Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 (Bản đẹp 3 cột)

MÔN: TẬP ĐỌC:

Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I/ Mục tiêu:

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật)

II/ Đồ dùng:

+ GV:

+ HS:

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: 
Môn: Tập đọc:
Bài: vương quốc vắng nụ cười
I/ Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
	Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật)
II/ Đồ dùng:
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Con chuồn chuồn nước.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.( 3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
- Cuộc sống ở vương quuóc trong truyện như thế nào ? (  Rất buồn).
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
( Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn Tiếng gió thở dài trên những mái nhà.)
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
(Vì cư dân ở đó không ai biết cười)
à Đoạn truyện cho biết : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
( Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười)
- Kết quả ra sao ?
(Sau 1 năm viên quan đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não)
à Đoạn truyện cho biết: Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bài.
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ?
( Bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường)
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? 
( Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào )
à Hi vọng mới của triều đình.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Vị đại thần. Đức vua phấn khởi ra lệnh”
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn: Toán
Bài: ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá 3 chữ số (tính 0 quá 6 chữ số
	Biết tính và thực hiện chia các phép tinh và thực hiện phép chia số có nhiều chư sốcho số không quá 2 chữ số 
	Biết so sánh số tự nhiên 
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi HS lên bảng làm BT 4
- Nhận xét, cho điểm.
1 HS lên bảng làm. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm bài vào bảng con để củng cố kỹ thuật nhân, chia.
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
 a, 26741 b, 646064 c, 307 d, 1320 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài.
Bài 2
 (7)
- Nêu YC của bài.
- YC HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa.
- Cho HS nhắc lại quy tắc : tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết”
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, 40 x x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b, x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nêu quy tắc theo YC của GV.
 Bài 3
 (6 )
- Cho HS nêu YC của bài
- Cho HS nhắc lại 1 số tính chất giao hoán, t/c kết hợp của phép nhân, t/c nhân với 1, t/c nhân 1 số với 1 tổng, biểu thức chữa chữ.
- YC HS khá giỏi làm bài. Chữa bài.( HS khác theo dõi)
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a x b = b x a a : a = 1
a : 1 = a 0 : a = 0
(a x b) x c = a x (b x c) 
a x 1 = 1 x a = a; a x (b + c) = a x b + a x c
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (5 )
- Nêu YC của bài.
- HD HS làm bài. YC HS làm bài.
- Cho HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 13500 = 135 x 100
 26 x11 > 280
 1600 : 10 < 1006
 257 > 8762 x 0
 320 : (16 x2) = 320 : 16 : 2
 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 5
 (7 )
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS các bước giải.
- YC HS làm bài, 1 HS khả giỏi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Số l xăng cần để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 7500 x 15 = 112500 (đồng)
 Đáp số: 112500 đồng..
- nêu đầu bài.
- Tóm tắt, giải, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn: Khoa học:
Bài: Động vật ăn gì để sống ?
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học học sinh biết: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
	Có kỹ năng quan sát nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học.
	Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức khoa học.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Kể tên các điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường ? 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Nhu cầu thức ăn của các loài động vật
 (14 )
- MT: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng.
- Cách tiến hành:
- YC nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh các con vật, các loại thức ăn của chúng mà mỗi nhóm đã sưu tầm được.
- YC mỗi nhóm tự phân loại chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
+ Nhóm ăn thịt
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: Nêu mục bạn cần biết trang 127 SGK.
- Cho HS nêu lại mục bạn cần biết.
- Tập hợp tranh theo YC của GV.
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- 2 - 3 HS nêu.
b, trò chơi : Đó bạn con gì ?
 (14 )
-MT: HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. HS được thực hành k/n đặt câu hỏi loại trừ.
- Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi
+ Cho 1 HS đeo hình 1 con vật bât skỳ.
+ HS được đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem có là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai.
VD: Con vật này có 4 chân ?
 Con vật này ăn thịt ?
 Con vật này có sững ?
 Con vật này sống trên cạn ?
 Con vật này là con..?
- Cho HS thực hành chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hành chơi theo nhóm.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: 
Môn: Đạo đức:
Bài: cho địa phương.
I/ Mục tiêu:
	HS nhận thức đợc một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học. IgcHS lợi và ý nghĩa của việc đi học. 
	Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học.
	Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi hiếu học, phê phán những hành vi bỏ học. Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vợt khó khăn để vơn lên trong học tập.
II/ Đồ dùng:
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng ?
1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HĐ1:Tìm hiểu “Truyện về Seo May”
 (10)
- MT: HS biết ích lợi và ý nghĩa của việc đi học
- Cách tiến hành:
- YC HS đọc truyện
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:
+ Bố của Seo May đến trờng để làm gì ?
+ Câu nói nào chứng tỏ Seo May không muốn nghỉ học ?
+ Theo em, vì sao Seo May không muốn nghỉ học ?
- Cho đại diện HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận:
Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhng bạn không muốn nghỉ học vì bạn hiểu rằng đi học biết cái chữ thì sau này mới đỡ khổ.
- Em đã học tập đợc điều gì ở bạn Seo May ?
- Cho HS nêu ghi nhớ.
- 1 HS đọc còn lại theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện trình bày 
- Lắng nghe.
- Cả lớp cho ý kiến
- Đọc ghi nhớ.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
 (10)
- MT: HS nhận biết và biết tán thành nhữnghànhvi, việc làm đúng, không tán thành với những hành vi việc làm sai.
- Cách tiến hành:
- Phát phiếu bài tập.
- HĐ HS nêu YC của bài tập
Bài1: Bày tỏ ý kiến = cách đánh dấu (+) vào ô tróng phù hợp.
- Kết luận:
+ Tán thành với ý kiến (c)
+ không tán thành ý kiến (a,b)
- HS làm bài tập
- Chữa bài và giải thích lý do.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung
- Nhắc lại.
-HĐ3: Trò chơi: đặt tên cho tranh
 (10)
- MT: Giúp HS phát triển khả năng cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh. Giúp HS phát triển óc sáng tạo và khả năng ngôn ngữ.
- Cách tiến hành
- Phát cho mỗi nhóm 3 bức tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của tranh và đặt tên cho tranh.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đặt đợc những tên tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- cả lớp bình chọn, nhận xét.
3. HD nối tiếp
 (2)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- CB bài sau: Su tầm tranh ảnh, bài báo, các thông tin  về một số hoạt động của lớp, trờng.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: 
Môn: Thể dục:
Bài: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi
thực hiện được cách cầm bóng 150g tư thế đúng chuẩn bị ngắm đích ném bóng 
thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chaa trước chân sau.
Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 HS /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 -10 p
- ĐHTT + + + +
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Đi thường thành 1 vòng tròn: 
- Ôn Tập bài TDPTC.
- KTBC nhảy dây
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL: 
2 ... g Sa, một số đảo nhỏ nh Lí Sơn, Phú Quý. Hoạt động sản xuất chính là nghề đánh cá.
- Vùng biển phía Nam: đảo Phú Quốc, Côn Đảo. Hoạt động sản xuất chính ở đây là : làm nớc mắm, trồng hồ tiêu (Phú Quốc), phát triển du lịch (Côn Đảo)
à Không chỉ có vùng biển mà nớc ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó chúng ta phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vô giá này.
- Quan sát bản đồ.
- Dựa vào cac thông tin, trả lời câu hỏi.
- Quan sát lợc đồ hoạt động nhóm theo YC của GV.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- (5)
-YC HS khá giỏi tìm hiểu: Biển đông bao bọc những phần nào của đất liền nớc ta. Vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với đất liền.
- Đọc và tìm hiểu theo YC của GV.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu phần kết luận.
Chiều
Tiết 1:
Luyện Chính tả: Nghe - Viết
Bài: nghe lời chim nói
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nghe , viết đúng bài: Nghe lời chim nói. Biết cách trình bày bài viết; 	Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai l/n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
	Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- YC Hs viết 2 - 3 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch.
2 HS lên bảng viết. còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, HD học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc bài chính tả Nghe lời chim nói.
- Nhắc hs cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì ? 
(Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc.)
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó
- Đọc từng dòng thơ cho hs viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
b, HD học sinh làm bài tập (12)
BT2a,
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD học sinh làm bài.
- YC học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
+ Là, lạch, lãi, làm, lãm, lặn, lẳng, lặp, lẫn, lầy, lẽ, lẹm, liếc, loang loáng, loãng, loá, lợn, lơn, lỡi, lúa.
- này, nãy, nậm, nâng, nấu, nếm, nuốt, nớc, nín, nom, noãn
- Nêu YC của bài
- Nghe Giáo viên HD 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
-
- Bài 3a: (YC hs khá giỏi làm thêm)
- Nêu YC của bài tập
- YC HS làm bài - chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Kết quả: núi băng trôi - lớn nhất - Nam Cực - năm 1956 - núi băng này.
- Nêu YC của bài.
- Làm bài.
- Chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Tự học
Toán
Tiết 3: 
 Luyện Toán
Bài: ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.
	Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ
	Học sinh có tính cẩn thận.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (5)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1b.
- Nhận xét, đánh giá 
1 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
 Bài 1
 (8)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- YC học sinh cùng nhau quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi trong bài tập YC.
- Cho học sinh khá giỏi trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
a, Cả 4 tổ cắt được: 16 hình trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
b, Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2: 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2: 1 hình chữ nhật.
- Nêu đầu bài.
- Quan sát biểu đồ thực hiện YC của bài.
- Trình bày kết quả.
Bài 2
 (10)
- Cho HS nêu đầu bài.
- YC học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, S Hà Nội: 921km2, S Đà Nẵng: 1255km2,
 S thành phố Hồ Chí Minh: 2095km2.
b,S Đà Năng lớn hơn S Hà Nội là:
 1255 - 921 = 334 (km2)
S Đà Nẵng bé hơn S thành phố Hồ Chí Minh là:
 2095 - 1255 = 840 (km2)
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (12)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm bài cho HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải hoa là:
42 x 50 = 2100(m)
b, Số m vải cửa hàng bán được trong tháng 12 là:
 2100 +( 50 x50) + (37 x 50) 
 = 2100 + 2500 + 1850 = 6450(m)
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (4)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết1: 
Môn: Tập làm văn:
Bài: luyện tập xây dựng mở bài, kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật
I/ Mục tiêu:
	Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn thành bài văn miêu tả con vật
	Rèn kỹ viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật.
	Có ý thức sử dụng các từ ngữ miêu tả khi viết văn.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Gọi học sinh trình bày BT 2 của tiết TLV trước.
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
 (7 )
 - Cho 1 HS nêu nội dung của bài tập 
- YC HS nhắc lại các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- YC học sinh đọc bài văn Chim công múa và làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a,b: 
+ Đoạn mở bài (2 câu đầu) Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sắc sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa à Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn kết bài (câu cuối): Quả không ngoa rừng xanh à Kết bài mở rộng.
c, + Để mở bài theo cách trực tiếp cỏ thể chọn câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa.
 + Để kết bài theo kiểu không mở rộng có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
- Nêu YC của bài.
- Thực hiện YC của GV.
Bài 2
 (7)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhắc học sinh : Đã viết 2 đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật. cần viết mở bài theo cách trực tiếp (gián tiếp) theo đoạn thân bài đó. Sao cho đoạn mở bài gắn với thân bài.
- YC học sinh làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài tập.
- Suy nghĩ, làm bài.
- trình bày kết quả.
Bài 3
 (19)
- Cho HS nêu nội dung của BT.
- Nhắc HS: đọc thầm lại các phần đã hoaqnf thành của bài văn.
+ viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- YC học sinh làm bài cá nhân.
- Cho 1 số HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn: Toán : 
Bài: ôn tập về các phép tính với phân số.
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về các phép tính với phân số.
Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong 1 biểu thức, giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
	Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
	Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: thước dây.
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 (3 học sinh lên bảng làm)
- Nhận xét, cho điểm.
3HS lên bảng làm. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm bài vào vở để củng cố kỹ thuật cộng trừ phân số (2 học sinh lên bảng chữa bài)
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
 a, ; b, ; 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài. Chữa bài.
Bài 2
 (8)
- Nêu YC của bài.
- YC HS làm bài, cho HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, + = + = 
 - = - = 
 - = - = 
 + = + = 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (7 )
- Cho HS nêu YC của bài
- HD học sinh làm bài.
- YC HS làm bài. Chữa bài (3 học sinh lên bảng)
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, + x = 1
 x = 1 - 
 x = - 
 x = 
b, - x = 
 x = - 
 x = 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Bài 4
 (9 )
- - Nêu đầu bài.
- HD học sinh tóm tắt và làm bài.
- YC học sinh cùng nhau làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, Số phần S để trồng hoa và làm đường đi là:
 + = (vườn hoa)
 Số phần S để xây bể nước là:
 1 - = (vườn hoa)
b, Diện tích vườn hoa là:
 20 x 15 = 300(m2)
 Diện tích xây bể nước là:
 300 x = 15 (m2)
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắn g nghe.
Tiết 3: 
Môn: Chính tả: Nghe - Viết
Bài: vương quốc vắng nụ cười
I/ Mục tiêu:
	Nghe viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn trích. Vương quốc vắng nụ cười.. Biết cách trình bày bài viết; Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- YC HS đọc lại mẩu tin Băng trôi- nhớ, viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
- Nhận xét, đánh giá.
Đọc lại mẩu tin và thực hiện theo YC của GV
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, HD học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc đoạn văn cần viết trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lao xao.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
- luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết bài
- nghe, soát lỗi
b, HD học sinh làm bài tập (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD học sinh làm bài.
- YC học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
a, (chúc mừng năm mới sau một  thế kỷ)
Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự trậm trễ.
- Nêu YC của bài
- Nghe Giáo viên HD 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 32. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_thu_2_ban_dep_3_cot.doc