huế xưa kia có tên gọi là gì? Được chọn làm kinh lúc nào? GV chốt ý. Hoạt động 2: Kiến trúc kinh thành Huế. MT: Nắm được kiến trúc và mô tả được những đặc điểm của kinh thành Huế. PP: Quan sát, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp. GV treo tranh ảnh về kinh thành Huế. Để xây dựng được kinh thành Huế nhà Nguyễn đã huy động sức người sức của như thế nào? Phải mất bao lâu mới xây xong? Dựa vào tranh và nội dung trong SGK em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế. Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày năm nào? ® GV chốt ý, ghi nhớ. Hoạt động 3: Củng cố. Em hãy nêu những hiểu biết của em về kinh thành Huế. Tại sao vua Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô? 4. Tổng kết – Dặn dò : Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: “ Tổng kết”. Nhận xét tiết học. Hát. Hoạt động cá nhân. Huế xưa kia có tên là Phú Xuân. Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh Phú Xuân là thủ phủ của các chúa Nguyễn. Khi Nguyễn Ánh bị lật đổ triều Tây Sơn, Phú Xuân được chọn làm kinh đô. Hoạt động nhóm 4. H quan sát và đọc SGK để trả lời. Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế. Đá, vôi, gỗ, gạch ngói từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau 33 năm xây dựng và tu bổ nhiều lần 1 tòa thành rộng lơn và dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Thành có 10 cửa chính, cửa Nam tòa thành có cột cờ cao 37 mét. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng thành. Cửa chính gọi là Ngọ Môn, tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. 1 chiếc cầu dẫn đến điện Thái Hòa. Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn, quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc. Ngoài ra nhà Nguyễn còn xây dựng nhiều lăng tẩm. Ngày 11 tháng 12 năm 1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. H nêu. CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích trong bài 2. Làm đúng các bài tập 2a,b hoặc 3a,b II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS đọc mẫi tin Băng trôi ( hoặc Sa mạc đen ), nhớ lại và viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. HĐ 2 Giới thiệu bài Trong tiết chính tả hôm nay, cácem sẽ được nghe viết một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu hoặc âm chính. HĐ 3 Nghe - viết a/. Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai : Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. b/. GV đọc chính tả. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c/. Chấm. chữa bài - GV chấm 5 ® 7 bài. - Nhận xét chung. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS luyện viết từ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề. HĐ 4 Làm BT2 - GV chọn câu a hoặc b. a/. Điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi dưới hình thức tiếp s ... phía Nam có đặc điểm gì? Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. HS trả lời HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 TOÁN . ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ A – MỤC TIÊU Thực hiện được cộng, trừ phân số - Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính cộng phép trừ phân số. BT1,2,3 B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động 2/ Hoạt động 1 : ôn tập Bài tập 1 a) Yêu cầu HS tính được cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số. - GV nhận xét. *Bài tập 2. Yêu cầu HS thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu số (Quy đồng mẫu cố các phân số rồi thực hiện như bài 1). - GV nhận xét, ghi điểm. *Bài tập 3. Yêu cầu HS thực hiện được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên). - GV nhận xét. Bài tập 4. HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải (GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn), - GV nhận xét, ghi điểm. Bài tập 5 GV có thể gợi ý: có thể tìm trong cùng 1 phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng-ti-mét? Hoặc trong cùng 15 phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng-ti-mét? Chẳng hạn: Đổi m = cm = 40 cm Đổi giờ = phút = 15 phút. Như vậy, trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm. trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm. Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn. 3/ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Hát vui HS lên bảng giải ; ; ; b) ; ; - HS giải vào vở. . a. b. c. - HS đọc đề toán - HS giải trên bảng lớp. a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (vườn hoa) b. Diện tích vườn hoa là 20 x 15 = 300 (m2). Diện tích để xây bể nước là (m2) Đáp số: a. (vườn hoa) b. 15 m2. - HS đọc yêu cầu BT - HS giải vào vở. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1)mục IIIbước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích(BT2,BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một vài tờ giấy khổ rộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. * HS1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. * HS2 : Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước. HĐ 2 Giới thiệu bài Để có bài viết hoàn chỉnh miêu tả con vật, hôm nay các em chỉ cần viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho phần thân bài các em đã viết ở tiết TLV trước. Các em cần nhớ lại nhữn g kiến thức đã học về mở bài, kết bài để viết đoạn văn cho tốt. HĐ 3 Làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc. - HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : a/. Đoạn mở bài trong đoạn văn : 2 câu đầu “Mùa xuân côn g múa”. Đoạn kết bài : câu cuối “Quả không ngoa rừng xanh”. b/. Cách mở bài trên giống cách mở bài trực tiếp đã học. Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học. c/. Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu : “Mùa xuân là mùa công múa” ( bỏ đi từ cũng ). Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu : “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” ( bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi ). - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng. - HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa ® làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc : Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó. - Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào giấy. - HS còn lại viết vào vở, VBT. - 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 - Cách tiến hành tương tự như BT2. - GV nhận xét + chấm điểm nhữn gbài viết hay. HĐ 6 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở. - Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra ở tiết sau. Kỹ Thuật Lắp ôtô tải (tiết 2) I/Mục tiêu I Mục tiêu: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải . Lắp ghép được mô hình tự chọn ,mô hình lắp tương đối khá chắc chắn, sử dụng được II/ Đồ dùng dạy học -Mẫu ôtô tải đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra: các chi tiết đã học ở tiết 2 3/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được. - GV nhận xét đánh kết quả học tập của HS, nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4/ Nhận xét – Dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải. - GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “lắp xe có thang”. - Hát vui - Kiểm tra các chi tiết ở tiết 2. - HS trình bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS lắng nghe. Kỹ Thuật Lắp ôtô tải (tiết 2) I/Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Đồ dùng dạy học -Mẫu ôtô tải đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra: các chi tiết đã học ở tiết 2 3/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được. - GV nhận xét đánh kết quả học tập của HS, nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4/ Nhận xét – Dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải. - GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “lắp xe có thang”. - Hát vui - Kiểm tra các chi tiết ở tiết 2. - HS trình bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS lắng nghe. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN : .32. . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học. 2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập. 3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè. II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng . Các hoạt động lên lớp: Kiểm điểm tuần qua: _ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ. _ Học tập: Liệt kê tên HS chưa tiến bo --------------------------- .Liệt kê tên HS . có tiến bộ rõ rệt.------------------------ Liệt kê tên HS đọc bài nhỏ----------------- , Liệt kê tên HS cần rèn chữ ------------------------ _Chuyên cần : Liệt kê tên HS hay đi trễ.------------------------- _ Tuyên dương: Liệt kê tên HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp.. _ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . Kể chuyện hạng 1 : Liệt kê tên HS . . . . Vẽ trang hạng 2 : Liệt kê tên HS . . . . _ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định. *Thư giãn : hát chung Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : Liệt kê tên HS . . . . 2. Phương hướng tuần sau: _ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu. _ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . _ Bỏ rác đúng nơi qui định. _ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự. - Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 3.Sinh hoạt văn nghệ: _ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.
Tài liệu đính kèm: