Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Cực hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Cực hay)

Lịch sử Tổng kết

I Mục tiêu:

 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.

 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung.

II - Đồ dùng dạy học .

 - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu .Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học .

III Hoạt động dạy học .

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 25/4/2011
Chaøo côø
********************************************
Lịch sử Tổng kết
I Mục tiêu:
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. 
II - Đồ dùng dạy học .
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
+Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ?
-GV nhận xét cho điểm .
2 Bài mới :
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 – Phát triển bài;
*HĐ 1:. Thống kê lịch sử .
-GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học 
-GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . 
VD:
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
+Giai đoạn này triêu đại nào trị vì?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
-GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác ....
*HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử .
-GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX 
-GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên?
 -GV tổng kết cuộc thi, Nhận xét ...
3 Củng cố Dặn dò :
- -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS quan sát, nghe câu hỏi trả lời.
-HS tự ghi vào phiếu của mình 
VD :
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN .
+Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương 
+Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời .
-HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật 
+Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi ...
-HS kể .
********************************************************************
Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (t t)
I- Mục tiêu : 
 - Thực hiện được nhân , chia phân số .
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
2 Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 4 a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2)
Diện tích 1 ô vuông là: (m2)
Số ô vuông cắt là :(ô)
Chiều rộng tờ giấy HCN:(m)
********************************************
Đạo đức Dành cho địa phương (t 2)
I- Mục tiêu : 
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1. Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phương.
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các công trình công cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung 
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung
-Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
***********************************************************
Âm nhạc 
Ôn tập 3 bài hát: 
Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan 
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
Đàn giai điệu cho học sinh nghe và hát lại bài hát
Tổ chức cho học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng, hoà giọng
Đệm đàn cho học sinh đứng tai chỗ hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
Đàn giai điệu yêu cầu HS trình bày lại bài hát
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát
- Đệm đàn tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát. 
Nhận xét tiết học
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát kết hợp gõ đệp, vận động phụ hoạ
 - Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn
- Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
Hát chuẩn xác theo đàn
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
*****************************************************************
 Thứ 3 ngày 264/2011
Tập đọc VÖÔNG QUOÁC VAÉNG NUÏ CÖÔØI(tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Giaùo duc, kó naêng: - Kiểm soát cảm xúc. – Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. – Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
*Phöông phaùp: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.- Trình bày ý kiến cá nhân
II. CHUAÅN BÒ
Thaày: Troø: - SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới. Luyện đọc 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
 .2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
3. Thực hành.
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét,
Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé
: 4. Củng cố 
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thöôûng
+ HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ.
+ HS3: Triều đình đợc..nguy cơ tàn lụi.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn
- 2 HS đọc toàn bài.- Theo dõi GV đọc mẫu
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua......... 
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua......... 
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạn ...  thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... 
d. Áp dụng-củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
***************************************************
Tập làm văn Điền vào giấy giờ in sẵn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
 - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
* Kĩ năng - Thu thập, xử lí thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân.
* Phương pháp- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.- Trình bày 1 phút
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a :Giới thiệu bài.
+ Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.
Bài 1- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Quan sát, lắng nghe.
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. 
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
. Số chứng minh thư của mình.
. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
. Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không.
. Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
***********************************************************
Toán Ôn tập về đại lượng (tt )
I - yeâu caàu:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. 
 - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 neáu coøn thôøi gian.
II Chuaån bò:
VBT
III Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc 
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 Khôûi ñoäng: 
2 Baøi cuõ: OÂn taäp veà ñaïi löôïng
GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm nhaø
GV nhaän xeùt
3 Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
Thöïc haønh
Baøi 1-Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi vaøo SGK
-Goïi hs leân söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 (Naêm thöôøng coù 365 ngaøy ; naêm nhuaän coù 366 ngaøy)
Baøi 2
-Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi vaøo SGK
-Goïi hs leân söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 Baøi 3 HS khá giỏi neáu coøn thôøi gian.
GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
 Baøi 4 Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi 
-Goïi hs söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 (a) Thôøi gian Haø aên saùng laø
 7 giôø – 6 giôø 30 phuùt = 30 phuùt
5 . (HS khá giỏi neáu coøn thôøi gian)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
Cuûng coá - Daën doø: 
Chuaån bò baøi: OÂn taäp veà ñaïi löôïng (tt)
Laøm baøi trong SGK
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 60 giây 
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- -Laøm baøi
 (b) Thôøi gian Haø ôû tröôøng buoåi saùng laø
11 giôø 30 phuùt – 7 giôø 30 phuùt = 4 giôø 
HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 
 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút 
 Ta có 10 < 15 < 18 < 20 
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho .
*****************************************************
TD	MOÂN TÖÏ CHOÏN - NHAÛY DAÂY
 I. MUÏC TIEÂU
Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc taâng caàu baèng ñuøi 
- Bieát caùch caàm boùng 150g, tö theá ñöùng chuaån bò- ngaém ñích- neùm boùng( khoâng coù boùng vaø coù boùng). 
- Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc nhaûy daây kieåu chaân tröôùc , chaân sau. 
II. ÑÒA ÑIEÅM- PHÖÔNG TIEÄN
Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
Phöông tieän: Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy, duïng cuï ñeå toå chöùc troø chôi “Daãn boùng”ø taäp moân töï choïn. 
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1 .Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp, oån ñònh, ñieåm danh só soá.
-GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. 
 -Khôûi ñoäng.
 -Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 HS thöïc hieän “Ñaù caàu; Taäp taâng caàu baèng ñuøi ”. Goïi 4 HS khaùc thöïc hieän caùc ñoäng taùc boå trôï cuûa moân “Neùm boùng”.
 2 .Phaàn cô baûn:
 a) Moân töï choïn:
 -Ñaù caàu : * Taäp taâng caàu baèng ñuøi:
 -GV laøm maãu, giaûi thích ñoäng taùc:
 -Cho HS taäp caùch caàm caàu vaø ñöùng chuaån bò, GV söûa sai cho caùc em. 
 -GV cho HS taäp tung caàu vaø taâng caàu baèng ñuøi ñoàng loaït, GV nhaän xeùt, uoán naén sai chung. 
 -GV chia toå cho caùc em taäp luyeän. 
 -Neùm boùng 
 -Taäp caùc ñoäng taùc boå trôï: 
 * Tung boùng töø tay noï sang tay kia 
 * Ngoài xoåm tung vaø baét boùng 
 * Cuùi ngöôøi chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia qua khoeo chaân 
 -GV neâu teân ñoäng taùc. -Laøm maãu keát hôïp giaûi thích.
 -GV ñieàu khieån cho HS taäp, söûa sai cho HS 
Nhaûy daây : * OÂn nhaûy daây theo kieåu chaân tröôùc chaân sau 
3. Phaàn keát thuùc: 
 -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø.
-GV hoâ giaûi taùn.
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
-HS OÂn caùc ñoäng taùc tay, chaân, löôøn, buïng phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
 -OÂn nhaûy daây. 
-HS nhaän xeùt. 
-HS taäp hôïp theo ñoäi hình 2-4 haøng ngang, 
Chuyeån thaønh haøng ngang, daøn haøng ñeå taäp 
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
HS ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt. 
Heä thoáng baøi hoïc.
-HS hoâ “khoûe”.
*********************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 33
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 34 .
- Báo cáo tuần 33 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt.
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Năm hoàn toàn giải phóng 30/04.
- Bồi dưỡng HS yếu: schị để chuẩn bị thi HKII
- Kêt thúc công trình măng non đến 30/04
- Tham gia hội thao ở điểm chính do liên đội tổ chức
 4. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trò chơi: Rồng rắn cắn đuôi.
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 34.
- Nhận xét tiết .
 Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T33 KNS BVMT cuc hot.doc