Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Tiết 3: Luyện đọc*

 Vương quốc vắng nụ cười

 ( Tiếp theo)

I. Mục đích yêu cầu

- Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

 - Nắm chắc nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK

- HS hoạt động theo nhóm 2, CN

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33 Ngày soạn: 16/ 4/ 2010
 Ngày giảng: Thứ 2/ 19/ 4/ 2010
Sáng
Nghỉ công định mức - Đồng chí Ban dạy
__________________________________________
Chiều 
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện đã nghe đã đọc)nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện)đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học
- HS: Sưu tầm truyện theo gợi ý trong SGK
- HS kể chuyện theo nhóm 2,CN
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
 GV nêu nhiệm vụ giờ học.
2.2, Tìm hiểu đề 
- 1 HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Cho HS đọc các gợi ý 1, 2
- GV nhắc HS :
 – Người lạc quan yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn, không may.
– Các em có thể kể chuyện ngoài SGK 
- Cho HS tiếp nối giới thiệu tên, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
2.3, HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
b. Thi kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể chuyện 
+ Lưu ý: HS kể xong cùng các bạn đối thoại.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hiểu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 34
- 1 em kể.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý 1, 2
- HS nêu câu chuyện của mình.
- HS kể theo nhóm 2 em
- HS thi kể chuyện
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
.
Tiết 2: Tiếng Anh.
( GV bộ môn dạy).
___________________________________________
Tiết 3: Luyện đọc*
 Vương quốc vắng nụ cười
 ( Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
 - Nắm chắc nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK
 HS hoạt động theo nhóm 2, CN
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
 Gv nêu nhiệm vụ giờ học.
2.2, Luyện đọc 
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (2 lượt)
- GV giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và hiểu từ ngữ chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2.3, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo lối phân vai
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc tốt bài.
- HS thực hiện đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc đoạn, kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Nhóm đôi luyện đọc
- 1HS đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc đoạn.
Theo dõi tìm giọng đọc đúng
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 18/ 4/ 2010
 Ngày giảng: Thứ 3/ 19/ 4/ 2010
Sáng
Tiết 1: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
 Tiết 2: Toán
Bài 162: Ôn tập về các phép tính với phân số
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- HS thực hiện được nhân chia phân số .
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số.
* HS làm hết các bài tập trong SGK
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách nhân, chia phân số.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
2.1, Giới thiệu bài: 
 GV nêu nhiệm vụ giờ học.
2.2, Thực hành.
Bài 1(169):
- Yêu cầu HS tính bằng 2 cách
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 2(169) :
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chỉ cho HS cách tính đơn giản, thuận tiện nhất.
VD: (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3, 4)
- GV nhận xét và bổ sung
Bài 3(169):
- Gọi 1 em đọc đề toán
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4(169):
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 163
- 2 HS nêu cách nhân, chia phân số.
- HS làm bài bảng con.
- HS làm phiếu bài tập:
- HS làm nháp:
Bài giải:
Số vải đã may quần áo là:
20 = 16 (m)
 Số vải còn lại là:
20 – 16 = 4 (m)
Số cái túi may được là:
4 : = 6 ( cái)
 Đáp số: 6 cái túi.
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Ta cú: 
g g 
g Ê = 5 4 = 20
Vậy khoanh vào ý D. 
_________________________________________________
Tiết 3: Khoa học 
Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS biết :
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 130, 131 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
GV nêu nhiệm vụ giờ học
2.2, Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
* Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang130 SGK
+ Trong hình vẽ gì ?
+ ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ?
- Yêu cầu HS trả lời :
+ "Thức ăn" của cây ngô là gì ?
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất nào để nuôi cây ?
Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
2.3,Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Châu chấu và ếch có quan hệ gì?
Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 64
- 2 HS nêu.
- HS quan sát hình SGK
- Hình vẽ cây ngô, mặt trời,...
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn
- ánh sáng mặt trời, nước, khí 
các - bô - níc,...
- Chất dinh dưỡng.
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- HS thực hành vẽ sơ đồ theo nhóm 4.
Trình bày sơ đồ:
Cây ngô châu chấu ếch
Tiết4: Chính tả(Nhớ viết) 
Bài 33:Ngắm trăng - Không đề 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Nhớ - viết đúng bài chính tả, 
- Biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ và thơ lục bát.
+ Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2(a); 3(a)
II. Đồ dùng dạy học :
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi bài tập 2a.
HS hoạt dộng theo Cn, nhóm 2
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS viết bảng lớp các từ ngữ có âm tr
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
2.1, Giới thiệu bài: 
 GV nêu nhiệm vụ giờ học
2.2, HDHS nhớ - viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
- Cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ.
- HS gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
2.3, HD làm bài tập 
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, GV phát phiếu cho các nhóm làm bài
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho nhóm tìm đúng, nhiều từ, phát âm đúng
Bài 3: Thi tìm nhanh
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài 34
- 2 em thực hiện viết từ: trong trong, trăn trở, trăng trắng,...
- 1 HS đọc thuộc bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm và ghi nhớ 2 bài thơ.
- Lắng nghe
- HS luyện viết bảng con:
 rượu 
 hững hờ
 đường non
 dắt trẻ
- HS viết bài.
- 1 em đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Tr: trà, trả(trả lời), trá (dối trá),tra( thanh tra, tra ngô)
Ch : chả ( chả nem), , chung chạ, chà xát,
- HS nêu yêu cầu
- HS tìm nhanh 
+ Tr : tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trở
+ ch : chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang,...
................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________
Chiều 
Tiết 1: Tập làm văn.
Bài 65: Miêu tả con vật
( Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu :
 - HS biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài miêu tả con vật đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài).
- Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật HS sưu tầm
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật:
1. Mở bài	Giới thiệu con vật định tả
2. Thân bài:	a) Tả hình dáng
 b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
III. hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
2.1Giới thiệu bài: 
 GV nêu nhiệm vụ giờ học
2.2, Ra đề bài, HDHS làm bài.
GV đưa bảng phụ chép sẵn đề bài
1.Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Viết lời mở bài cho văn theo kiểu gián tiếp.
2. Tả một con vật nuôi trong gia đình em. Viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.
- Một bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?
 GV đính bảng viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật:
1. Mở bài	Giới thiệu con vật định tả
2. Thân bài:	a) Tả hình dáng
 b) Tả thói quen sinh hoạt và 
3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
2.3, HS viết bài
- GV bao quát, giúp đỡ.
2.4, Thu bài viết của HS
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 64
- 2 em thực hiện.
- HS đọc đề bài. ...  đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, TP Đà Nẵng, TP Huế.
HĐ2: Làm việc nhóm 4 em
- GV giao nội dung thảo luận về các nhóm
+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của người dân ở đồng bằng Nam Bộ , đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ
HĐ3: Trò chơi Rung chuông vàng
- Tổ chức trò chơi để giúp các em nắm chắc kiến thức 
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài tiết sau kiểm tra HKII
- 1 số HS lên chỉ bản đồ, lớp quan sát.
- Nhóm 4 em thảo luận, đại diện 1 số nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Mỗi tổ chọn 3 em tham gia 
- Lắng nghe
Mĩ thuật 
 Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mựa hố
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của hoạt động vui chơi trong mựa hố
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh , bài vẽ cỏc hoạt động vui chơi trong hố của HS lớp trước.
HS : giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
GVdùng tranh để giới thiệu cho HS 
Tranh vẽ về hoạt động vui chơi trong mựa hố.
 GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài.
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
HĐ 2: Cách vẽ tranh 
GV giới thiệu hình vẽ gợi ý:
GV gợi ý HS :
- Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
- Sắp xếp cân đối các hình ảnh.
HĐ 3: Thực hành
GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trớc khi vẽ.
Hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ sau, có thể vẽ thêm một số người hoặc vật để tranh sinh động hơn.
Gv theo dõi HD thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Tuyên dương các HS vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài : Vẽ tranh: Đề tài tự do
HS quan sát tranh
Sau đó trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình vẽ.
HS chọn cảnh trước khi vẽ.
HS thực hành vẽ vào vở.
Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- HS chỳ ý lắng nghe
_________________________________________
Tiết 3: Tập đọc.
Bài 65:Vương quốc vắng nụ cười
 ( Tiếp theo)
I. Mục đích
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
 Hiểu nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Cho HS chia đoạn bài đọc.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (2 lượt)
- GV giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và hiểu từ ngữ chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
*Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo lối phân vai
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện
- 2 HS thực hiện đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn:
Đoạn1:"Từ đầu... trọng thưởng"
Đoạn2:"Tiếp... đứt giải rút ạ"
Đoạn 3: Còn lại
- HS luyện đọc đoạn, kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Nhóm đôi luyện đọc
- 1HS đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- ở quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, quan coi vườn ngự uyển túi căng phồng một quả táo cắn dở,...
- Vì bất ngờ, trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn bất ngờ, trái ngược, với cái
nhìn vui vẻ.
- Mọi gương mặt rạng rỡ, vui tươi, hoa nở, chim hót, tia nắng nhảy múa, sỏi đá reo vang.
- HS luyện đọc đoạn.
Theo dõi tìm giọng đọc đúng
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
______________________________________________
Tiết 4: Toán.
Bài 161 : Ôn tập về các phép tính với phân số 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Thực hành. 
Bài 1(168) : 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét, đánh giá. 
 Bài 2(168) :
- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3(168):
- Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 4(169):
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- HS tự làm bài và chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo).
- 2 HS nêu.
- HS làm bài bảng con:
- HS làm nháp, 3 em lên bảng làm.
 x = x = 
 x = x = 
 x = x = 
- HS làm phiếu bài tập:
- HS làm nháp :
 Bài giải :
a, Chu vi hình vuông là :
 (m)
 Diện tích hình vuông là :
 (m2)
b, Số ô vuông được cắt là :
 (ô vuông)
 Đáp số : m ; m2 ; 25 ô vuông
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 65 : Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu :
1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt
2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ tiết 32
- Gọi 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu: Tìm từ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- GV cho HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 66
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan.
+
Lạc quan là liều thuốc bổ.
+
-HS làm theo nhóm 2.
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là
– vui, mừng : lạc quan, lạc thú
– rớt lại, sai : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- HS làm theo nhóm 4.
- Những từ trong đó quan có nghĩa là:
 – quan lại: quan quân, vua quan, quan phủ
 – liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm,...
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài:
Sông có khúc, người có lúc.
Nghĩa đen: Dòng sông có chỗ rộng, chỗ hẹp, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Lời khuyên: Trong cuộc sống gặp khó khăn là chuyện thường, cần biết vượt qua khó khăn đó.
Tiết 1: Kĩ thuật.
Bài 33:Lắp ghép mô hình tự chọn.
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bài lắp ghép đã học
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV nêu yêu cầu.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Cho HS nêu các bước lắp ghép.
- GV nhận xét, bổ sung.
2.3, HS thực hành chọn và kiểm tra các chi tiết.
- GV bao quát, bổ sung.
Lưu ý: Khi chọn cần để gọn gàng, ngăn nắp trên nắp hộp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS có ý thức học tốt.
- Chuẩn bị bài 34.
- 2 HS nêu các bài lắp ghép đã học.
- HS nêu cách lựa chọn của mình.
+ Lắp cái đu.
+ Lắp xe nôi.
+ Lắp ô tô tải. 
- HS nêu các bước lắp ghép:
+ Chọn chi tiết
+ Lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau, tạo một sản phẩm hoàn chỉnh.
- HS thực hành chọn các chi tiết và để trên nắp hộp.
_________________________________________________
Tiết 2: Toán*
 Ôn tập 
I. Mục tiêu :
	Giúp HS:
 - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng đã học
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài.
2.2, Thực hành.
Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập. 
Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập 
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS chuyển đổi các đơn vị rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
HD HS chuyển đổi 1kg 700 g thành 
1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng 
- GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị sau.
- 1HS nêu.
- HS làm bảng con:
2 yến = 20 kg 4 tạ = 40 yến
5 tạ = 500 kg 8 tấn = 80 tạ
3 tấn = 3000 kg 4 tấn = 400 yến
- HS làm bảng con:
a, 60 yến = 600 kg
 40 kg = 4yến
 2 yến 7 kg = 27 kg
b, 6 tạ = 60 yến
 90 yến = 9 tạ 
 6500 kg = 65 tạ
- HS làm phiếu bài tập:
 4 kg 9 hg = 4900 g
 3 kg 9 g < 7030 g
-1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo kết quả:
 Bài giải
 2kg 500 g = 2500 g 
 Số thịt và rau cân nặng là:
 2500 + 500 = 3000 (g)
	 3000 g = 3kg
 Đáp số: 3kg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_hoang_thi_thanh_uyen.doc