I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: nguy cơ, thân hành, du học,
- Hiểu nội dung của bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK + bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III-Hoạt động dạy học:
Tuần 32 Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012. Lớp 4A Chào cờ GV TB và TPT nhận xột đỏnh giỏ. ----------------------------------------- Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên -SGK .T163 (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các các số tự nhiên với các số không quá 3 chữ số. HS-KT khong bắt buộc làm bài 1 phần b;bài 4,5. - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV cho HS chữa bài tập về nhà. - GV đánh giá, cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2- Luyện tập: Bài 1(dòng 1, 2): Gọi HS đọc bài toán . - GV cho HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và thực hiện trong vở. - GV quan sát, hỗ trợ HS yếu. - GV cho HS trình bày kết quả và nhận xét, thống nhất kết quả. GV kết luận. Bài tập 3: GV hướng dẫn HS nêu lại các tính chất của phép nhân, phép chia đã học. Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4(cột 1): Cho HS nêu làm bài và nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. Bài 5: (HS khá giỏi làm thêm) - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - GV chấm bài nhận xét. 3 - Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà thực hiện tiếp bài tập. - 2 HS làm bài. - Cả lớp quan sát, nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành nhân chia trên bảng con. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Vài HS nêu lại cách nhân, chia các số tự nhiên - HS nêu lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ- chữa bài , thống nhất kết quả. - HS làm bài trong vở. 2 HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - HS khá giỏi làm bài và chữa bài. - Nêu hướng giải bài toán. - Thực hiện trong vở. - 1 HS chữa bài trên bảng. - HS nêu lại nội dung chính của bài. Khoa học động vật ăn gì để sống - (SGK.T126$127) I- Mục tiêu: - HS biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh ảnh về cỏc con vật. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS nêu động vật cần gì để sống? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 1’ 2- Các hoạt động dạy học: 27’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. Mục tiêu: + Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. + Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp và phân nhóm theo thức ăn của chúng. Gọi một số HS trả lời câu hỏi. GV Kết luận: Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con gì? Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. - GV hướng dẫn HS cách chơi. Cho HS chơi thử. Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV kết luận. 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. HS thảo luận theo nhóm và phân nhóm động vật theo thức ăn của chúng. Như: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn hạt, nhóm ăn sâu bọ, nhóm ăn tạp. - Các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tham gia trò chơi: Từng học tham gia chơi đeo trên mình hình một con vật mà em không biết là con gì đặt các câu hỏi cho các bạn trả lời để đoán xem đó là con gì. HS dưới lớp chỉ trả lời đúng (sai). VD: + Con này có 4 chân phải không? + Con này ăn thịt phải không? + Con này có sừng phải không? + Con vật này sống trên cạn phải không? + Con này thường ăn cá, cua, tôm tép.. phải không? - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Tập đọc vương quốc vắng nụ cười I-Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài: nguy cơ, thân hành, du học, - Hiểu nội dung của bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK + bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày A- Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV gọi 2 HS đọc bài: Con chuồn chuồn nước và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: 3’ 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài: 30’ a- Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. HS chia đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV kết hợp hướng dẫn HS sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung tương ứng. - GV cho HS nêu nội dung chính của bài. c- Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: “Vị đại thần vừa xuất hiện - Dẫn nó vào! - Đức vua ra lệnh.” - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. Hoạt động của trò - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt kết hợp sửa lỗi về đọc và giải nghĩa từ mới: nguy cơ, thân hành, du học, - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài tương ứng trong SGK. - HS nêu ND của bài. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu lại nội dung của bài. Buổi chiều: Ngoại ngữ GV chuyờn dạy. -------------------------------------------------- Lịch sử : kinh thành huế I- Mục tiêu: Sau bài HS có thể: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành. Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới năm 1993. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình minh hoạ SGK, Bản đồ Việt Nam - GV và HS: Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành Huế. III – Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T Hoạt động học 1 – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? + Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....? 