Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hài

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hài

I/ Mục Tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

- Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1)

 II. Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32.
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012.
Tập đọc
vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phự hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vụ cựng tẻ nhạt, buồn chỏn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài trong SGK.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. 2’
- Giới thiệu chủ điểm “Tình yêu cuộc sống”.
- Giới thiệu bài đọc: Vương quốc vắng nụ cười qua tranh minh hoạ.
B. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
HĐ1) Luyện đọc : 15’
- HD HS chia đoạn
-HD giọng đọc
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài : Vương quốc vắng nụ cười.
 Đoạn1: Từ đầu .cười cợt .
 Đoạn2: Tiếp theo . học không vào .
 Đoạn3: Phần còn lại .
- HD HS luyện đọc nhóm 3 .
- GVđọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, ...
HĐ2) HD tìm hiểu bài . 12’
* Đoạn 1
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc này buồn chán như vậy ?
* Đoạn 2
- Nhà vua đã làm gì để làm thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? 
* Câu chuyện giúp ta hiểu được điều 
gì ?
HĐ3) Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. 10’
- Y/c HS đọc truyện theo cách phân vai.
- HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật .
- HD HS luyện đọc và thi đọc 1 đoạn theo cách phân vai: “Vị đại thần  ra lệnh”
- GV nhận xét, góp ý về bài đọc của HS .
C/Củng cố, dặn dò:1’
- Trong cuộc sống của chúng ta nếu thiếu tiếng cười sẽ ra sao?
Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
Dặn chuẩn bị tiết sau: Ngắm trăng- Không đề
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng .
 + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó (Kết hợp quan sát tranh minh hoạ): nguy cơ, thân hành, du học .
 - HS luyện đọc theo nhóm. Luyện đọc nối tiếp đoạn .
 - 1-2 HS đọc cả bài . 
 - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, ..
 - Vì dân cư ở đó không ai biết cười .
* ý 1: Giới thiệu về vương quốc vắng nụ cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
 - Sau một năm, viên đại thần quay về, xin chịu tội vì gắng hết sức nhưng học không vào .
 * ý 2:Nhà vua cho người i học môn cười nhưng không thành.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
 - Vua rất phấn khởi, ra lệnh dẫn người đó vào .
 - 3HS nêu được ND ở phần mục tiêu .
- 4HS đọc phân vai (người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, đức vua) .
 - HS luyện đọc phân vai, vài nhóm HS thi đọc. HS khác nhận xét . 
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp)
I/ Mục Tiêu: 
- Biết đặt tớnh và thực hiện nhõn cỏc số tự nhiờn với cỏc số cú khụng quỏ ba chữ số (tớch khụng quỏ sỏu chữ số).
- Biết đặt tớnh và thực hiện chia số cú nhiều chữ số cho số cú khụng quỏ hai chữ số.
- Biết so sỏnh số tự nhiờn. 
Bài 1 (dũng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1)
 II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1.KTBC: 3’
- Cho 2 rem làm bài bảng lớp phép cộng, trừ.
2. Dạy bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.1’
HĐ1: Thực hành luyện tập .
Bài1L Dòng 1,2) Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính và thực hiện tính) .15’
+ Y/C một số HS lên bảng chữa bài .
Bài2: Y/C HS tự làm bài, rồi chữa bài. 10’
+ Khi chữa bài, gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một thừa số chưa biết” , 
“Tìm số bị chia chưa biết” .
Bài4: ( Cột 1)Củng cố về nhân(chia) nhẩm với (cho) 10, 100; nhân nhẩm với 11, và so sánh hai số tự nhiên. 10’
- HS khá giỏi làm thêm các bài khác nếu còn thời gian 
3: Củng cố dặn dò: 1’
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1HS chữa bài lên bảng. HS khác nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS làm bài, sau đó có thể đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo .
- 4HS lên bảng chữa bài , HS khác nhận xét .
- HS làm vào vở, và chữa bài:
a. 40 x X = 1400 
 X = 1400 : 40
 X = 35 ( Tìm TS chưa biết)
b. X : 13 = 205
 X = 205 x 13
 X = 2 665 (Tìm SBC chưa biết)
- HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 11, chia(nhân) nhẩm cho(với) 10, 100, 
- HS làm bài vào vở, rồi chữa bài .
- HS khác nhận xét .
Đạo đức:
Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.( Địa phương)
I/ Mục tiêu:-
- Hiểu vì sao cần giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, cần làm gì để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.
- Có những việc làm thiết thực giúp đỡ các gia đình thương binh lệt sĩ theo khả năng.
II/ Chuẩn bị: Tìm hiểu các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
B/ Bài mới: 
* GTB: Nêu ND tiết học:
* HĐ1: Xử lí tình huống:
- GVnêu: Cạnh nhà Nam có bà là Muôn bà chỉ có một mình vì hai con của bà đã trở thành liệt sĩ. Nam định sang quét nhà và dọn dẹp giúp bà thì Dũng ôm quả bóng mới toanh đến rủ đi đá bóng. Nam sẽ làm gì khi đó?
- Gv cùng NX, thống nhất yình huống đưa ra.
- Chúng ta cần phải giúp đỡ các gia đình
* HĐ2: Liên hệ :
+ ở địa phương em có gia đình thương binh liệt sĩ nào? Em hày kể tên.
+ Các gia đình đó được địa phương, làng xóm quan tâm ntn? 
+ Nêu những việc em có thể làm để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ?
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học.
- Về nhà cần quan tâm, giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ ở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, trả lời.
HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu tên các gia đình thương binh liệt sĩ.
- HS nêu các công việc mà mình đã giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:	
- Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong cõu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong cõu (BT1, mục III); bước đầu biết thờm trạng ngữ cho trước vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).
HS khỏ, giỏi biết thờm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2).
II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1(P. nhận xét) .
 1 băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. KTBC: 1’
 - Nêu nội dung cần ghi nhớ - Tiết LTVC trước. Cho VD .
B. Dạy bài mới: 
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy.1’
HĐ1 : Phần nhận xét. 15’
Bài1+2 : 
- Y/C HS đọc nội dung y/c 1, 2, .
- Tìm trạng ngữ trong câu ?
- Xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
Bài3 : Đặt câu hỏi gì để tìm trạng ngữ chỉ thời gian ?
+ Chú ý : Đặt Khi nào ? ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra.
HĐ2 : Phần ghi nhớ. 4’
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ, HTL và cho VD .
HĐ3 : Phần luyện tập. 18’
Bài1: Dán hai băng giấy : 
- Y/C HS gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu . 
- GV chốt ý đúng .
Bài2a: Y/C HS đọc kĩ đoạn văn và chỉ ra những câu thiếu trạng ngữ trong đoạn.
- Viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc .
 - Dán băng giấy viết đoạn văn.
- GV nhận xét, tuyên dương . 
C/ Củng cố, dặn dò: 1’
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2HS nêu miệng . HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
- 2HS nối tiếp nhau đọc 2 bài tập .
- Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó,
 Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
 + HS đọc y/c bài tập và nêu miệng : 
 Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
 - HS đọc nội dung phần ghi nhớ và HTL.
 HS cho ví dụ MH .
 - 1HS đọc y/c đề bài.: 
 - 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở 
 KQ : a) Buổi sáng hôm nay, 
 b) Từ ngày còn ít tuổi, 
 Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, 
 - HS nêu đề bài: HS đọc kĩ đoạn văn, làm bài vào vở.
 - 2HS làm bảng lớp . 
- HS chữa bài, HS khác nghe, nhận xét .
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phộp tớnh với số tự nhiờn.
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến cỏc phộp tớnh với số tự nhiờn. II. Các hoạt động dạy- học:
Top of Form
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: Chữa bài 3. 3’
 - 2 em lên bảng làm bài
B.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.1’
HĐ1: Bài tập ôn luyện. 
Bài1: Củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ .10’
+ GV HD HS cách trình bày bài làm .
Bài2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức . 12’
+ Y/C HS nhớ lại từng dạng tính để thực hiện cho đúng bước.
+ Y/C HS chữa bài, nhận xét .
Bài4: 
- Cho Hs tìm hiểu bài toán. 
- Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải, cần phải tìm gì ? 12’
- Y/C HS chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: 2’
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS chữa bài . HS khác nhận xét .
 * HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nêu y/c đề bài, rồi chữa bài .
 Nếu m = 952 , n = 28 thì :
 m + n = 952 + 28 = 980 .
 m - n = 952 - 28 = 924
 m x n = 952 x 28 = 26 656
 m : n = 952 : 28 = 34
 - HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo .
 + Dạng tính trong ngoặc trước :
VD : 12 054 : (15 + 67)
 = 12 054 : 82 = ?
+ Dạng tính: Nhân chia trước, cộng trừ sau.
VD : 9700 : 100 + 36 x 12
 = 97 + 432 = 529
- HS đọc đề toán, tự làm bài.
Chữa bài:
 + Tìm tổng số vải bán được trong hai tuần .
 + Tìm số ngày bán trong hai tuần đó .
Khoa học
động vật ăn gì để sống ?
I. Mục tiêu: 
Kể tờn một số động vật và thức ăn của chỳng.
II. Chuẩn bị: 
 GV : Tranh, ảnh sưu tầm những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 2’
- Nêu các điều kiện để động vật sống khoẻ mạnh, phát triển bình thường ?
B. Dạy bài mới .
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. 18’
- Y/C HS làm việc theo nhóm với ND : 
 + Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
+ Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .
+ GV chốt ý.
HĐ2: Trò chơi : Đố bạn con gì ? 12’
- Y/c HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
+ 1HS được GV đeo hình của một con vật và HS đó phải đoán xem đó là con gì ?
+ HS chi ... con mèo, con chó, ....
III. Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 2’
 - Kiểm tra HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống .
B.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.1’
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. 12’
Bài1: Y/C HS nêu ND bài tập1.
 a) Bài văn gồm có mấy đoạn ?
 Nội dung mỗi đoạn là gì ?
 b) Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả?
 c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú ?
Bài2: GV treo một số ảnh con vật. Nhắc HS :
+ Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mình yêu thích, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng nổi bật .
+ Y/C HS viết bài.
Bài3: Y/C HS quan sát các hành động của con vật mình yêu thích. Viết một đoạn văn miêu tả một hoạt động của con vật đó.
C: Củng cố - dặn dò: 2’
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 2HS đọc . HS nhận xét .
 -
 HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK. Nêu được :
 + Bài văn gồm 6 đoạn :
 Đoạn1: MB - giới thiệu chung về con tê tê .
 Đoạn2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
.............
 Đoạn 6: KB - Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó .
 + Bộ vẩy - miệng, hàm, lưỡi - bốn chân.
 ( Tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy: Bộ vẩy như một bộ giáp sắt, ..).
 + Tê tê bắt kiến ....
 Cách tê tê đào đất ....
 - HS nêu y/c bài tập 2: 
 + Quan sát các con vật trong tranh, chọn một con vật mình yêu thích để tả ( Không lặp lại con vật tả trong tiết trước ) . 
 + Đọc kĩ y/c đề bài để làm .
 + HS viết bài vào vở . Đọc kết quả .
 - HS làm bài cá nhân vào vở .
 + Vài HS nối tiếp nhau đọc bài .
 + HS khác nhận xét .
Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
I .Mục tiêu:
- Nhận biết được vị trớ của Biển Đụng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cỏt Bà, Cụn Đảo, Phỳ Quốc.
- Biết sơ lược về vựng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vựng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển, đảo:
+ Khai thỏc khoỏng sản: dầu khớ, cỏt trắng, muối.
+ Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản.
HS khá giỏi
- Biết Biển Đụng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.
- Biết vai trũ của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vụ tận, nhiều hải sản, khoỏng sản quớ, điều hũa khớ hậu, cú nhiều bói biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuộn lợi cho việc phỏt triển du lịch và xõy dựng cỏc cảng biển.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 2’
- Vì sao nói Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung ?
B.Bài mới: 
 *GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.1’
HĐ1: Vùng biển Việt Nam . 12’
- Y/C HS quan sát H1 - SGK.
+ Cho biết biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
- Y/C HS chỉ trên bản đồ:
+ Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
* GV mô tả lại đặc điểm và vai trò của vùng biển Việt Nam.
 HĐ2: Đảo và quần đảo . 20’
- GV chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông . Y/C HS trả lời: 
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo 
+ Ngoài khơi biển miền Trung nước ta có hai quần đảo lớn: Trường Sa và Hoàng Sa, thuộc tỉnh nào ?
- Y/C HS thảo luận nhóm:
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung và vùng biển phía Nam .
+ Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị 
gì ?
+ GV mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng, 
C/Củng cố - dặn dò: 2’
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu được: Vì là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông : Đường sắt, đường thuỷ, đường không, đường bộ.
- Theo dõi.
 - HS quan sát và nêu được:
 + HS nhìn bản đồ, tự nêu .
+ Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông; Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, 
 + Thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển; Là kho muối vô tận; 
+ Vài HS lên chỉ .
+ HS nghe để biết .
- HS quan sát một số đảo và quần đảo trên bản đồ .
 + Đảo là một bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc; Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo .
 + Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất cả nước .
