Giáo án lớp 4 - Tuần 33 năm 2012

Giáo án lớp 4 - Tuần 33 năm 2012

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buòn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TL được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK

III. Hoạt động daỵ học:

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 33 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc: TIết 65: Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buòn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TL được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK
III. Hoạt động daỵ học:
Hoạt động cuủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- Bài Ngắm trăng sáng tác trong hoàn cảnh nào?
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ Cả triều đìnhta trọng thưởng
+ Đoạn 2: Tiếpđứt giải rút ạ
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,
- Yêu cầu HS đọc giải nghĩa từ và đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c, Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm toàn truyện
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
d, Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc phân vai
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3
- Yêu cầu HS thi đọc
- GV nhận xét và cùng bình chọn nhóm đọc hay nhất
3, Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS1: đọc bài Ngắm trăng
- HS2: đọc bài Không đề
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc các từ khó
- HS đọc chú giải
- Từng cặp HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm
- ở xung quanh cậu bé, ở nhà vua, quên lau miệng
- Vì những chuyện ấy rất bất ngờ và trái ngước với tự nhiên
- Là phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Tiếng cười như có phép mùa làm cho mọi khuôn mặt đều rạng rỡ
- 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện
- Cả lớp luyện đọc đoạn 3
- Các nhóm thi đua đọc phân vai
- Lớp nhận xét
- Con người không chỉ cần có cơm ăn, áo mặc mà còn cần cả tiếng cười
Toán: Tiết 161: ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân, chia phân số
 - Tìm một thành phần chưa biết trogn phép nhân, phép chia phân số
 - Làm được BT1, BT2, BT4(a)
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBTT
III. Hoạt động daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS tính: + - 
- GV nhận xét
2, Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng thực hiện
- GV, cả lớp nhận xét kết quả, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia phân số
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS biết sử dụng mối quan hệ giữa TP và kết quả của phép tính để tìm x:
 a, x X = 
 b, : X = 
 c, X : = 22
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả, GV củng cố lại cách tìm các TP chưa biết trong phép tính
Bài 4a:
- GV gọi 1 em đọc 
- HS nêu yêu cầu của bài toán
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải
- HS có thể tự giải bài toán với số đo là phân số.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách nhân, chia các PS khác MS
- GV nhận xét tiết học 
- HS tính
-1 em nêu
- HS làm bài
- HS trả lời
- 1 em nêu
- HS thực hiện
- HS làm bài
- HS trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS làm bài:
 Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 x 4 = (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 x = ( m2 )
- HS nêu
đạo đức: Tiết 33: vệ sinh thôn xóm
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc vệ sinh thôn xóm.
 - Thực hiện làm môi trường thôn xóm nơi em ở sạch đẹp.
 - có ý thức tham gia thường xuyên.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu ND công việc hôm nay.
2. Kiểm tra dụng cụ của các tổ.
3. Nêu yêu cầu của tiết học :
4. Phân công cụ thể:
 a) Phân công vị trí làm
 b) Phân công người chỉ đạo
5. Giáo viên giám sát chung
6. Củng cố: Tổng kết kết quả buổi lao độngcả 3 khu vực
 H: Qua buổi lao động giúp em hiểu gì về công việc em làm.
- Các nhóm bình bầu cá nhân xuất xắc
Dặn dò: Giờ sau vệ sinh lớp học, dụng cụ như đã phân công. 
- GV nhận xét tiết học
- Hs chú ý nghe.
- Tổ trưởng kiểm tra.
- Cả lớp lắng nghe.
- Tổ 1:Khu vực trước trường
- Tổ 2: Phía phải trường
- Tổ 3: Đường thôn 2 đến trường.
- Tổ 1:Trang
- Tổ 2 :Linh
- Tổ 3: Thảo
- Các tổ thực hiện dưới sực chỉ đạo của tổ trưởng .
- Hs nghe.
- 2 Hs nêu.
- Tổ trưởng chỉ đạo.
- Cả lớp nghe.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu:
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: lạc quan
I. Mục tiêu:
 Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành nhóm hai nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4)
II. Đồ dùng daỵ học:
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, cho điểm
2, Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn bài tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Giao việc cho HS làm bài, phát giấy cho HS
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:
- Bài yêu cầu điều gì?
- Cho HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình bày
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Giao việc cho HS làm bài, GV phát giấy cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Giao việc cho HS làm bài, GV phát giấy cho HS
- Cho HS trình bày KQ 
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS1: đọc ghi nhớ bài trước
- HS2: đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- Các nhóm làm vào giấy
- Đại diện nhóm lên dán kết quả lên bảng
- 1 HS trả lời, lớp lắng nghe
- Cả lớp thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm
- Đại diện các nhóm lên trình bày KQ
- 2 HS dọc yêu cầu
- HS trình bày
- HS lắng nghe
Toán: Tiết 162: ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Tính giá trị của biểu thức với các phân số
 - Giải được BT có lời văn các phân số
 - Làm được BT1 (a, c) chỉ yêu cầu tính ; BT2b ; BT3
II. Đồ dùng daỵ học:
 - VBTT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS tính: x : 
- GV nhận xét
2, Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Luyện tập
Bài 1(a, c) chỉ yêu cầu tính:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng tính
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 2b:
- Hướng dẫn cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS tính cách đơn giản thuận tiên nhất
- GV chữa bài, nhận xet
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề
- GV gọi ý hướng dẫn HS cách giải
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải
- Chữa bài, nhận xét
3, Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- HS tính
- 1 em nêu
- HS làm bài
 a, ; c, 
- HS nêu yêu cầu
 b, 2
- HS đọc đề
 Số vải đã may quần áo:
 20 : 5 x 4 = 16 (m)
 Số vải còn lại:
 20 - 16 = 4 (m)
 Số túi đã được may:
 4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi
- HS trả lời
Chính tả: Tiết 33: Nhớ - Viết: Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, tho lục bát
 - Làm đúng BTCT phương ngữ 2b hoặc 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV viết lên bảng : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
2, Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Đọc bài chính tả
- Bài thơ Ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng mấy chữ?
- Nêu cách trình bày bài
- Bài Không đề
- Cách trình bày?
- Luyện viết tiếng khó
- H/S viết bài vào vở
- GV thu bài chấm
- GV cùng HS nhận xét chung
2.3 Luyện tập
Bài 2b:
- GV cho HS làm bài vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét, chữ bài
Bài 3a:
- Trò chơi: Thi tìm nhanh
3, Củng cố, dặn dò:
- GV viết lên bảng những từ HS hay viết sai
- GV nhận xét tiết học
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ
- Cách lề hai ly, chữ đầu dòng viết hoa
- 4 dòng thể thơ lục bát
- Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li
- H/S viết bảng lớp- nháp
+ Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- HS đổi chéo, soát lỗi
- HS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 số HS làm bài nối tiếp trình bày
- Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..
- Chông chênh, chống chếnh, chói chang...
- Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu..
- Hiu hiu, liu điu, chiu chiu...
- HS theo dõi
Khoa học: Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 * - Kĩ năng khái quat, tổng hợp thông tinvề sự trao đổi chất ở thực vật.
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Đồ dùng daỵ học:
 - Giấy khổ ro và bút dạ
 - Hình trang 130, 131 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường
2, Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV:
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp:
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể tên những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây?
2.3 Thực hành:
* Cách tiến hành:
- Làm việc cả lớp
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì?
- Làm việc theo nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển
+ Thi vẽ tranh
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- QS hình1 (128) TL nhóm 2
- Đại diện nhóm ... ác đảo, quần đảo ở nước ta?
2.3 Đặc điểm các thành phố lớn
B1: thảo luận nhóm
- Chốt ‏‎ đúng:
Thành phố lớn
+ Thành phố Hà Nội:
+ Hải Phòng:
+ Huế:
+ Thành phố Hồ Chí Minh:
+ TP Cần Thơ:
+ TP Đà Nẵng:
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét
- H/S chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉng Phan- xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
- Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
QĐ: Ttường Sa, Hoàng Sa..
- H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đặc điểm tiêu biểu
- Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước
- Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch
- Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm.
- Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
- Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng
- TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
Khoa học : Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
* - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
 - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hình thành1 sơ đồ chuỗi thức ẳntong tự nhiên.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
2, Bài mới:
2.1Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN?
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
- Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
2.2 Hình thành KN chuỗi thức ăn
- GV nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
3, Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài học. Chuẩn bị bài sau
- 2 - 3 HS nêu, lớp nhận xét
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò -> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- Hs nghe.
Thực hành toán: Tiết 2:
I. Mục tiêu: Củng cố lại cho HS:
 - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
 - Giải toán liên quan đến các đơn vị đo trên. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, GV nêu yêu cầu
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập
Bài tập1: Viét số thích hợp vào chỗ chấm :
- H : nêu lại các đơn vị đo khối lượng, cách đổi các đơn vị đó.
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2 : Giải toán
- GV theo dõi từng em một.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
H: Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian.
- 2 giờ = ..phút, 1/2 phút = ..giây
- 1/4 giờ = .giây, 2 thế kí = năm,
1 giờ 15 phút = ...phút, 5 phút 20 giây =..giâ
- 1/5 thế kỉ = .năm, 1 giờ 30 giây =.giây
Bài 4 : Dựa bảng VTH trả lời câu hỏi :
Bài 5: Đố vui: Dành HS khá giỏi tính nhanh:
2, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi (Dũng)
- 2HS nêu.
- 2 HS đọc bài :
- HS giải VTH, 
 Giải: Đổi 2 tấn 8 tạ = 28 tạ
 Tuần 2 bán được số tạ gạo là ;
 28 + 4 = 32 ( tạ )
 Cả hai tuần bán được số tạ gạo là :
 28 + 32 = 60 ( tạ )
 Đáp số : 60 ( tạ )
- Hs quan sát :
- 1 Hs.
- HS làm VTH : 
- 8 Hs nêu kết quả .
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- Hs tính nhẩm và nêu miệng.
- a) Hà VS CN và TTD trong 20 phút.
- b) Hà VSCN và TTD + ăn sáng 50 phút.
- c) Hà hoạt động cả 3 ND là 3 giờ 50 ph.
- Hs quan sát kĩ và trả lời; Phải đặt thêm 1 hình tròn vào đĩa cho cân thăng bằng.
- HS lắng nghe
Th tiếng việt: Tiết 2:
I. Mục tiêu: Củng cố lại cho HS:
 - Biết phần thân bài tả con vật là tả cái gì?
 - Biết sắp xếp các đoạn thân bài của một bài văn tả con vật.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, GV nêu yêu cầu
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập
Bài tập1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- GV 
+treo tờ mẫu hướng dẫn HS cách điền 
+ Gv cùng cả lớp nhận xét
Bài tập 2: Tóm tắt ND 3 đoạnở phần thân bài trong bài văn trên.
- HS làm bài
- 3 HS đọc bài của mình 
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 3: Bài văn tả chim chiền chiện:
 Mở bài và két bài theo cách nào?
2, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc, lớp theo dõi 
- HS chú ý
- Thân bài “ Chim chiền chiệnbé nhỏ”
 “ Theo với cánh chimmặt đất”
 “ Chiều thu ..lên đấy”
 - 1 HS nêu yêu cầu. 
- Đoạn 1: TừChim chiền chiện..bé nhỏ”
 ND: Tả hình dáng chim chiền chiện
- Đoạn2: “ Theo với cánh chimmặt đất”ND: hoạt động của chim chiền chiện
- Đoạn 3: “ Chiều thu ..lên đấy”
ND: Sau một ngày kiếm ăn của chim và nét đep về hình dáng của nó.
- 1 HS đọc VTH.
- Cả lớp thảo luận nhóm 2:
- 2 HS trả lời. MB: Theo gián tiếp.
 KB: theo kiểu mở rộng.
- HS khác nhận xét.
- HS chú ý nghe
Sinh hoạt tâp thể:
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
 - ổn định tổ chức lớp, nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần 33.
 - Lên kế hoạch tuần 34.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Đánh giá trong tuần
a. GV nhận xét chung:
 - Ưu điểm: 
 + HS đi học chuyên cần, không có HS đi học muộn
 + Tham gia các hoạt động như: HĐ Đội thường xuyên có hiệu quả.
 + Các em có ý thức xây dựng lớp có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau .
 - Nhược điểm: Bài cũ chưa chăm chỉ, một số HS còn thiếu ý thức tự giác: Vệ sinh còn kém
b. Nêu một số gương tốt: 
3. Kế hoạch tuần sau: duy trì nề nếp mũ ca lô, khăn quàng đầy đủ, tiến hành chăm sóc bồn hoa, vệ sinh ở những nơi đã quy định.
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung
- Lớp phó phụ trách văn nghệ bắt 1 bài hát
- Các tổ họp để nhận xét, đánh giá hoạt động trong tổ về từng mặt:
 - Sĩ số, trực nhật, vệ sinh cá nhân
 - Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình
- HS chú ý lắng nghe
- Cả lớp bình chọn mỗi tổ 2 em.
- Đầy đủ ND mà GV đã nêu
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
Th.Toán: ôn tập về các phép tính với phân số 
I. Mục tiêu: Củng cố lại cho HS:
 - Thực hiện được nhân, chia phân số
 - Tìm một thành phần chưa biết trogn phép nhân, phép chia phân số
II. Hoạt động daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, GV nêu lại yêu cầu cho HS:
2, Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng thực hiện
- GV, cả lớp nhận xét kết quả, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia phân số
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS biết sử dụng mối quan hệ giữa TP và kết quả của phép tính để tìm x:
 - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả, GV củng cố lại cách tìm các TP chưa biết trong phép tính
Bài 3: Tính:
- HS nêu yêu cầu của bài toán
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải
Bài 4: Hs đọc bài và giải VBT
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách nhân, chia các PS khác MS
- GV nhận xét tiết học 
- Hs nghe.
- 1 em nêu (Hậu)
- HS làm bài
- HS trả lời (Linh)
- 1 em nêu (Hông)
- 2 HS thực hiện
a) x X = b) X : = 
- HS làm bài
-1 HS (Sáng)
- 1 HS thực hiện ( Nam)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi Loan)
- HS làm bài: 
 Số m vải may quàn áo là.
 25 x = 20 ( m)
 Số m vải để may túi áo là:
 25 - 20 = 5 (m )
 May được tất cả số túi áo là.
 5 : = 8 ( túi)
 Đáp số: 8 túi
- 2 HS nêu.
- Hs nghe.
Thể dục: Tiết 65: bài 65:
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi.
 - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - đích ném - ném bóng (không có bóng và có bóng)
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Học tâng cầu:
- Học tâng cầu (bằng đùi), chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Học một số động tác bổ trợ, cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bóng trúng đích
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS khở động
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m.
- HS tập ném bóng trúng đích
- HS thực hiện
Thể dục: Tiết 66: bài 66 
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn
III. Nội dung, phương pháp tổ chức:
Nội dung
Phương pháp 
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Học nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
- Học lại cách nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, mỗi đợt nhảy từ 3 - 5 HS, mỗi HS nhảy từ 1, 2 lần
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS khởi động
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- HS tập lại kiểu nhảy dây đã học ở tiết trước
- HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 33lop 4.doc