I. MỤC TIÊU
- Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số .
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán .
- Hoàn thành bài 1, bài 2, bài 4(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ bài tập 4
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Nội dung do nhà trường tổ chức _______________________________________________________ Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng vui vẻ, hào hứng. phân biệt lời nhân vật trong truyện(người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé). - Hiểu được nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa của toàn bộ truyện: Tiếng cười như một phép màu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi hoàn toàn, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung của bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 2 bài thơ của Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc cả bài, nêu cách chia đoạn. - Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó:lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi. - HD tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài: - Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm Thi đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK - GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của đoạn. ý 1: Những chuyên buồn cười ở ngay trong vương quốc. ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn. -Y/c trao đổi rút ra ND chính của bài.( GV ghi bảng ) 4.Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài và nêu cách đọc. - GV treo bảng phụ HD luyện đọc diễn cảm : - Giọng đọc toàn bài : vui vẻ, hào hứng. - Giọng người dẫn truyện vui vẻ hào hứng. - Giọng nhà vua tò mò, hào hứng. - Giọng cậu bé vui tươi hồn nhiên. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 5. Củng cố bài - Đọc toàn bài , nêu ND bài. - Em thích nhất đoạn văn nào ? Vì sao? - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 2 bài thơ của Bác Hồ và trả lời câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ. -1 HS khá đọc – nêu cách chia đoạn. ( 2đoạn ) -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -HS yếu luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của một số từ mục chú giải -HS luyện đọc theo nhóm đôi -2 nhóm thi đọc nối tiếp. 1- 2 HS đọc cả bài. - HS thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi -2 HS khá, giỏi nêu ý chính của 2 đoạn - HS nhắc lại. HS khá đọc và nêu ND bài -2 HS khá đọc nối tiếp 2đoạn và nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn -HS nghe xác định giọng đọc -HS thi đọc diễn cảm. -1 HS khá đọc - 2,3 HS khá nêu ý kiến ____________________________________ TOáN ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp) i. Mục tiêu - Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số . - Rèn kĩ năng làm tính giải toán . - Hoàn thành bài 1, bài 2, bài 4(a) ii. đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ bài tập 4 A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS trung bình lên thực hiện các phép tính : a, b, c, - Gọi 2 HS nêu lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêuyêu cầu bài - ghi bảng . 2 .Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp . - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân , phép chia phân số .Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. -GVchữa bài và kết luận chung . Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng Bài 3:GV viết phép tính phần a lên bảng , hướng dẫn HS cách làm , rút gọn ngay khi thực hiện phép tính , sau đó yêu cầu Hs làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn HS làm . + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? + GV treo hình minh hoạ + cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là : (lần) vậy tờ giấy được chia như sau: - GV yêu cầu Hs chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại. 3. Củng cố bài - Củng cố các phép tính với phân số - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở . - 1 HS nêu yêu cầu bài. -HS làm bài vào vở. - HS khác nhận xét . - HS theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên sau đó làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vàở vở . - HS theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên sau đó làm bài vào vở. - HS khá nêu _______________________________________________________ Buổi chiều : Đồng chí Mạc Thị Hương - lên lớp __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Đồng chí Mạc Thị Hương lên lớp __________________________________________________________________ chiều Dạy phân loại đối tượng Học sinh khá giỏi khối 4 Môn Tiếng việt Luyện tập củng cố về cấu tạo từ , nghĩa của từ . Hoạt động 1: GV cho HS củng cố lý thuyết Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 Hãy chỉ ra các từ phức trong các kết hợp sau: Xe đạp, xe cộ, kéo xe, đạp xe, nướng bánh, bánh rán, nước uống, quắt lại, rủ xuống, uống nước, chạy đi. *Đáp án: Xe đạp, xe cộ, bánh rán, quắt lại, rủ xuống. Bài 2 (Đáp án ghi sẵn vào bài) Dùng 1 gạch ( / ) để tách từng từ trong đoạn văn sau: Mưa / mùa xuân /xôn xao,/ phơi phới,/...Những /hạt mưa /bé nhỏ,/ mềm mại,/ rơi /mà /như /nhảy nhót... Mùa xuân /mong ước /đã /đến./ Đầu tiên,/ từ /trong /vườn,/ mùi /hoa hồng,/ hoa huệ /sực nức /bốc lên... Bài 3 Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau: Mải miết, xa xôi, xa lạ, mơ màng, san sẻ, chăm chỉ, học hỏi, quanh co, đi đứng, ao ước, đất đai, minh mẫn, chân chính, cần mẫn, cần cù, tươi tốt, mong mỏi, mong ngóng, mơ mộng, phẳng phiu, phẳng lặng. Bài 4 Chỉ ra các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau: Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh chị, anh cả, em út, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt. Bài 5 Chia các từ sau thành 2 loại: Từ tượng thanh và từ tượng hình: Thấp thoáng, thình thịch, phổng phao, đồ sộ, bầu bầu, mập mạp, khanh khách, lè tè, ào ào, nhún nhẩy, ngào ngạt, chon chót, bi bô, bập bẹ, chới với, thoang thoảng, lon ton, tim tím, thăm thẳm. Bài 6 Cho các từ sau: Lững thững, thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, lác đác, khúc khích, lộp độp, lách cách, the thé, sang sảng, đoàng đoàng, ào ào. a) Phân các từ láy trên thành các kiểu: láy tiếng, láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. b) Trong các từ trên, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình? Môn toán I. Mục tiêu - Củng cố và mở rộng các kiến thức đã học về phân số và cách giải toán liên quan đến hình học - HS làm được các bài toán dạng cơ bản và nâng cao - GD ý thức tự giác tích cực học tập. II. Lên lớp Hoạt động 1 : GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2 : GV cho HS thực hành làm các bài tập sau Bài 1: Tính nhanh: a. b. c. d. đ. e. g. Bài 2Người ta cắt hình chữ nhật ABCD rồi ghép thành hình bình hành MNCD (như hình vẽ). Biết hình chữ nhật ABCD có chu vi là 220cm, chiều dài hơn chiều rộng 30cm và biết độ dài cạnh MD của hình bình hành MNCD là 50cm. Tính chiều cao CH của hình bình hành đó. D C B A M M B C D H N B A E C G H D 5cm 15cm Bài 3Hình bình hành ABCD có chu vi là 100cm, nếu giảm độ dài AB đi 15cm, tăng độ dài cạnh AB thêm 5cm ta được một hình thoi AEGH (như hình vẽ). Tính độ dài các cạnh hình thoi và hình bình hành. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 CHíNH Tả Nhớ - viết: Ngắm trăng, Không đề I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ- viết chính xác , đẹp bài " Ngắm trăng" ,"Không đề" của Bác; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau" thơ 7 chữ; thơ lục bát. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc iêu / iu ) - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng dạy học - Vở BTTV iiI. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn HS nhớ-viết - Gv gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ" Ngắm trăng" ,"Không đề" ?Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác , em biết được điều gì về Bác Hồ ? ?Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác - HD HS luỵên viết các từ ngữ khó viết - Y/c HS tự nhớ và viết bài vào vở - Y/c HS đổi chéo vở soát lỗi - GV thu một số bài chấm - Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài tập 3 : ( chọn phần a) - GV yêu cầu Hs tìm những từ láy có tiếng bắt đầu bằng tr và ch - Nhận xét , kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố bài - Y/c HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . - 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp - 3 HS lên bảng đọc thuộc - HS khá trả lời câu hỏi - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - Viết chính tả - Soát lỗi . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . - HS nêu từ mà mình tìm được _________________________________________ Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cao hoài , cao vợi , bối rối ,... - Hiểu ND của bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa không gian cao rộng , trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no , hạnh phúc , reo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời , yêu cuộc sống . - Thuộc hai, ba khổ thơ trong bài. - Luôn lạc quan, yêu đời yêu cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “ Vương quốc vắng nụ cười ” trả lời câu hỏi về nội dung bài B -Bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc cả bài thơ - Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó: chuỗi, lòng, lúa, tròn bụng sữa - HD tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài: cao hoài , cao vợi , bối rối ,... - Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm -Thi đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK - GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của đoạn. - Y/c trao đổi rút ra ND chính của bài.( GV ghi bảng 4.Đọc diễn cảm - Gọi HS bài và nêu cách đọc. - GV treo bảng phụ HD luyện đọc diễn cảm bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng ... g cứu nước, và Nhà tưởng niệm xõy dựng năm 1970 ở quờ nội của ụng. Tại cỏc quốc gia khỏc cũng cú cỏc nhà lưu niệm về Hồ Chớ Minh, chẳng hạn như ở Phỏp. Ngoài ra cũn cú rất nhiều đài kỷ niệm và bia tưởng niệm. Tại Việt Nam, Hồ Chớ Minh cũn được thờ trong một số đền, chựa và gia đỡnh. (Xem thờm Danh sỏch cỏc cụng trỡnh tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Việt NamNhằm tụn vinh ụng, năm 1976, kỳ họp Quốc hội đầu tiờn sau ngày Việt Nam được thống nhất đó thống nhất quyết định đổi tờn thành phố Sài Gũn thành Thành phố Hồ Chớ Minh. Chiến dịch quõn sự lịch sử xảy ra trờn thành phố này, kết thỳc Chiến tranh Việt Nam và mở đầu thời kỳ thống nhất của Việt Nam cũng mang tờn Chiến dịch Hồ Chớ Minh.Tờn ụng cũn được đặt cho cỏc giải thưởng và huõn chương cao quý nhất của Nhà nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam: Huõn chương Hồ Chớ Minh là huõn chương bậc cao thứ nhỡ của Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chớ Minh dành cho những cống hiến trong cỏc lĩnh vực khoa học và cụng nghệ. "Chỏu ngoan Bỏc Hồ" là danh hiệu dành cho cỏc thiếu nhi cú thành tớch cao trong học tập và hoạt động xó hội. Tờn ụng cũn được đặt cho hai tổ chức chớnh của thanh thiếu niờn Việt Nam: Đội Thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh.Mọi tờ tiền giấy tại Việt Nam hiện nay đều in hỡnh chủ tịch Hồ Chớ Minh .Cỏc tờn Hồ Chớ Minh, Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn Tất Thành cũn được đặt cho nhiều cụng trỡnh cụng cộng, như đường quốc lộ, quảng trường, đường phố, trường học.. - Hỡnh ảnh và tượng ụng hiện diện tại nhiều nơi cụng cộng, cũng như trờn tất cả cỏc đồng tiền giấy đang lưu hành tại Việt Nam. Cựng với quốc kỳ, tượng bỏn thõn hoặc hỡnh ụng được đặt tại nơi trang trọng nhất của mỗi cơ quan nhà nước và trường học tại Việt Nam _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích yêu cầu: - HS biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy in sẵn: Thư chuyển tiền( BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi( BT2) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thư chuyển tiền (cả 2 mặt trước và sau). III. Các hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ. -Tiết trước làm văn viết nên không kiểm tra. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu yêu cầu của giờ học. 2. Hướng dẫn Hs điền những nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền . Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Gv giải thích nghĩa các chữ viết tắt, từ khó hiểu trong mẫu thư. * Chữ viết tắt, từ khó: + SVĐ, TBT, ĐBT: ký hiệu riêng của ngành bưu điện. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: giấy chứng minh thư. + Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền mẫu thư: * Cách điền mẫu thư: * Mặt trước mẫu thư em phải ghi: * Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. * Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). * Số tiền gửi (viết toàn chữ- không phải bằng số). * Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. * Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. * Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ tự điền . +Mặt sau mẫu thư, em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền ( bà em). Sau đó đưa mẹ kí tên. Những mục khác, nhân viên Bưu điện, bà em và người làm chứng sẽ viết.) Bài tập 2: Cách viết mặt sau thư chuyển tiền: (* Người nhận tiền phải viết số chứng minh thư của mình). * Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. * Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. * Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào). 3. Củng cố bài: - Gọi HS nêu ghi nhớ những nội dung đã học. - 1 HS đọc yêu cầu của bài1. - HS đọc nối tiếp hai mặt trước và sau của mẫu thư chuyển tiền. - 1 HS khá giỏi sắm vai em HS giúp mẹ viết thư chuyển thư chuyển tiền cho bà - Nói trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trong bàn đổi bài cho nhau chữa. - 1 vài HS đọc trước lớp mẫu thư chuyển tiền các em đã làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - 1, 2 HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - 1 vài HS đọc nội dung thư của mình. - 2 HS nêu ________________________________________ Toán Ôn tập về đại lượng (Tiếp) I- Mục tiêu - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian; Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. - Hoàn thành bài 1; bài 2; bài 4 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống: 1 thế kỉ = ... năm 1 năm = ... tháng =.....ngày 1 ngày = .... giờ 1 giờ =..... phút 1 phút = ..... giây 1 giây = ......phút 1 phút = ...... giờ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút Giờ = 5 phút 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giờ 2 giờ = 720 giây Phút = 6 giây 5 thế kỉ = 500 năm Thế kỉ = 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 2 0 thế kỉ Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1. Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống: - Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bài làm. Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nêu lại các câu hỏi trong bài và gọi HS trả lời. - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài. ? Để biết khoảng thời gian nào là dài nhất ta cần làm gì ? GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo ra phút. 3.Củng cố bài : - Hệ thống lại ND bài - 2 HS lên bảng điền. - Học sinh nhận xét, - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài trong vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - 1 HS đọc yêu cầu B2. - HS làm bài trong vở. - Gọi 2 Hs lên làm bài - HS đổi vở kiểm tra chéo rồi báo cáo kết quả. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài trong vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Gọi 1 HS đọc bài làm. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu bài. HS khá giỏi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. -HS nêu cách đổi khác để so sánh. _____________________________________________ Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên i.Mục tiêu Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ. ii.Đồ dùng dạy – học Hình trang 132, 133 SGK Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. iii. các Hoạt động dạy - học A Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn + Thức ăqn của bò là gì? ( Cỏ) + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò) + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? (Chất khoáng) + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ) Bước 2: GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Bước 3: các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Kết luận : 3.Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu + Trước hết, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sô đồ đó. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. GV hỏi cả lớp: + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận : 4. Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học . HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi: Làm việc theo nhóm HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên. HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. HS trả lời . HS đọc KL ____________________________________________________ Tiếng Việt(TH) Luyện tập: Luyện viết bài văn tả con vật Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại: Dàn bài chung: * Mở bài: Giới thiệu con vật (tên gọi). Con vật này của ai? Nuôi từ bao giờ?... *Thân bài: Tả con vật (từ bao quát đến từng bộ phận cụ thể). - Tả ngoại hình: Hình dáng, tầm vóc, màu sắc , đường nét cùng các bộ phận đầu, tai, mũi, miệng, chân, đuôi,... àChú ý: Tuỳ từng con vật mà hình dáng bề ngoài được nhấn mạnh vào những chi tiết tiêu biểu nhất. Không nhất thiết phải tả tỉ mỉ từng bộ phận. - Tả đặc tính và hoạt động của con vật: Chọn ra những điểm tiêu biểu nhất thể hiện được đặc tính chung của giống loài (mèo khác chó, bò khác heo, gà khác vịt,...) và đặc tính (tính nết) riêng của con vật trong ăn uống, hoạt động,... - Tác dụng của con vật đối với đời sống con người. *Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với con vật được tả. Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS làm Bài tập thực hành Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (7- 10 dòng) tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích. Hoạt động 3 : Tổ chức đọc bài văn đã hoàn thành và rút kinh nghiệm _____________________________________________ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 33 - Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần -Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp. - ý kiến của các thành viên trong lớp. + ưu điểm: + Tồn tại: 2- Phổ biến công tác thi đua tuần 34 -Nề nếp : -Học tập : -TDVS : -Các hoạt trọng tâm : Củng cố ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chuẩn bị cho KTĐK 3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về đảng, vầ Bác Hồ, Đoàn TNCS
Tài liệu đính kèm: