Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Quyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Quyên

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi SGK).

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.

- Giáo dục yêu cuộc sống.

- HSKT: rèn đọc đúng kịp tốc độ.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Ngày soạn: 13/4/2012
Sáng Ngày giảng:thứ hai,16 /4 /2012
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
 Chào cờ 
------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập:1(dòng 1,2), 2, 4 cột 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: (Dòng 1, 2)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Theo dõi sửa bài cho từng HS.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét sửa bài.
Bài 4: (cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nêu các tính chất đã áp dụng?
- Nhận xét nhắc lại tính chất.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- Nêu: Đặt tính và tính.
- Lớp làm bài vào nháp.
a) 2057 x 13 428 x 125
b) 73 68 : 24 13498 : 32
- Nhận xét sửa bài của bạn.
- 1HS đọc.
- 2HS nêu hai quy tắc.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 40 × x =1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b) x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.
- Nêu:
- Nhận xét bổ sung.
--------------------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi SGK).
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
- Giáo dục yêu cuộc sống.
- HSKT: rèn đọc đúng kịp tốc độ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đọc bài Con chuồn chuồn nước, HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS nếu có.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán.
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận .
+ Phần đầu của truyện nói lên điều gì?
- Đó cũng chính là ý chính của bài.
- KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười
c. Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đọc thêm, chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe 
- HS đọc bài nối tiếp.
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót..
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+ Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
- Nghe.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào
- Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- Truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Nghe.
- Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
- 4 HS đọc bài trước lớp.
- Theo dõi GV đọc.
+ 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai.
+ HS thi đọc diễn cảm theo vai.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-----------------------------------------------------
Chính tả (Nghe – Viết): 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp.
- giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ được nghe viết một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm đầ hoặc âm chính.
 2.2. Nghe - viết:
 a). Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
 -GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả.
 -Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
 b). GV đọc chính tả.
 -GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
 -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c). Chấm, chữa bài.
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
 -GV chọn câu a hoặc câu b.
 a). Điền vào chỗ trống.
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – 
xin – sự.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
 -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học.
-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề.
-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
----------------------------------------------
 Ngày soạn: 13/4/2012
 Ngày giảng:thứ ba,17/4 /2012
Sáng
Tiết 1: Thể dục
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng (không có bóng và có bóng)
Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Dẫn bóng”.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi, bóng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập, ôn bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Môn tự chọn – Trò chơi “dẫn bóng”.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 – 6 phút
5 – 6 phút
8 – 10 phút
* HĐ1 : Ôn tâng cầu bằng đùi.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật và tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
* HĐ2 : Thi tâng cầu bằng đùi.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên phổ biến cách thi, gọi HS lên thi.
ĐH: € € € 
 € € € € € €5
	 € € € € € €
 € € € € € €
* HĐ3 : Trò chơi “ dẫn bóng ”.
* Mục tiêu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH: 
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 3 – 5 HS đứng thành 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Củng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập tâng cầu.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Môn tự chọn – nhảy dây.
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Bài tập 1a, 2, 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bµi 1a: - Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV ®ọc từng phép tính.
- Theo dõi sửa sai cho từng HS:
- Nhận xét.
Bài 2:- Gọi nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm.
- Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HD thực hiện giải:
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- 1HS nêu yêu cầu đề bài. 
- HS cả lớp làm bài vào nháp.
 Kết quả:
a.m + n = 952 + 28 = 980
 m x n = 26656
 m : n = 34
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 2HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét sửa bài.
Kết quả:
a. 147, 1814.
b. 529 , 175.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Tuần sau bán được số m vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được
319 + 359 = 714 (m)
Số ngày mở cửa trong hai tuần  ... .
- Bài tập 1, 2, 3.
- Giáo dục tính chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài.
2. Luyện tập:
Bài 1 : - GV yêu cầu HS nêu cách tính cộng trừ các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Yêu cầu HS làm vào bài.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: - GV lưu ý: Đối với các phân số có mấu số này chia hết cho mẫu số kia thì mẫu số lớn là mẫu số chung.
- GV chấm một số bài và chữa bài.
Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết.
- GV nhận xét bài làm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Một số HS nêu.
- 2HS làm vào bảng phụ-lớp làm vào vở.
Kết quả:
a., , , .
b., , , .
- HS làm vào vở, 2HS làm trên bảng.
Kết quả:
a., , , .
b., , , .
- Một số HS nêu.
- 3HS làm vào bảng phụ – lớp làm vào vở.
Kết quả:
a.x = 1 - = 
b. x = - = 
c. x = + = 
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ;
ĐỌC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU TRÊN BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Luyện tập cộng, trừ phân số; Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ
- Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ phân số. Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Nội dung bài dạy.
 - Vở luyện chiều.
III. Các hoạt động dạy- học
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc 
