I- Mục tiêu :
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số .
- Giải được các bài toán có lời văn với các phân số .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
Gọi HS chữa bài tập 2(168)
-Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới (33’)
Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn: Tiết I.Mục tiêu II. Thiết bị -ĐDDH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy TUẦN 33 Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn:TẬP ĐỌC: Tiết VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I.Mục tiêu - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Thiết bị -ĐDDH - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 3. Bài mới (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thởng + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình đợc..nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn truyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.học. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:TOÁN Tiết ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I- Mục tiêu : - Thực hiện được nhân , chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . II. Thiết bị -ĐDDH. -Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy của thầy Hoạt đông học của trò A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài,đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . - -Chữa bài . -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tờ giấy HCN:(m) 4 Củng cố -Dặn dò (3’) -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:KĨ THUẬT Tiết LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Thiết bị -ĐDDH Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät. Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) - Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn va noùi ñaëc ñieåm cuûa moâ hình ñoù 3. Bài mới (33’) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn va noùi ñaëc ñieåm cuûa moâ hình ñoù. 1.Giôùi thieäu baøi: Baøi “ Laép gheùp moâ hình töï choïn” 2. Phaùt trieån: * Hoaït ñoäng 1: Choïn vaø kieåm tra caùc chi tieát - HS choïn vaø kieåm tra caùc chio tieát ñuùng vaø ñuû. - Yeâu caàu HS xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn theo töøng loaïi ra ngoaøi naép hoäp. * Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh laép moâ hình ñaõ choïn - Yeâu caàu HS töï laép theo hình maãu hoaëc töï saùng taïo. - Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng. - Choïn vaø xeáp chi tieát ñaõ choïn ra ngoaøi. - Thöïc haønh laép gheùp. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày soạn : Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2012 Môn: CHÍNH TẢ( Nhớ -viết) NGẮM TRĂNG –KHÔNG ĐỀ Môn:TOÁN Tiết ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) I- Mục tiêu : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số . - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) Gọi HS chữa bài tập 2(168) -Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới (33’) Hoạt động dạy Hoạt đông học - B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 (168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm . -GV chữa bài , nhận xét . -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . VD -4HS làm bảng .-HS lớp làm vở . VD : -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Đã may áo hết số mét vải là : 20x ( m) Còn lại số mét vải là :20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là :4 : (cái ) Đáp số : 6 cái túi . HS làm bài , báo cáo kết quả . 4 Củng cố -Dặn dò (3’) -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I.Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II. Thiết bị -ĐDDH - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm. - 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3. -Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ ở BT3. - 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 ( mỗi từ 1 dòng) - 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 3. Bài mới (33’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Đối với các từ ngữ trong bài tập 2 và BT3 sau khi giải xong bài các em có thể đặt câu với mỗi từ đo để hiểu nghĩa của mỗi từ. - Ở 2 câu tục ngữ ở BT4 sau khi hiểu được lời khuyên của từng câu tục ngữ các em hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này được sử dụng trong hoàn cảnh nào. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác nhau. - GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu thì phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to. - Nhóm HS lên làm trên bảng. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài. - HS thực hiện yêu cầu tương tự như BT2. - HS lên bảng thực hiện đặt câu. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 4: - GV mở bảng phụ các câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. - Lắng nghe. -1 HS đọc. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc các câu và giải thích nghĩa. Câu Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Có triển vọng ... mình . -HS làm bài thống nhất kết quả. VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg -2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở. VD : 2kg 7 hg = 2700 g 2700g 5 kg 3 g < 5035 g 5003 g .... -HS làm vở . Giải : 1 kg 700g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số : 2kg -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Xe chở được số gạo cân nặng là : 50 x 32 = 1600(kg) = 16 tạ . Đáp số : 16tạ 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:TẬP LÀM VĂN: Tiết ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). * GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Thiết bị -ĐDDH - Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS. - 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc nội dung của bài. - HS hiểu về tình huống của bài tập. - Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. - HS tự điền vào phiếu in sẵn. - Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền. - Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2 : - HS đọc đề bài - Gọi HS trả lời câu hỏi. Hướng dẫn HS đóng vai: - HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp: - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền. - Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền được nhận. - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền". - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Quan sát bức thư chuyển tiền. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Nhận xét phiếu của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình. - HS khác lắng nghe và nhận xét. - HS cả lớp thực hiện. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:KHOA HỌC Tiết CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích phán đoán và hoàn thành 1 so đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.KTBC: -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. - -Nhận xét sơ đồ, và cho điểm HS. B.Bài mới *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Hỏi: +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên-Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? -Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Thực hành *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. -Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 4. Vận dụng. -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? .Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Môn:ĐỊA LÍ: Tiết KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...). + Khai thác khoáng sản: đầu khí,cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịc. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo: + Khai thác dầu khí, cát trắng. + Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. - Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí. - Khai thác tài nguyên biển hợp lí. II. Thiết bị -ĐDDH - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam. - Nội dung sơ đồ các biểu bảng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(3’) 3. Bài mới (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Y/c 2 HS lên chỉ bản đồ vị trí biển Đông, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan tên một số đảo và quần đảo ở nước ta. - HS lên chỉ - HS ở dưới lớp quan sát, nghe, nhận xét 2. Bài mới a. GTB-GĐB b. Nội dung Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giảng thêm - HS quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS nhóm khác nhận xét bổ xung. - 1-2 HS trình bày ý chính của bài. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Hỏi; Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta ? - HS: cá biển ........ - tôm biển,.... Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta? 2. Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - HS thảo luận - TLCH 1. Xây dựng quy trình khai thác cá ở biển. * Quy trình khai thác cá biển 2. Theo em, nguồn hải sản có vô tận không? những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? 3. Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta. Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. Hoạt động3: Tổng hợp kiến thức - GV Y/c thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp dưới đây. - GV nhận xét KL, động viên Bảng tổng hợp - GV chuẩn bị sẵn 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: