I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức : Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.
2 – Kĩ năng - Đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé).
3 – Thái độ - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Môn: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo) Theo Trần Đúc Tiến I. Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức : Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta. 2 – Kĩ năng - Đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé). 3 – Thái độ - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-5’ 1’ 8-10’ 10-12’ 6-8’ 2’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. - Phần đầu của câu truyện kết thúc ở chỗ nào? 3 – Bài mới a.Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười? - Vậy bí mật của tiếng cười là gì? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? => Nêu đại ý của bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc vui, bất ngờ, hào hứng, đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt giọng đúng. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 5. Dặn dò:Chuẩn bị: Con chim chiền chiện. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. + Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng pgồng một quả táo đang cắn dở. + Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển đang giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với cặp mắt vui vẻ. - Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - HS luyện đọc diễn cảm, đọc phân vai. - Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. Môn: Chính tả nhớ viết NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết đúng chính tả trình bày đúng 2 bài thơ: Ngắm trăng- Không đề - Làm đúng các bài tập phân biệt iêu/iu II. Đ D DH: 2 tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu III. Các hoạt động dạy học: TG Các hoạt động của học sinh Các hoạt động của giáo viên 1’ 2-3’ 1’ 18-20’ 3-5’ 3-5’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: 2 HS lên bảng viết theo GV đọc: xứ sở, vì sao, xinh xắn 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhớ viết chính tả -Gv nêu yêu cầu của bài -2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ -Nêu nội dung 2 bài thơ -Gv hướng dẫn HS luyện viết chính tả: Hững hờ, tung bay, xách bương - HS nhớ và viết bài vào vở - Gv thu 10 bài chấm -GV nhận xét bài viết Hoạt động 2: Bài tập: Bài 2/145: HS nêu yêu cầu BT 2b Cho HS làm bài Cho HS trình bày Bài 3/145: GV nêu yêu cầu -Cho HS làm bài vào vở, phát giấy cho 2 HS làm bài vào giấy -Cho 2 HS trình bày lên bảng 4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 2 HS lên bảng viết theo GV đọc HS the dõi - HS đọc thầm theo HS nêu HS viết bài HS viết bì vào vở -HS theo dõi HS đọc đề - HS làm bài vào phiéu theo nhóm đôi - Đại diện nhóm dán lên bảng lớp -Lớp nhận xét -HS theo dõi -HS làm bài - HS lần lượt nêu kết quả -Lớp nhận xét Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn -Lớp theo dõi Môn: Toán. ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số II Chuẩn bị: VBT, bảng phụ ghi bài tập. III Các hoạt động dạy - học dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-4’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 2’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 1) - Nhận xét, ghi điểm. 3- Ôn tập: Bài tập 1/168:Tính. - Củng cố cách nhân, chia phân số; củng cố cách cộng phân số với số tự nhiên; cách trừ số tự nhiên cho phân số. Bài tập 2/168: Tìm x - Củng cố cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân; cách tìm số bị chia, số chia chưa biết trong phép chia. Bài tập 3/168: Tính - Củng cố cách rút gọn phân số trong phép nhân phân số. Bài tập 4/168: Giải bài toán có lời văn - Củng cố cách tìm chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật 4-Củng cố: - Cho HS nhắc lại kiến thức. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính với phân số (tt) - HS lên bảng làm các bài tập sau: - Tính: - Nêu cách cộng,trừ phân số khác mẫu số? - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS nhắc lại kiến thức. Thứ ba, ngày 28 tháng 4 năm 2009 Tiết: Toán. ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (TT) I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính về phân số để tính giá trị biểu thức & giải toán có lời văn. II Chuẩn bị: VBT, bảng phụ ghi bài tập III Các hoạt động dạy - học dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-4’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 2’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2) - Nhận xét, ghi điểm. 3- Ôn tập: Bài tập 1/169:Tính bằng hai cách. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức dạng: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với một số; một hiệu chia cho một số; một tổng chia cho một số. Bài tập 2/169: Tính - Củng cố cách rút gọn phân số trong phép nhân phân số. Bài tập 3/169: Giải bài toán có lời văn - Củng cố cách phân tích đề và trình bày bài giải toán có lời văn. Bài tập 4/169: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Củng cố cách chia phân số; củng cố cách làm bài trắc nghiệm. 