Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I – MỤC TIÊU :

-Biết đặt tính và thực hiện nhân, các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số( tích không quá 6 chữ số).

-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .

-Biết so sánh số tự nhiên.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bảng phụ, phiếu học tập

 - SGK, bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –TUẦN 32-LỚP 4
Thứ, ngày
TT
Môn
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
11/04/2011
1
CC
2
Đạo đức 
Dành cho địa phương
3
Tập đọc 
Vương quốc vắng nụ cươi
4
Toán 
ÔN tập về các phép tính với số tự nhiên ( TT)
5
LS
Kinh thành Huế
6
Thứ ba 
12/04/2011
1
CT
( N_V) Vương quốc vắng nụ cười 
2
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 
3
T
ÔN tập về các phép tính với số tự nhiên ( TT)
4
KH
Động vật ăn gì để sống ?
5
Thứ tư
13/04/2011
1
TĐ
Ngắm trăng không đề 
2
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
3
T
ÔN tập về biểu đồ 
4
ĐL
Biển ,đảo và quần đảo 
5
Thứ năm
14/04/2011
1
KC
Khát vọng sống 
2
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 
3
T
ÔN tập về phân số 
4
KT
Lắp ô tô tải
5
Thứ sáu
15/04/2011
1
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài ,kết bài trong bài văn miêu tả con vật 
2
T
ÔN tập về các phép tính với phân số 
3
KH
Trao đổi chất ở động vật 
4
SHTT
5
Thứ hai : 11/04/2011
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TIẾT 32: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ
I. MỤC TIÊU:	
- Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại ma tuý và trình bày được những thông tin đ	
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất ma tuý.	
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- 	Thầy: Các hình ảnh và thông tin về tác hại của ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của ma tuý.
- 	Trò : Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tác hại của ma tuý. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường(2)
Ÿ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Môi trường là gì?
+ Tại sao phải bảo vệ môi trường?
+ Bảo vệ môi trường em cần làm gì?
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới:Phòng chống tệ nạn ma tuý. 
 GV giới thiệu bài – ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
. 
* Nguyên nhân gây nghiện ma tuýlà gì?
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
 Ÿ Giáo viên chốt ý: 
- Ma túy là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. 
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3 - 5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
- Chuẩn bị sẵn hộp phiếu đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. 
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Phòng chống tệ nạn ma tuý (tiết 2)
- Hát 
HS lên bảng trả lời 
 HS khác nhận xét
HS nhắc lại tựa
- Các nhóm thảo luận , trình bày theo yêu cầu của GV
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về nguyên nhân gây nghiện ma tuý..
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Nhóm 5 và 6: Trình bày các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo yêu cầu của giáo viên.
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp.
+ Có nhiều nguyên nhân gây nghiện ma tuý như: ham vui, đua đòi, do bị rủ rê lôi kéo, 
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. 
-HS các nhóm cử trong nhóm 1 bạn làm BGK, các thành viên còn lại bốc thăm và thảo luận trong nhóm - các nhóm cử đại diện lên tham gia trả lời câu hỏi. 
- HS các nhóm theo dõi bổ sung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( phần 1 )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.(trả lời các CH trong SGK)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Giao tiếp thể hiện sự cảm thông.
-Ra quyết định, ứng phó .
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Đặt câu hỏi 
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động 
2 .Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 
- GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới 
Hoạt động 1 : Khám phá 
- Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười, tình yêu cuộc sống, những câu chuyện vui, hài hước là thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc “Vương quốc vắng nụ cười” sẽ giúp các em hiểu điều ấy .
Hoạt động 2 : Kết nối
HD HS luyện đọc trơn
- Gọi HS chia đoạn bài tập đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
* Đoạn 1 kể về điều gì?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- Kết quả ra sao ?
* Đoạn 2 cho biết điều gì?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? 
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? 
* Đoạn 3 cho biết gì?
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
Truyện cho ta biết về điều gì? 
Hoạt động 4 :Thự hành 
 Đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vị đại thầnphấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
-GV HD cách đọc diễn cảm
 - GV sửa lỗi cho các em
4 .Vận dụng 
Tiếng cười có tác dụng gì?
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
Chuẩn bị: Ngắm trăng - Không đề
Hát 
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
 - HS cả lớp theo dõi nhận xét
2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyệân đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
 + HS nghe
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán: Mëặt trời không muốn dậy; chim không muốn hót; hoa trong vườn chưa nở đã tàn; gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hon; gió thở dài trên những mái nhà 
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười
 Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười .
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt. 
- Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . 
Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . 
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .
Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình
+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán . Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười .
Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... ái chiêu.
-Ra quyết định :tìm kiếm các lựa chon.
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Đặt câu hỏi .
-Thảo luận cặp đôi –chia sẻ .
-Trình bày ý kiến cá nhân.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Giấy khổ rộng.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét – ghi điểm 
Bài mới: 
a/Khám phá 
b/Kết nối 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
GV phát phiếu cho một số HS.
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS:
Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài).
+ Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. 
- GV phát phiếu cho một số HS.
- GV sửa bài nhận xét
4. vận dụng 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 
Hát 
1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 
1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
1 HS đọc nội dung bài tập.
HS nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi - HS trình bày ý kiến.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
Đoạn mở bài( hai câu đầu) : mở bài gián tiếp.
Đoạn kết bài( câu cuối) : kết bài mở rộng.
Để mở bài trực tiếp có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa( bỏ đi từ cũng)
+ Để kết bài không mở rộng có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảoấm áp”
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết đoạn mở bài vào vở.
Một số HS viết vào phiếu
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
Những HS làm bài trong phiếu dán bài làm lên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS viết đoạn kết bài vào vở.
Một số HS viết vào phiếu
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Thực hiện được cộng, ø trừ phân số . 
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ phân số.
II.CHUẨN BỊ:
 SGK + Vở 
Bảng phụ
-Phiếu giao việc 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về phân số 
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa BT5
-HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu số?
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: : HD HS ôn tập
Bài tập 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số trước khi làm bài.
GV nhận xét sửa bài
GV cùng HS nhận xét kết quả
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 3: (Phiếu)
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
GV chấm một số phiếu nhận xét .
Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải.
GV chấm một số vở - sửa bài nhận xét 
4.Củng cố:
Nêu lại cách cộng, trừ, nhân,chia phân số?
Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò: 
- Làm lại bài 2b trong SGK
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số.
Hát
- HS lên bảng sửa bài
+ Các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
HS nhận xét
-HS nhắc tựa
HS đọc yêu cầu bài:Tính
1 vài HS nêu
 câu a: HS tiếp nối nhau nêu kết quả. 
câu b: 	
HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi - đại diện nhóm giải vào bảng phụ. 
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. 
-HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào phiếu học tập.
a. b.
 x =1- x = 
 x = x = 
c.
 x =
 x = 
Hs đọc đề bài và tự giải bài vào vở
Giải
Tổng diện tích trồng hoa và làm đường đi là:(diện tích )
Diện tích xây bể chiếm là:
1 - (diện tích )
Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (cm2)
Diện tích xây bể nước là:
300 x (m2)
Đáp số: a. diện tích
b.15m2
-HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét 
HS lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
TIẾT 64: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I.MỤC TIÊU
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ôxivà thải ra các chất cặn bã, khí các bô níc ø nước tiểu.,,,
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 130,131 SGK.
-Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động
 2. Bài cũ: Động vật ăn gì để sống
- Động vật thường ăn gì để sống?
 - Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp?
- Kề 3 nhóm động vật đã học?
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :Trao đổi chất ở động vật
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vât.
Mục tiêu: 
 HS tìm trong hình vẽ những gì động vật lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình số 1/128 trong sách và trả lời các câu hỏi:
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
+Những yếu tố nào động vật thường xuyên lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
+Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
GV nhận xét, biểu dương
Quá trình trên được gọi là gì?
Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?
GV chốt lại ghi ý chính lên bảng
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
Cho đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét biểu dương nhóm - đặt câu hỏi rút nội dung bài
 4. Củng cố:
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 131
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò
Về nhà học bài – xem trước bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
Hát 
3HS lên bảng trả lời trả lời
HS cả lớp theo dõi nhận xét
Từng cặp HS thảo luận và lên trình bày
+Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, gà ăn các loài động vật nhỏ, .
+Để duy trì sự sống động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí có trong môi trường
+Động vật thưòng xuyên thải ra môi trường khí các-bô-nic, phân, nước tiểu
+ Quá trình trao đổi chất
+ Là quá trình lấy thức ăn, nước uống, ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí
HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện lên trình bày
-HS đọc mục Bạn cần biết trang 131 SGK
-HS chú ý lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kien.doc