Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

KHOA HỌC

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.

 - Vẽ và trình bày được mối quan hệ của nhiều sinh vật.

 - Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN33
Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Tập đọc 
VệễNG QUOÁC VAẫNG NUẽ CệễỉI(tt)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phộp mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoỏt khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). 
* Giaựo duc, kú naờng: - Kiểm soỏt cảm xỳc. – Ra quyết định: tỡm kiếm cỏc lựa chọn. – Tư duy sỏng tạo: bỡnh luận, nhận xột.
*Phửụng phaựp: - Làm việc nhúm – chia sẻ thụng tin.- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
II. CHUAÅN Bề
- bảng phụ, tranh SGK
III . TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ.
Đọc thuộc lũng bài thơ Ngắm trăng và Khụng đề của Bỏc, trả lời về nội dung bài.- Nhận xột và cho điểm từng HS
2. Bài mới. Luyợ̀n đọc 
- GV đọc mẫu. Chỳ ý cỏch đọc.
- Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yờu cầu HS đọc phần chỳ giải.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
 2. Hướng dõ̃n tìm hiờ̉u bài. 
Yờu cầu 2 HS ngồi cựng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
+ Con ngời phi thường mà cả triều đỡnh hỏo hức nhỡn là ai vậy?
+ Thỏi độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bộ?
+ Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở đõu?
+ Vỡ sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Em hóy tỡm nội dung chớnh của đoạn 1,2 và 3.
- Ghi ý chớnh của từng đoạn lờn bảng
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gỡ?
- Ghi ý chớnh của bài lờn bảng.
3. Thực hành.
- Yờu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bộ. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ cú ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xột,
Gọi 5 HS đọc phõn vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viờn thị vệ, cậu bộ
: 4. Củng cụ́ 
 - Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi.
- HS đọc bài theo trỡnh tự:
+ HS1: Cả triều đỡnh hỏo hức.. trọng thửụỷng
+ HS2: Cậu bộ ấp ỳng..đứt dải rỳt ạ.
+ HS3: Triều đỡnh đợc..nguy cơ tàn lụi.
- 1 HS đọc phần chỳ giải.
- 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn
- 2 HS đọc toàn bài.- Theo dừi GV đọc mẫu
- Luyện đọc và trả lời cõu hỏi theo cặp.
+ Đú chỉ là một cậu bộ chừng mười tuổi túc để trỏi đào.
+ Nhà vua ngọt ngào núi với cậu và núi sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cõụ: nhà vua......... 
+ Những chuyện ấy buồn cười vỡ vua......... 
+ Tiếng cười như cú phộp mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Đ 1, 2: tiếng cời cú ở xung quanh ta.
+ Đ 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện núi lờn tiếng cười 
2 HS đọc phõn vai. HS cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc
+ 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
- 5 HS đọc phõn vai.
- HS nối tiếp nhau nờu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống khụng cú tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vụ cựng tẻ nhạt và buồn chỏn.
****************************
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KT bài cũ: HS làm lại bài tập 4, 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính.
a/ ; 
bBài 2: (Bảng phụ) Tìm X.
Bài 4: Một tờ giấy hình vuông cạnh m
Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2)
Diện tích một ô vuông An cắt là: (m2)
An cắt được số ô vuông là: ( Ô vuông)
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m)
 3.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách tìm X.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
*********************************
Đạo đức:
Dành cho địa phương
 Bảo vệ rừng
I. Mục đích yêu cầu :.
- Mọi người cần phải có trách nhiệm bảo vệ rừng.
- Những việc cần làm bảo vệ rừng.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ rừng. Biết không đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho rừng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập.
- Giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ktbc : 
? Vì sao ta cần bảo vệ môi trường?
? Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm gì?
GV nhận xét, đánh giá
b. bài mới : 
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Em biết gì về thực trạng rừng ở địa phương em?
? Em có đề xuất gì để giữ cho rừng nơi em sống không còn bị tàn phá.
=>GV kết luận, nhận xét về ý thức của HS.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Gọi 1 số em thuyết minh về ý tưởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Tích cực tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng tại địa phương nơi em sống.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
3. Liên hệ thực tế.
- Nối tiếp trình bày, bổ sung.
4. Vẽ tranh " Bảo vệ môi trường"
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trường.
- Trình bày sản phẩm.
 - 3-> 4 em thuyết minh về ý tưởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ.
*********************************
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
 - Vẽ và trình bày được mối quan hệ của nhiều sinh vật.
 - Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tranh minh hoạ trang 134, 135.
- HDHS trình bày trước lớp các câu hỏi trong SGK.
- GV HDHS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cây ngô đã dùng nước, các chất khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,
c. Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người trong mắt xích trong chuỗi thức ăn.
-GV HDHS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi.
+Thức ăn của châu chấu là gì? 
+Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? 
+Thức ăn của ếch là gì? 
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? 
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
Bước 3: Vẽ sơ đồ
KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
+ Lá ngô châu chấu ếch.
 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- HS vẽ trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm 4.
Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
-Nghe và trả lời câu hỏi.
- Lá ngô 
- (Cây ngô là thức ăn của châu chấu).
- (Châu chấu).
- (châu chấu là thức ăn của ếch).
-Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận.
-Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào viết hoặc vẽ xong trớc đúng và đẹp là thắng cuộc.
*********************************
	Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời
 I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
- Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
 - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ: Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ ng/nhân.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp.
Chú ấy sống rất lạc quan
Lạc quan là liều thuốc bổ
Có triển vọng tốt đẹp.
Bài 2. Xếp các từ có tiếng quan cho trong () thành hai nhóm.
Giáo viên giải thích các từ cho HS:
- Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
-Lạc thú: Những thú vui. -Lạc hậu: bị ở lại phía sau...
-Lạc điệu: Sai, lệch ra khỏi điệu.....
Lạc có nghĩa là vui mừng
Lạc có nghĩa là “ rớt lại, sai”
Lạc quan, lạc thú
Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Bài 3. Xếp các tiếng qua trong ( ) thành ba nhóm.
Quan có nghĩa là “ quan lại”
Quan có nghĩa là “ nhìn, xem”
Quan có nghĩa là “ liên hệ, gắn bó”
Quan quân
Quan tâm
Quan hệ
Bài 4. Các câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì?
- HDHS làm bài theo nhóm và chữa bài trước lớp.
 - HDHS nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng.
+ Sông có khúc, người có lúc: Dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Câu tục ngữ khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ khuyên chúng ta cần cù, chăm chỉ lao động sẽ đạt kết quả.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đặt câu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
Nghe giáo viên giải nghĩa các từ đã cho.
HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo  ... ******
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng lớp viết bài 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Gọi học sinh làm bài 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ ..
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 
 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 
 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
a/1 yến = 10 kg yến = 10 x = 5 kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg
b/ 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ
30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c/ 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn
 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg
Bài 4: Giải
Đổi 1 kg 700 g= 1700g.
Cả cá và rau cân năng là : 1700 + 300 = 2000 (g)
Đổi 2000 g = 2 kg
Đ/s: 2 kg
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS TLN 4 nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
*********************************
Chính tả
Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác, đẹp hai bài bài thơ Ngắm trăng, Không đề của Bác .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc iêu / iu ).
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng học tập : Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp các từ khó viết.
GV nhận xét, cho điểm.
b.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS nhớ-viết 
- GV đọc bài cần nghe - viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- HĐH tìm hiểu nội dung:
+Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì về Bác Hồ?
+Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác?
- HDHS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết : rượu, trăng soi, khe cửa, rừng sâu, xách bương, dắt trẻ,...
GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
- HDHS trình bày hai bài thơ vào vở.
-Tổ chức cho HS nhớ viết bài.
- GV đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm.
c.Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2. Tìm những tiếng có nghiã ứngvới các ô trống dưới đây.
a
am
an
ang
Tr
Trà, trả lời
trạm, trảm,..
Vầng trán
Trang sách,
ch
Cha, chả, chã,
Chạm, 
Chan, chán, 
Chang, chàng
Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ láy trong đó có tiếng bắt đầu bằng tr.
Các từ láy tìm được: tròn trịa, trong trắng, trùng trục, trơn tru,
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS viết bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS nghe.
- HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- HS trả lời:
+Biết Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống...
+Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí....
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
HS luyện viết bảng lớp và bảng con.
- HS nghe.
- HS viết chính tả .
 - Soát lỗi, thu và chấm bài.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS đọc thầm , trao đổi theo cặp .
- HS nêu từ mà mình tìm đợc .
- HS khác nhận xét , sửa chữa .
********************************
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh vẽ trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
 - Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn
 - Biết và vẽ đợc một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Đồ dùng dạy - học: 
Hình SGK, Giấy A3
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra: Học sinh lên vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên, nêu mối quan hệ đó.
GV Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
 - Y/c HS quan sát hình SGK và xây dựng sơ đồ bằng chữ và mũi tên chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả.
 - Gọi học sinh trình bày.
 - Hỏi: Thức ăn của bò là gì ?
 + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ?
 + Trong quá trình sống bò thải ra môi trờng sống cái gì? Cái đó có cần cho sự phát triển của cỏ không?
 + Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ?
 + Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cơ thể?
 + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
 + Sơ đồ phân bò cỏ bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh.
 a Giáo viên kết luận
 c. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Cho học sinh hoạt động cặp. Quan sát hình 133 SGK và trao đổi.
 + Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
 + Sơ đồ đó thể hiện gì?
 + Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ.
 - Giáo viên giảng thêm:
 - Hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn?
 + Theo em chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ sinh vật nào?
d. Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Y.cầu học sinh vẽ theo nhóm 4 vào giấy A4.
 - Gọi học sinh lên trình bày.
 - Nhận xét sơ đồ và cách trình bày.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Hỏi : Thế nào là chuỗi thức ăn
- HS thực hành vẽ trên bảng lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nghe.
- Hoạt động nhóm 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
+.Cỏ.
+ Cỏ là thức ăn của bò.
+ Bò thải phân và nước tiểu cần cho sự phát triển của cỏ.
+ Nhờ vi khuẩn
+thành chất khoáng cần thiết.
+ Phân bò là thức ăn của cỏ
+ Phân bò là yếu tố vô sinh
+ Cỏ và bò là hữu sinh.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu trước lớp.
HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời.
+ thực vật.
- HS thực hành vẽ vào giấy theo cặp.
HS trưng bày trước lớp.
HS nhận xét, đánh giá.
**********************************
Thứ sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
 - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu chuyển tiền.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu, mẫu thư chuyển tiền.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
Tại sao phải báo tạm trú, tạm vắng?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Em cùng mẹ bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền dưới đây.
+ HDHS làm bài theo mẫu thư chuyển tiền có sẵn.
 - Y/c HS điền vào giấy in sẵn.
 - Mẫu thư ghi đầy đủ nội dung sau:
 + Ngày gửi thư, tháng, năm
 + Họ tên, địa chỉ người gửi tiền:
 + Số tiền gửi:
 + Họ tên, người nhận:
 + Nếu cần sửa chữa (sửa chữa):
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài tên lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Theo em, khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện?
-GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
-Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
 + Số chứng minh thư của mình.
 + Ghi rõ họ tên, địa chỉ.
 + K.tra số tiền được lĩnh
 + Kí nhận đã nhận đủ.
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
+Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương.
- HS nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trên lớp.
HS nhận xét,chữa bài.
- Ngày 3 tháng 5 năm 2009
- Họ tên mẹ.
- Ghi số tiền bằng số và bằng chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
 Học sinh làm bài theo cặp và chữa bài trên bảng lớp.
 Học sinh đọc bài đã làm trướclớp.
HS nhận xét, chữa bài.
***************************************
Toán
Ôn tập về đại lượng (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập về quan hệ các đơn vị đo thời gian.
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: Gọi 1 học sinh lên làm bài 3, 5.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
a.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ 
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỷ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây 1 năm thường = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút giờ = 5 phút
b/ 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây
2 giờ = 120 phút phút = 6 giây
c/ 5 thế kỉ = 500 năm thế kỷ = 20 năm
12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 2 thế kỉ
 Bài 4: Bảng thống kê 1 số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày.
- Hà ăn sáng trong 30 phút.
- Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu: 4 giờ.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
**************************************
Tổng kết Tuần 33
I.Mục tiờu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần 32
- Biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thúi xấu.
II. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần 32:
 * Nề nếp: - Đi học đều, buổi chiều đi học quỏ sớm ảnh hưởng tới sinh hoạt của kớ tỳc.
 - Tinh thần xõy dựng bài chưa đồng đều.
 * Học tập: - Dạy-học đỳng PPCT và TKB, 
 - Soạn sỏch vở , đồ dựng chưa theo thời khoỏ biểu.
 - í thức trao vở sạch chữ đẹp chưa cao. 
 *VS: 
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học tốt, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ gọn gàng.
 *LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm súc hoa
III/ Kế hoạch tuần 33
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trỡ nề nếp ra vào lớp đỳng quy định.
 - Khắc phục hạn chế tuần 32
* Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đỳng PPCT – TKB tuần 33
- Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp. 
- Tăng cường ụn tập kiến thức ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 CKTKNS(8).doc