+ HS quan sát lên bản đồ, tự nêu .
- HS dựa vào thông tin trong SGK, nêu được đặc điểm của đảo và quần đảo ở:
 + Vùng biển phía Bắc.
 + Vùng biển miền Trung .
 + Vùng biển phía Nam
 + Giá trị của đảo và quần đảo: Nghề đánh bắt phát triển, khai thác du lịch, 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011.
Khoa học
trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu: 
- Trỡnh bày được sự trao đổi chất của động vật với mụi trường: động vật thường xuyờn phải lấy từ mụi trường thức ăn, nước, khớ ụ-xi và thải ra cỏc chất cặn bó, khớ cỏc-bụ-nớc, nước tiểu,...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mụi trường bằng sơ đồ.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tranh trong SGK phóng to .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 2’
- Động vật ăn gì để sống ? Lấy VD .
B. Dạy bài mới.
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’
HĐ1: Tìm hiểu về quá trình trao đổi chất ở động vật . 18’
 - Y/C HS quan sát H1 và cho biết: Trong quá trình sống, động vật :
 + Cần lấy vào cơ thể những gì ?
 + Thải ra môi trường những gì ?
 - Kết luận: Quá trình động vật lấy vào cơ thể những yếu tố tự nhiên và thải ra môi trường nước tiểu, phân - gọi là quá trình trao đổi chất .
HĐ2. Những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường . 12’
 - GV treo sơ dồ câm sự trao đổi chất ở động vật .
 + Y/C HS điền những yếu tố mà động vật hấp thụ được và thải ra những gì ?
+ Y/C 1HS lên điền vào sơ đồ câm trên bảng . 
C. Củng cố – dặn dò:2’
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - 2HS trả lời . HS khác nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS làm việc cả lớp : Quan sát và nêu được :
 + Bò, báo, nai: ăn cỏ, cần ánh sáng, uống nước, ...
 + Thải ra môi trường : Nước tiểu, phân, ...
+ HS nắm được mối liên hệ giữa động vật với môi trường .
- HS làm bài cá nhân : 
 Nêu được:
 + Động vật hấp thụ : Khí ô xi, nước, các chất hữu cơ trong thức ăn .
 + Thải ra : Khí CO2 , nước tiểu, các chất cặn bã .
 + 1HS xung phong lên điền .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
Toán
ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ phõn số.
- Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ phõn số.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 3’
 - Chữa bài tập 5: Củng cố về phân số : So sánh và sắp xếp phân số .
B.Bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’
HĐ1: Bài tập ôn luyện . 32’
Bài1: Củng cố về cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số .
- Y/C HS tìm mẫu số bé nhất ở câu b.
Bài2: Y/C HS thực hiện các phép cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số .
+ Y/C HS làm và nhắc lại cách làm .
Bài3: Y/C HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần đã biết và kết quả phép tính .
+ HS nêu y/c đề bài, làm bài rồi chữa bài 
+ GV nhận xét kết quả bài HS .
C. Củng cố - dặn dò :2’
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- ặn chuẩnbi bài sau.
 - 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
 + Chữa bài: VD :
 - HS tự làm bài, rồi chữa :
 VD : 
 + HS khác theo dõi, nhận xét .
 + Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính . 
 - HS làm được :
 KQ: + X = 1
 X = 1 - 
 X = 
 + HS chữa bài, HS khác nhận xét .
 - Nêu được: 
 + Tìm phần diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi .
 + Lấy diện tích cả vườn - diện tích đã dùng .
 1 - ( ) = Vườn hoa .
 Diện tích vườn hoa :
 20 x 15 = 300 m2
 Diện tích xây bể :
 300 x = 15 m2
 + HS chữa bài lên bảng, HS khác nhận xét.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn
miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	
Nắm vững kiến thức đó học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miờu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miờu tả con vật yờu thớch (BT2, BT3).
II. Chuẩn bị: 
 GV: 4 tờ giấy khổ rộng (Bài tập 2, 3).
III.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: 3’
- Y/C HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật mà em đã quan sát (tiết trước) .
 B.Bài mới: 1’ *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1: HD HS làm bài tập . 32’
Bài1: Y/c HS nđọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
C: Củng cố, dặn dò:2’
Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài . HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy .
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 32
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt.
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1. Cán sự lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
 Ưu điểm :
 Nhược điểm :
 2. GV đánh giá và bổ xung:
3. Bình chọn danh hiệu tuyên dương trong tuần.
4. Đề ra phương hướng tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_hai.doc