4-Củng cố: - Cho HS nhắc lại kiến thức. 5.Dặn do: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính với phân số (tt) - HS lên bảng làm các bài tập sau: - Tính: - Nêu cách nhân, chia phân số? - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, sau đó thi đua lên bảng điền nhanh. - Nhận xét, sửa sai. - HS nhắc lại kiến thức. Môn: LT&C MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN-YÊU ĐỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Mở rộng thêm vốn từ về tinh thần lạc quan gắn với chủ điểm”Tình yêu cuộc sống”, trong các từ đó có từ Hán – Việt. Kĩ năng: Biết thêm một số thành ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí tỏng những hoàn cảnh khó khăn. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 2-3’ 1’ 4-6’ 4-6’ 4-6’ 4-6’ 3-5’ 1’ Ổn định: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: MRVT: Lạc Quan. b.Nội dung bài mới: Bài tập 1/146: - Phát biểu học tập. - HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan. - GV nhận xét – chốt ý. Bài tập 2/146: - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 3/146: - Tương tự như bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 4/146: - HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ. - GV nhận xét- chốt ý. - Sông có khúc, người có lúc. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 4. Củng cố: Ghi ý nghĩa 2 câu thành ngữ, tục ngữ vào vở. 5. Dặn dò:Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - HS thực hiện. - Đọc yêu cầu bài. - Các nhóm đánh dấu + vào ô trống. - Các nhóm trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Xếp vào nháp. Trình bày trước lớp. - 1 HS làm vào bảng phụ. Lạc quan, lạc thú. Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Đọc yêu cầu bài. a) quan quân. b) Lạc quan. c) Quan trọng. d) Quan hệ, quan tâm. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ. Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ. Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công Môn: Lịch sử TỔNG KẾT I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.Kĩ năng: HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ‘ 5” 1’ 8-10’ 8-10’ 3-4’ 2-3’ 1’ 1. Ổn định 2.Bài cũ: Kinh thành Huế - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời, triều đại và các ô trống cho chính xác. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn ho ... vật Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài Bài văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh nổi bật con vật mình định tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẳn các đề bài cho HS lựa chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1’ 30- Kiểm tra giấy bút của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mìn 35’ GV: Có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149 SGK để làm bài kiểm tra. Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Đề 1: Tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích Đề 2: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hay trên truyền hình,phim ảnh. Đề 3: Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát, trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp. Đề 4: Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng. Lắng nghe HS chon đề và viết bài 2’ 1’ Cho HS viết bài GV Thu bài 4. Củng cố:Nêu nhận xét chung 5. Dặn dò: Xen bài Diền vào giấy tờ in sẵn Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu: Con người sống phải biết quan tâm giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình đó chính là sự tương thân tương ái trong cuộc sống hàng ngày. Biết làm những việc giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đồng tình ủng hộ những hành vi,việc làm giúp đỡ bạn. II. Đ D DH: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-5’ 1’ 5-7’ 3-5’ 5-7’ 3-5’ 2’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: -Tại sai phải quan tâm giúp đỡ bạn? -Em đã làm gì để giúp đõ người khó khăn hơn mình? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT3) -GV nêu từng tình huống HS suy nghĩ sau đó báo cáo kết quả -Vì sao em làm như vậy? Em đã bao giờ gặp tình huống này chưa? Em đã ứng xử như thế nào? Hoạt động2: Làm theo nhóm đôi ( TBT4) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Cho HS làm bài cá nhân,sau đó trình bày trước lớp - Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( BT5) GV nêu yêu cầu sưu tầm những cau tục ngữ,ca dao, thành ngữ nói về lòng thương yêu, giúp đỡ con người Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT6) Hãy kể một số tấm gương tốt giúp đỡ bạn vượt kó trong học tập, lao động mà em biết 4. Củng cố: 2 HS đọc ghi nhớ 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Thực hành 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi HS theo dõi - HS suy nghĩ sau đó trả lời trước lớp,cả lớp nhận xét góp ý sau đó đi đến kết luận thống nhát HS theo dõi nghe yêu cầu của BT sau đó điền lần lượt vào trong phiếu -Một số nhóm trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét - HS lần lượt nêu - Cả lớp nhận xét nhanh,GV chốt lại ghi những câu nêu đúng lên bảng - HS theo dõi -HD nêu 2 HS đọc Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2009 Toán. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I Mục đích - yêu cầu: - Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán liên quan. II Chuẩn bị: VBT, bảng phụ ghi bài tập III Các hoạt động dạy - học dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-4’ 4-6’ 4-6’ 4-6’ 5-7’ 5-7’ 2’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tiết 1) - Nhận xét, ghi điểm. 3- Ôn tập: Bài tập 1/171:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian. Củng cố cách lập bảng đơn vị đo thời gian Bài tập 2/171: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tiếp tục củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian. Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ”danh số phức hợp” sang”danh số đơn” Bài tập 3/171:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm -Củng cố cách so sánh đơn vị đo thời gian Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. Bài tập 4/171: Tính thời gian Củng cố cách tính thời gian. Làm thế nào để tìm ra thời gian của từng yêu cầu? Bài tập 5/171: Trong các khoảng thời gian sau, thời gian nào là dài nhất? - Củng cố cách so sánh thời gian bằng cách đổi về cùng một đơn vị đo. 4-Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) - HS lên bảng làm các bài tập sau: - Đổi đơn vị đo sau: 320 tấn 20 tạ = ..kg 345 hg = ....g yến = .kg - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, một vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Lấy thời gian của hai thời điểm trừ cho nhau - HS nhắc lại kiến thức. Môn: LT&C THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1Kiến thức: Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích. 2.Kĩ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 3.Thái độ: Ứng dụng bài học vào thực tế. II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 3-5’ 1’ 8-10’ 3-5’ 3-5’ 3-5’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: MRVT: Lạc quan. - 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ”lạc”, 2 từ có từ”quan”. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Yêu cầu 1: - HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.- GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân”Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu. -Yêu cầu 2, 3: - GV giải thích: Trạng ngữ chỉ mục đích thường mở đầu bằng các từ để, nhằm, vì... - Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/150: - Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. + Đội y tế về bản để tiêm phòng dịch cho trẻ em. + Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. + Các trường đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. Bài tập 2/150: - HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào SGK. - GV nhận xét. Bài tập 3/150: - Làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào VBT 4. Củng cố:-Thế nào là trạng ngữ chỉ mục dích cho câu? Nêu ví dụ? 5. Dặn dò:- Chuẩn bị bàiiMRVT: Vui vẻ - HS thực hiện. -HS đọc thầm suy nghĩ và nêu - HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ mục đích. - Nhiều HS đặt câu vừa đặt - Cả lớp và GV nhận xét. - Ý nghĩa mục đích cho câu. Nó nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu. - Để làm gì?. Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?. - 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét. - Sửa bài trong SGK. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS đọc kết quả. Xã em... để lấy nước tưới cho ruộng. Vì danh dự của lớp (Để trở thành những HS tiên tiến)... thật tốt. Hôm nay, chúng em... để tập văn nghệ chuẩn bị lễ 20/11. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài. - Nhiều Hsđọc kết quả bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Chuột găm các đồ vật cứng để mài răng mòn đi. ... Chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất để kiếm thức ăn... Môn: Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền. Điền vào nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 1’ a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới 13-15’ Bài 1 /152: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Chữ viết tắt SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện Căn cước: CMND Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Quan sát, lắng nghe Ghi nhớ ghi đầy đủ những nội dung sau: Ngày, gửi thư, sau đó là tháng năm. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền Số tiền gửi Họ tên người nhận (phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái giấy) Làm phiếu chữa bài cho nhau 3 – 5 HS đọc phiếu Yêu cầu HS tự làm bài Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình Nhận xét bài làm của HS 12-15’ 2’ 1’ Bài 2 /152: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn HS viết tiền dành cho người nhận tiền. Số CMND của mình Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình KT lại số được được lãnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền. Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến ngày tháng năm nào tại địa chỉ nào. Yêu cầu HS làm bài Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Ghi nhó cách điền vào giấy tờ in sẵn -HS theo dõi HS làm bài vào vở HS trình bày, lớp nhận xét Môn: KĨ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 3-5’’ 1’’ 20-24’ 3’ 1’ 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ: -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Dạy – Học bài mới: Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
Tài liệu đính kèm: