Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013

I.Mục tiêu:

-KT: Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời được các CH trong sgk ).

- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. ( KNS: giao tiếp)

-TĐ: Sống vui vẻ,tạo tiếng cười, yêu cuộc sống.

II.Đồ dùng :

 GV:- Tranh minh hoạ trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần h.dẫn hs luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2012
Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 Theo Trần Đức Tiến
I.Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời được các CH trong sgk ).
- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. ( KNS: giao tiếp)
-TĐ: Sống vui vẻ,tạo tiếng cười, yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng : 
 GV:- Tranh minh hoạ trong SGK.
	 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần h.dẫn hs luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ : 
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1 hs đọc
- Phân đoạn: 3đoạn 
-H.dẫn L.đọc từ khó: buồn chán, sườn sượt, sằng sặc,
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk
-Nh.xét,biểu dương
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Nhận xét- chốt ý.
+ Nhà vua đã cử ai đi du học?
+ Kết quả ra sao?
+Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối đoạn này?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
- ND phần đầu truyện “vương quốcvắng nụ cười” nói lên điều gì?
 c) H.dẫn đọc diễn cảm : (9’)
-Y/cầu 3 hs
- H.dẫn HS đọc phân biệt lời các nhân vật
( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).
- Đính bảng phụ đoạn : “Vị đại thần xuất hiện ..phấn khởi ra lệnh.”
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-Nh.xét, điểm
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Hỏi + chốt ý nghĩa của bài
-Liên hệ + giáo dục: Sống vui vẻ,có tình yêu với cuộc sống
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Ngắm trăng- Không đề
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2 em đọc bài :Con chuồn chuồn nước + trả lời câu hỏi 
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Quan sát tranh+Lắng nghe.
- Theo dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
- Luyện đọc từ khó: buồn chán sườn sượt, sằng sặc, 
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
-HS luyện đọc theo cặp
-1 cặp HS đọc bài
-Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, thầm sgk
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, ..
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười 
- Lớp thầm đoạn 2
- Một viên quan.
- Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội đã gắng sức nhưng học không vào.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Vua phấn khởi ra lệnh cho dẫn người đó vào.
-ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xác định giọng đọc 
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
- L.đọc theo lối phân vai
- Vài nhóm thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
- Liên hệ ,trả lời :Cần sống vui vẻ,có tình yêu với cuộc sống
-Th.dõi, thực hiện
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Toán :
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
-KT: Ôn tập về đặt tính và thực hiện phép nhân (chia ),so sánh các STN.
-KN :Biết đặt tính và thực hiện nhân các STN với các số có không quá 3 chữ số ( tích không quá 6 chữ số).Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số. Biết so sánh STN. ( BT 1( dòng 1,2);2; 4 ( cột 1)
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (4’)
- Nêu yêu cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn ôn tập: ( 28’)
Bài 1 (dòng 1,2) : Đặt tính rồi tính
- YC HS nhắc lại cách thực hiện
-Y/cầu HS làm bài 
*Y.cầu hs khá, giỏi làm thêm dòng3
- Chữa bài 
-Nh.xét, điểm
Bài 2: Tìm x
- Muốn tìm thừa số chưa biết ( SBC) ta làm thế nào?
 -Y/cầu HS làm bài 
-Nh.xét, điểm
*Ycầu hs khá,giỏi làm thêm BT3
- H.dẫn nh.xét,bổsung
-Nh.xét, điểm
 Bài 4 (cột 1 ): > < = ?
 -Y/cầu HS làm bài 
*Y.cầu hs khá, giỏi làm thêm cột2
-Nh.xét, điểm
*Ycầu hskhá,giỏi làm thêm BT5
-Yêu cầu hs làm bài 
- Nh.xét,điểm
 3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết?
-Về nhà xem lại các bài tập ch bị bài:Ôn tập 
 - Nh.xét tiết học
-Vài HS làm lại BT1 /sgk-164
- Lớp th.dõi, nh.xét 
-HS lắng nghe. 
- Đọc đề, thầm
-Vài hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân ,chia STN
-2 hs làm bảng 
- Lớp vở +nh.xét 
-Đọc đề và nêu yêu cầu
-Vài hs nêu 
-2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
a, 40 x x = 1400 b) x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205 x 13
 x = 35 x = 2665
*HS khá, giỏi làm thêm BT3 : 
- Vài hs nêu kết quả
-Lớp vở +nh.xét 
- Đọc đề, thầm
-Vài hs nêu cách so sánh để điền dấu
- 3hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
13 500 = 135 x100 257 > 8762 x 0 
26 x11< 2800; 320:(16 x 2 )<320 :16:10 
1600:10 <1006 15 x 8 x 37= 37x15 x8
- Đọc đề tự phân tích đề
- 1hs đọc bài giải 
-Lớp vở +nh.xét 
Số lít xăng cần để ô tô đi được quãng đường 180 km là:
 180 : 12 = 15(l )
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường 180 km là :
 7500 x 15 = 112 500 ( đồng )
 Đáp số: 112 500 đồng 
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Kể chuyện:
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu :
-KT: Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Khát vọng sống 
-KN: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý. Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo. tự nhận thức, làm chủ bản thân)
-TĐ: Yêu thích cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ mẩũ chuyện
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (4’)
- Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài ,ghi đề lên bảng: (1’)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
a) GV kể chuyện Khát vọng sống : (8’)
-Kể lần 1: Sau khi kể lần 1+giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
 b, Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
-Ycầu hs đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
-Cho hs kể trong nhóm 2 và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp:
+Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh.
+Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Nh.xét, điểm
3.Củng cố, dặn dò : (2’)
- Gọi HS nhắc ý nghĩa câu chuyện+ Chốt lại ND,ý nghĩa câu chuyện
-Liên hệ+ giáo dục hs
-Dặn dò về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-2 HS kể lại câu chuyện tuần trước
-Lớp nh xét
-Hs nghe
- Q.sát tranh, nhớ lại từng đoạn câu chuyện và nội dung từng tranh 
-HS lắng nghe
-Vài hs đọc- Lớp thầm
-Kể trong nhóm2 (5’) theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Lần lượt vài hs thi kể từng đoạn, cả bài + nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe bạn kể + nh.xét,bình chọn và đặt câu hỏi cho bạn.
-Th.dõi, nh.xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Ca ngợi con người với khát vọng sống mảnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng được thú dữ, cái chết
 - Liên hệ + trả lời
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Chiều:
Tiếng Việt+:
LUYỆN TẬP VỀ THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
 I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về ý nghĩa, tác dụng của TN chỉ nơi chốn trong câu
-KN: Xác định được TN và viết được câu có sử dụng TN chỉ nơi chốn trong câu( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
-TĐ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ: (5')
- TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
- TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét, điểm
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:( 1')
 2.HD HS làm bài tập: (28')
Bài 1: Gạch dưới TN chỉ nới chốn trong các câu sau:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chữa bài và củng cố về TN nơi chốn
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi. Trong đoạn văn có câu chứa TN chỉ nơi chốn.
- YC HS làm bài
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm
- Nhận xét, điểm
 3.Củng cố, dặn dò: (2')
- TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 1 vài HS nêu.
- Nhận xét
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
- Nhận xét bài trên bảng
a) Ở dưới đất, Gấu ta nhìn thấy trăng bèn nghĩ đó là cái bánh đa lớn mà Cuội đã đem đi ngày ấy.
b) Trên sân ga, đoàn thuyền đã chờ sẵn.
c) Trước cửa ga, bước ra một người
- Nhận xét
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài trên bảng
- Nối tiếp đọc và nêu TN trong câu
Bổ sung:...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHÚNG EM VỚI DI SẢN HUẾ
I.Mục tiêu :
- KT: Biết được các di sản gồm di sản thiên nhiên và di sản văn hóa, di sản vật thể và phi vật thể; một số di sản ở VN và Thừa Thiên Huế; biết một số di sản văn hóa của Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
- KN: Biết lựa chọn những hành vi đúng để bảo vệ các di sản qua các hành động thiết thực, cụ thể như không phá phách, làm hư hại di sản; bước đầu biết tham gia chăm sóc di sản.
( KNS: thu thập và xử lí thông tin,  ... 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
 -Đính tranh, ảnh 1 số con vật+h.dẫn HS quan sát
- H.dẫn hs làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay.
 Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
- H.dẫn hs làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm.
 - Nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi +chốt lại bài
-Về nhà viết đoạn văn BT2,3 tiếp tục quan sát con vật+ch bị tiết sau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Vài HS đoạn văn BT3 tiết trước 
- Lớp th.dõi, nhận xét
-1 HS đọc y/cầu, lớp lắng nghe.
- Đọc bài Con tê tê -sgk 
- Quan sát
+Th luận nhóm 2 (4’)
-Vài hs trả lời-Lớp nhận xét, bổ sung
a)Bài văn có 6 đoạn
Đoạn 1: mở bài ( giới thiệu con tê tê )
Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con tê tê.
Đoạn 3: Miêu tả miệng hàm, lưỡi và cách săn mồi của tê tê.
Đoạn 4:Miêu tả chân,bộ móng của con tê tê và cách đào đất của nó.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: Kết bài: Nêu ích lợi của tê tê và con người cần bảo vệ nó.
-Th.hiện tương tự câu b, c 
-Vài hs trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
-Vài hs viết bảng nhóm +đính bảng
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét,bình chọn,biểu dương
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
-Vài hs viết bảng nhóm +đính bảng
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét,bình chọn,biểu dương
-Th.dõi, trả lời
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2012
Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SÓ
I.Mục tiêu :
-KT : Ôn tập về cộng, trừ phân số.
-KN: Thực hiện được cộng, trừ phân số.Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số( BT: 1;2;3)
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (4’)
-Nêu yêu cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)cùng ( khác ) 
2.Hướng dẫn ôn tập: (28’)
 Bài 1: Tính
- Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng 
(khác ) ta làm thế nào ?
 -Yêu cầu hs làm bài
-Nh.xét, điểm
-Yêu cầu vài hs nêu mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ. 
-Nh.xét, chốt lại
Bài 2: Yêu cầu hs 
- HD tương tự
-Yêu cầu hs làm bài
-Nh.xét, điểm
-Hỏi + chốt mối quan hệ giữa phép cộng,phép trừ. 
Bài 3: Tìm x
-Yêu cầu hs làm bài
-Nh.xét, điểm
*Ycầu hs khá,giỏi làm thêm BT4
 3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nêu cách cộng (trừ) hai PS khác mẫu số
- VN xem lại các BT và chuẩn bị bài sau
- Nh.xét, biểu dương
-Vài HS làm lại BT 3,4a /sgk
- Lớp th.dõi, nh.xét 
-HS lắng nghe. 
-Đọc đề, nêu yêu cầu
-Vài hs nhắc lại cách cộng, trừ phân số
- Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
a,
2
+
4
=
6
; 
6
-
2
=
4
;
4
=
2
7
7
7
7
7
7
7
7
	-Vài hs nêu mối quan hệ của phép cộng
b,
1
+
 5
=
 4
+
 5
=
9
3
12
12
12
12
-Đọc đề, thầm
- Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
2
+
3
=
10
+
21
=
31
7
5
35
35
35
31
-
2
=
31
-
10
=
21
=
3
35
7
35
35
35
5
-Đọc đề, quan sát, thầm
-Vài hs nêu tên gọi của X ,cách tìm X trong mỗi bài 
-2 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét 
 + x = 1 b, - x = 
 x = 1 – x = - 
 x = x = 
c, x – = 
 x = + 
 x = 
* HSkhá, giỏi làm thêm BT4
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
-KT: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ trong câu 
-KN: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III ); bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu (BT2,3) . ( KNS: giao tiếp)
-TĐ: Yêu môn học,tích cực; có thói quen sử dụng câu có trạng ngữ.
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ : (4’)
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’)
2. Phần luyện tập: (28’)
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
- Để tìm trạng ngữ trong câu ta phải làm thế nào? 
- YC HS làm bài
-Nh.xét, chốt 
* Em nào có thể cho biết các TN: nhờ siêng năng, cần cù; Vì rét; Tại Hoa bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống:
- HD HS cách làm và YC HS làm vở
-Nh.xét, chốt 
Bài 3: Đặt một câu có trạng ngữ
- YC HS làm bài vào vở
-Nh.xét, điểm 
- Gọi HS dưới lớp đọc câu vừa đặt
- Nhận xét, điểm
3.Củng cố, dặn dò : (2’)
- Trong câu ngoài 2 bộ phận chính còn có thành phần phụ nào?
- TN trả lời cho câu hỏi nào?
- VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài hs nêu ND ghi nhớ tiết trước+ làm
 BT 1a
 - Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi, lắng nghe.
-tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Vì sao ?, Nhờ đâu? Tại đâu ?...
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Lớp nhận xét, bổsung
 -Trạng ngữ trong các câu 
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù,..
b) Vì rét,..
c) Tại Hoa.
- ..bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu
-Đọc y.cầu, thầm +theo dõi
-1hs làm bảng 
-Lớp nhận xét, bổsung
a,Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b,Nhờ bác lao công, sân trường lúc nàosẽ.
c,Tại vì(Tại)) mải chơi,Tuấn không làm bài tập.
-Đọc y.cầu
-Vài hs làm bảng 
-Lớp vở +nhận xét, bổsung
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt và nêu TN trong câu
- Nhận xét
-Th.dõi, thực hiện
- TN
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Chiều:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
-KT: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả con vật để thực hành luyện tập(BT1).
- KN: Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3). ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
-TĐ:Yêu quý,bảo vệ các con vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:Tranh con vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (4’)
-Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài ,ghi đề lên bảng: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
-Đính tranh+h.dẫn HS quan sát SGK
-Y.cầu hs nhắc lại các kiểu mở bài, kết bài đã học
- YC HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
a)Tìm đoạn mở bài và kết bài
b)Các đoạn trên giống những cách mở bài và kết bà nào em đã học?
-Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lại 
c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để :Mở bài theo cách trực tiếp.
 Kết bài theo cách không mở rộng.
-Gọi HS trình bày bài +Nhận xét, chốt lại 
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc yêu cầu+ H.dẫn hs làm bài
-Gọi HS trình bày bài làm.
-Nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay.
 Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
- H.dẫn hs làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hỏi +chốt lại bài
- Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật+ch bị : Kiểm tra viết
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
- 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động và tả ngoại hình của con vật mà em thích
- Lớp nhận xét
-2 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Quan sát tranh
-Vài hs nhắc lại các kiểu mở bài, kết bài đã học
-Th luận nhóm 2 (4’)
-Vài hs trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung
-ý a,b : Đoạn mở bài (2 câu đầu ): Mùa xuân Mùa xuân cũng là mùa công múa ( Mở bài gián tiếp )
 -Đoạn kết bài (câu cuối): Qủa không ngoa khi người ta ví xanh ( Kết bài mở rộng )
- HS tìm + đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài
 -1 HS đọc, lớp theo dõi..
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
-1 hs làm bảng, lớp làm vở
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét, bình chọn, biểu dương
-1 HS đọc, lớp theo dõi
-HS viết đoạn văn 
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét,bình chọn,biểu dương
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
------------------------------------------
Toán+:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố về phép cộng ( trừ ) phân số
- KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng ( trừ) hai phân số, tìm thành phần chưa biết.
- TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (4’)
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Tính: + ; 2 + .
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Tính:
a) + ; + ; + ; 
a ) - ; - ; - ; 
- Chữa bài và củng cố
* YC HS KG làm thêm Bài 2: Rút gọn rồi tính
a) + ; b) + 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tính 
 - HD HS làm bài 
- Chữa bài và YC HS nêu cách làm
Bài 4: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
Có : tấn thức ăn
Đã sử dụng : tấn thức ăn
Còn :tấn thức ăn ?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò;
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng (trừ) hai phân số Khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
-1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS nối tiếp lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét
a) + = 
 + = 
 + = 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
a)
b) 4 - = 
* HS K, G làm thêm bài c
c)
-HS làm bài, nêu kết quả
Kết quả: tấn
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT 32.doc