2 – Nội dung các hoạt động dạy học: *HĐ 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV yêu cầu HS đọc SGK : +Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế? - GV tổng kết ý kiến của HS *HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế . - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế . - Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế . - GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày. - GV tổng kết nội dung và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới. 3 – Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 3’ 30’ 2’ - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét, bổ sung . - HS đọc SGK. - 2 HS trình bày trước lớp: - HS khác nhận xét, bổ sung . - HS làm việc theo nhóm: - Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế . - Cử đại diện của nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 68 đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : + Kể tên một số công trình công cộng ở địa phương, nhận xét hiện trạng, nguyên nhân của các công trình đó. + Nêu ra 1 số cách giữ gìn, bảo vệ các công trình đó. II- Đồ dùng dạỵ - học - Bảng phụ, bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: 4’ - Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường? - HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm. B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 1’ 2. Thực hành. 28’ * Hoạt động 1: Kể tên các công trình công cộng ở địa phương. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ vho các nhóm. - HS thảo luận trong nhóm và ghi tên các công trình công cộng ở địa phương vào bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. - GV: Em đã đến những nơi đó chưa? Khi đến đó em cần có thái độ như thế nào? + Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? - HS trả lời, cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về địa phương. - GV nêu yêu cầu hoạt động. - HS làm việc với phiếu học tập , trả lời các câu hỏi : + Xã em có bao nhiêu xóm, là những xóm nào ? + Em có nhận xét gì về địa phương em trong thời kì đổi mới ? + Nơi em ở có gì đổi mới? + Em đã làm gì để góp phần xây dựng quê hương ? + Dự định trong tương lai của em là gì? Tại sao ? - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - GV kết luận chung. 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện bảo vệ các công trình công cộng. Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012. Thể dục Môn thể thao tự chọn- trò chơi: Dẫn bóng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Dẫn bóng” một cách chủ động. II- Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: 1 còi, 3 bóng. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản: a- Môn tự chọn. + Ném bóng: - GV cho HS ôn ném bóng: tư thế chuẩn bị, cách cầm bóng (có bóng và không bóng), ngắm đích, ném bóng. - GV quan sát, hướng dẫn HS sửa sai. - Cho HS thi đua giữa các tổ. - GV cho HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. b- Trò chơi: “Dẫn bóng” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử 2 lượt, sau đó chơi chính thức. 3- Phần kết thúc: - Cho HS làm động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà. 6-10 20-21 5-6 - Lớp ... V nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Ghi nhớ: 3- Luyện tập: 17’ Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu bài 1. - GV cho HS làm bài cá nhân: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu văn. - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: GV cho HS đọc bài và hướng dẫn HS điền đúng các từ nhờ, vì, hoặc tại vì vào chỗ trống. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: GV cho HS đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân (HS khá giỏi đặt 2 câu) - GV nhận xét, kết luận. 4- Củng cố- Dặn dò: 2’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà cho HS. Hoạt động của trò - 2 HS làm bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 1, 2. - HS đọc thầm lại các câu văn ở bài 1, 2. - HS làm bài theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân, 2 em làm vào bảng phụ. - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân. (vở và bảng phụ) - Vài HS đọc bài làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. * HS tìm các bộ phận còn thiếu cần bổ sung sau đó làm bài cá nhân và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ. Thứ sỏu ngày 13 thỏng 4 năm 2012. Toán ôn tập về các phép tính với phân số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cho HS về kĩ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A- Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV cho HS chữa bài tập về nhà. - GV đánh giá, cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 1’ 2- Luyện tập: 30’ Bài 1,2: Gọi HS đọc bài toán . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng- dưới lớp làm ra vở. - GV cho HS nhận xét về cách thực hiện, nhận xét về mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. * GV kết luận. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và chữa bài. + Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. + Cách tìm số trừ, số bị trừ chưa biết. - GV chấm một số bài, nhận xét, kết luận. Bài tập 4: (HS khá giỏi làm thêm) - Cho HS quan sát hình vẽ và hiểu yêu cầu của bài toán. Cho HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng và nhận xét 3 - Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS và nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số (tiếp theo) Hoạt động của trò - 2 HS làm bài. - Cả lớp quan sát, nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện làm bài và chữa bài. - Vài em nêu lại cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số (hai phân số khác mẫu số).. - HS nêu cách thực hiện và làm cá nhân vào vở, 2 em làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS khá giỏi làm bài và chữa bài. - HS nêu lại nội dung chính của bài. Khoa học trao đổi chất ở động vật-SGK.T128-129 I- Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, , khí ô- xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô- níc, nước tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II- Đồ dùng dạy học: GV: tranh ảnh và sơ đồ trang 129/ SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS nêu động vật cần gì để sống? - GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 1’ 2- Các hoạt động dạy học: 27’ Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của của trao đổi chất ở động vật. Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì? Động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi những gì trường trong quá trình sống? Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi. Gọi một số HS trả lời câu hỏi. GV Kết luận: SGV Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. (Hoạt động cá nhân) Mục tiêu: Vẽ và trình bàysơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở động vật. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. HS trưng bày bài của mình trên bảng. Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung. GV kết luận. 3- Củng cố- Dặn dò: 3’ - Củng cố ND toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. 2HS trả lời Lớp nhận xét. HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: + HS kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn). + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí). + Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì? - Các nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. HS thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của động vật (nhóm bàn) - HS các nhóm trình bày sơ đồ trên bảng. - Vài HS lên chỉ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất của động vật với môi trường. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc mục Bạn cần biết. - Vài HS nêu lại nội dung bài. Liên hệ về việc bo vệ môi trường. Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I-Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập. - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày A- Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS đọc lại kết quả bài tập 2, 3 tiết TLV trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: 35’ Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS nêu lại hai cách mở bài đã học. - GV cho HS đọc bài Chim công múa và trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS yếu. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS viết đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả con vật tiết 63. - HS làm bài, GV quan sát hỗ trợ HS yếu. - GV cho HS trình bày bài làm. GV nhận xét, cho điểm HS có bài làm tốt. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân: Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em thích trong tiết 63. - GV quan sát, hỗ trợ HS yếu. - GV gọi vài HS trình bày. - GV đánh giá, cho điểm bài làm tốt. 3- Củng cố- Dặn dò: 2’ - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS. Hoạt động của trò - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nêu các kiểu mở bài đã học. - HS đọc bài Chim công múa và tìm mở bài, kết bài. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe GV hướng dẫn. - HS viết mở bài gián tiếp cho bài văn tả con vật em yêu thích. - Vài HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài tập 3. - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ. - Vài HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS nêu lại nội dung chính của bài. Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiờu: - Củng cố lại cỏch sinh hoạt đội. - Ban cỏn sự chi đội tổ chức sinh hoạt ( nhận xột đỏnh giỏ cỏc hoạt động..) - GD tớnh tớch cực trong hoạt động tập thể. II. Hoạt động lờn lớp: * ễn lại cỏch sinh hoạt đội. * GV nhận xột chung hoạt động. - Đi học đều, đỳng giờ, cú ý thức trong học tập. - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng, sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng, đỳng quy định. Tồn tại: Hiện tượng núi chuyện riờng trong lớp vẫn cũn. Một số bạn vệ sinh cỏ nhõn chưa sạch sẽ, gọn gàng Một số bạn chưa học thuộc chương trỡnh rốn luyện đội viờn. * Kế hoạch tuần tới - Duy trỡ cỏc hoạt động. - Tiếp tục học chương trỡnh RLĐV. -Hoàn thành kế hoạch của đội. - Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp. - Tăng cường ụn tập kiến thức ở nhà - HS sinh hoạt văn nghệ. . ------------------------------------------------------ Buổi chiều: Âm nhạc GV chuyờn dạy . ---------------------------------------------------- LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Giỳp HS củng cố về thực hiện nhõn cỏc số tự nhiờn, chia số tự nhiờn cú nhiều chữ số cho số cú khụng quỏ 2 chữ số, so sỏnh số tự nhiờn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài . 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: a. 1806 x 23 = b. 138408 : 24 = - GV yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện nhõn , chia với số cũ hai chữ số. - Yờu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xột và chữa bài. Bài 2: Tỡm x biết: a. x x 30 = 1320 b. x : 24 = 65 - GV yờu cầu HS nờu cỏch tỡm x là thừa số , số bị chia chưa biết. - Yờu cầu HS làm vào vở. - GV chấm và chữa bài. Bài 3: Điền dấu: lớn hơn, bộ hơn, bằng nhau vào chỗ chấm: a. 15 400. 154 x 100. b. 16 x 11 170 c. 2300 : 10 2003 - GV hướng dẫn cỏch so sỏnh . - GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà xem lại bài tập. - 1HS nờu yờu cầu bài toỏn. - Một số HS nờu cỏch tớnh. - Cả lớp làm vào bảng con. Kết quả: 41538. 5767. - HS nờu yờu cầu bài toỏn. - 1HS nờu cỏch tỡm x. - 1HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào vở. Kết quả: x = 44 x = 1560 - HS làm vào vở . - Một số HS nờu kết quả. Kết quả: dấu bằng. dấu lớn dấu bộ Tiếng Việt( Rkn) LUYỆN TẬP MIấU TẢ CON VẬT Đề bài: Tả con gà trống của nhà em ( hoặc của nhà hàng xúm). I.Mục tiờu: Giỳp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả con vật, học sinh viết được bài văn miờu tả con gà trống với đủ 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. - Rốn kĩ năng quan sỏt và viết văn. II. Đồ dựng dạy- học: - GV: Bảng phụ chộp dàn ý bài văn tả con vật, tranh con gà trống. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS làm bài a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yờu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b. HD xõy dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cỏch mở bài: + Trực tiếp + Giỏn tiếp - Viết từng đoạn thõn bài( mở đoạn, thõn đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thõn bài - Chọn cỏch kết bài:+ Mở rộng, + Khụng mở rộng - Chỳ ý HS cần tả kĩ đặc điểm riờng của con gà. - 1 em đọc yờu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - 2 em làm mẫu 2 cỏch mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu con gà trống. - 1 em đọc: Tả bao quỏt, hỡnh dỏng, đặc điểm: đầu, mỏt, mào, cổ, thõn, cỏnh, lụng, đuụi, chõn, tiếng gỏy, ớch lợi của con gà,... - 2 em làm mẫu kết bài: Nờu tỡnh cảm với con gà, ớch lợi của con gà,....
Tài liệu đính kèm: