Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 5 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 5 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu:

 Giúp hs củng cố về khái niệm phân số, so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.

 Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.

 Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.

II/ Đồ dùng:

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 5 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 
Thể dục:
Bài 64: Môn tự chọn - Nhảy dây.
I. Mục tiêu: 
	Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi
thực hiện được cách cầm bóng 150g tư thế đúng chuẩn bị ngắm đích ném bóng 
thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chaa trước chân sau.
Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Ngời tâng, ngời đỡ và 
ngợc lại.
- Ném bóng:
+ Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
+ Gv chia tổ hs tập2 hàng dọc.
+ Thi mỗi tổ 1 số hs thi. 
- Ôn cách cầm bóng và t thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
- Thi ném bóng trúng đích:
b. Nhẩy dây.
- Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vớng chân thì dừng lại.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL: N2.
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 2: Toán
ôn tập về phân số
I/ Mục tiêu:
	Giúp hs củng cố về khái niệm phân số, so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 1
- Nhận xét, đánh giá.
1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, NX
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
Bài1
 (8)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs quan sát hình vẽ để tìm được hình biểu htị phân số đã cho.
- Cho hs trình bày kết quả: hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số nên khoanh vào C
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Thực hiện theo y/c của gv
r Bài 2
 (5)
* - Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Vẽ tia số lên bảng y/c hs ghi các phân số thích hợp vào chỗ chấm (1 hs khá, giỏi lên bảng làm)
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3
 (5 )
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Cho hs nhắc lại cách rút gọn phân số
- Y/c hs làm bài và chữa bài.( 3 ý đầu)
*Gọi 2 hs khá lên bảng chữa 2 ý còn lại.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: 
 = = ; = = 
 = = ; 
* = = = = 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
* 2 hs khá lên bảng chữa
Bài 4
 (7)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Cho nhs nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, và 
 = = = = 
b, và 
 = = (để nguyên) 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 5
 (8)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài: So sánh các phân số với 1
So sánh và ; và 
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
 1 ; > 1
 > ; ; ; ; .
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I/ Mục tiêu:
	Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi: Vì sao ? Nhờ đâu ? tại sao ?)
Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
	Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ nguyên nhân, thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
	Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ tiết LT & câu trước
- Nhận xét.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
 (12)
- Cho hs nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2
- HD hs trả lời các câu hỏi
- Cho hs làm bài tập và phát biểu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.
- Thống nhất kết quả:
+ Vì vắng tiếng cười -> Trạng ngữ bổ sung cho câu- ý nghĩa nguyên nhân Vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
+ Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng ?
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện các y/c của bài tập.
b, Ghi nhớ
 (2)
Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
2 - 3 hs nêu
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
 (6)
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c làm bài tập vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Nhờ siêng năng, cần cù,
b, Vì rét,
c, Tại Hoa,
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
Bài 2
 (6)
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- HD hs làm bài
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b, Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c, Tại vì (Tại) mải chơi, Tuấn không làm được bài tập.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày kết quả.
Bài 3
 (7 )
- Cho hs nêu y/c của bài
- Cho hs làm bài và nối tiếp đọc câu mình đã đặt.
- Nhận xét, đánh giá.
* Y/c hs khá giỏi đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau.
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện các y/c của gv.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học:
Động vật ăn gì để sống ?
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học học sinh biết: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
	Có kỹ năng quan sát nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học.
	Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức khoa học.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Kể tên các điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường ? 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Nhu cầu thức ăn của các loài động vật
 (14 )
* MT: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng.
* Cách tiến hành:
- Y/c nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh các con vật, các loại thức ăn của chúng mà mỗi nhóm đã sưu tầm được.
- Y/c mỗi nhóm tự phân loại chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
+ Nhóm ăn thịt
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ.
+ Nhóm ăn tạp.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: Nêu mục bạn cần biết trang 127 SGK.
- Cho hs nêu lại mục bạn cần biết.
- Tập hợp tranh theo y/c của gv.
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- 2 - 3 hs nêu.
b, trò chơi : Đó bạn con gì ?
 (14 )
*MT: HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. HS được thực hành k/n đặt câu hỏi loại trừ.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi
+ Cho 1 hs đeo hình 1 con vật bât skỳ.
+ HS được đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem có là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai.
VD: Con vật này có 4 chân ?
 Con vật này ăn thịt ?
 Con vật này có sững ?
 Con vật này sống trên cạn ?
 Con vật này là con..?
- Cho hs thực hành chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hành chơi theo nhóm.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết5: Tập làm văn:
luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I Mục tiêu 
	Giúp hs củng cố kiến thức về đoạn văn. ( Đoạnvăn và ý chính của đoạnvăn miêu tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và họat động của con vật được miêu tả trong bài văn)
	Biết viết đoạn văn tả ngoại hình, họat động của con vật.
Rèn kỹ năng luyện tập miêu tả ngoài hình, họat động của con vật.
	Có ý thức học tập. Yêu quý con vật.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3) 
- Gọi hs đọc đoạn văn tả các bộ phân của con gà trống.
- Nhận xét, đánh giá
 1 hs thực hiện còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
Bài 1
 (10)
- Y/c hs quan sát ảnh minh họa con tê tê.
- Y/c hs đọc nội dung bài 1.
- Y/c hs suy nghĩ làm bài (viết về đặc điểm ngoại hình, họat động của con tê tê)
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
a, Bài văn gồm 6 đoạn
+ Đ1: Mở bài: Giới thiệu chung về con tê tê.
+Đ2: miêu tả bộ vẩy của con tê tê
+Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách tê tê săn mồi.
+Đ4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+Đ6: Kết bài: tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
b, Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, 4 chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để so sánh rất phù hợp, nêu những khác biệt khi so sánh: Giống vảy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Bộ vảy như một bộ giáp sắt.
c, Họat động của con tê tê:
+ Cách tê tê bắt kiến
+ Cách tê tê đào đất.
- Quan sát tranh minh họa.
- Đọc đoạn văn và làm bài.
- Trình bày kết quả.
Bài 2
 (10)
- Cho 1 hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs quan sát 1 con vật để viết 1 đoạn văn theo lời dặn từ tiết trước.
- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật để hs tham khảo.
+ Quan sát hình dáng bên ngoài, viết 1 đoạn văn miêu tả ngoại hình.
+ Không viết lại đoạnv ăn tả con gà trống ở tiết trước.
- Y/c hs làm bài và đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện theo các y/c của gv.
Bài 3
 (13 )
- Nêu y/c của bài tập.
- Nhắc hs: Quan sát họat động của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả họat động của con vật đó.
Kết hợp tả họat động với tả ngoại hình của con vật đó.
- Y/c hs làm bài vào vở và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và thực hiện theo hd của gv.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét chung giờ học.
- HD hs học ở nhà.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_thu_5_ban_dep_3_cot.doc