1. Bài cũ:
Muốn công, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Gọi 2 hs lên bảng làm- lớp làm nháp
Tính:
+ - 
2. Bài mới: 
a. Củng cố kiến thức:
Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng?
b. Thực hành:
Bài1:Rút gọn rồi tính:
+ ; + ; - ; 
Yêu cầu hs đọc đề bài
gọi 3 hs lên bảng làm lớp làm nháp.
Bài 2:Tính (theo mẫu):
Mẫu:2- = - = 
4 - ; 2 - ; - 2
Bài 3:Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn?
Gọi hs đọc bài toán
HStự tóm tắt bài toán và giải vào vở
Gọi hs chữa bài nhận xét
Bài 4: -Treo biểu đồ.
-Yêu cầu HS nêu các thông tin cần biết trên bản đồ.
-HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Về nhà làm các bài còn lại ở VBT
1 hs trả lời
2 hs lên bảng- lớp làm nháp- nhận xét.
2 hs nêu
1 hs đọc yêu cầu- 3 hs lên làm lớp làm nháp 
chữa bài và nhận xét.
+
Rút gọn phân số ta có: = = 
+=
Tương tự các bài còn lại
HS đọc yêu cầu và làm nháp
HS chữa bài
2 hs đọc bài toán
Lớp tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
 Có : tấn 
Đã sử dụng:tấn
 Còn :.Tấn?
Bài giải:
Thức ăn trại còn lại là:
 - =( tấn)
Đáp số: tấn
- 2Hs đọc thông tin.
- 1HS lên bảng làm –cả lớp làm vào vở.
Kết quả:
a) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 
50 x 42 = 2100 (m)
Số vải bán được trong tháng 12 là: 42 + 50 + 37 = 129(m)
HS lắng nghe.
----------------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động tập thể 
 SINH HOẠT ĐỘI
 I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
 - Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt ( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
 - GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
 II. Hoạt động lên lớp: 
 * Ôn lại cách sinh hoạt đội.
 * GV nhận xét chung hoạt động.
 - Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 - Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
 Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn.
 Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng: Dõng, Linh, Kí.
 Một số bạn chưa học thuộc chương trình rèn luyện đội viên. 
 * Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì các hoạt động.
- Tiếp tục học chương trình RLĐV. 
 -Hoàn thành kế hoạch của đội. 
 - Lao động chăm sóc vườn thuốc nam
 - Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà
- HS sinh hoạt văn nghệ.
. ------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THAM GIA 
LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt.
- Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung của trường,của lớp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi,khăn lau,xô xách nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Vệ sinh lớp học.
- GV giao nhiệm vụ theo nhóm 
-Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ.
- GV theo dõi,nhắc nhở,quan sát chung.
-Cho HS cất dọn đo dùng,rửa chân tay,vào lớp học.
HĐ2: Nhận xét,đánh giá.
- Nhận xét ,đánh giá chung từng nhóm.
- Em có nhận xét gì khi trường lớp sạch sẽ?
HĐ3: Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tinh than thái độ tham gia lao động vệ sinh của học sinh.
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên trong tổ.
- Nhóm 1:quét lớp ,lau bàn ghế trong lớp học
- Nhóm 2 :lau bảng,lau cửa ra vào,cửa sổ lớp học.
- Nhóm 3:dọn vệ sinh phía trước, phía sau lớp học.
- Cất đồ dùng,rửa chân tay
- Nghe nhận xét,nêu ý kiến.
- HS tự nêu.
..................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về thực hiện nhân các số tự nhiên, chia số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số, so sánh số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài .
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 1806 x 23 =
b. 138408 : 24 =
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân , chia với số cò hai chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tìm x biết:
a. x x 30 = 1320
b. x : 24 = 65
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm x là thừa số , số bị chia chưa biết.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu: lớn hơn, bé hơn, bằng nhau vào chỗ chấm:
a. 15 400. 154 x 100.
b. 16 x 11  170
c. 2300 : 10  2003
- GV hướng dẫn cách so sánh .
- GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- 1HS nêu yêu cầu bài toán.
- Một số HS nêu cách tính.
- Cả lớp làm vào bảng con.
Kết quả:
41538.
5767.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1HS nêu cách tìm x.
- 1HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào vở.
Kết quả:
x = 44
x = 1560
- HS làm vào vở .
- Một số HS nêu kết quả.
Kết quả:
dấu bằng.
dấu lớn
dấu bé
Tiết 4: Chính tả
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a hoặc 2b.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chỉnh tả.
* Viết chính tả.
* Thu bài chấm, nhận xét.
- GV có thể lựa chọn Bta) hoặc b hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình.
c. Luyện tập.
Bài 2: a) –Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
b) Tiến hành tương tự a)
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một. Thể kỉ hoặc người không biết cười và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
- Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót.
- HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Đọc bài, nhận xét.
- Đáp án: Vì sao- năm sau- xứ sở-gắng sức
- 1 HS đọc 
- Lời giải: nói chuyện- dí dỏm
 .......................................................................
Tiết 4: HĐNGLL
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.
I.MỤC TIÊU:
- HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò).
- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
Giới thiệu bài.
- dẫn dắt ghi tên bài.
2.Giảng bài.
HĐ 1: An toàn lên, xuống xe buýt
- Em nào đã được đi xe buýt, xé khách hoặc xe đò.
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách.
- Cho HS xem hai tranh SGK.
Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
- Giới biển số 434.
- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không?
- KL- mô tả: 
HĐ 2: Hành vi an toàn khi đi xe buýt.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh, thảo luận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai.
- Theo dõi ghi lên bảng những hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu.
KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ...
HĐ 3: Thực hành
- Chọn 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị diễn lại trong các tình huống sau
- Nhận xét- trình bày.
3.Củng cố – dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- Nhắc lại tên bài.
- 3 – 4 HS trả lời.
- Bến đỗ xe buýt.
- Quan sát tranh 2 SGK.
- Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có điểm để đỗ xe buýt hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” 
- Lắng nghe 
- Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên xuống.
- Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm.
- Những hành vi đúng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vị tay, ngồi không thò đây, tay ra ngoài.
- Không co chân lên nghế không ăn quà và nén rác ra xe...
- 2 nhóm 1 tình huống. Thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi nhận xét. Những hành vi tốt, đúng – sai trong tình huống đó.
- Thực hiện theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_quyen.doc