Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Lựu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Lựu

I- Yêu cầu.

- Nhớ viết đúng CT bài: biết trình bày bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.

- Làm đúng các BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.

II- Đồ dùng.

 + Bảng phụ + Phiếu học tập.

III- Hoạt động dạy học.

 

doc 60 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2009 
Tập đọc
Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười 
(Tiếp)
I- Yêu cầu:
- Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Ca ngợi tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các CH SGK).
II- Đồ dùng:
 + Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (4’)
Đọc bài: “Ngắm trăng - Không đề
H: 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
T: Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc: (8’)
- lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi.
- (tóc để trái đào, vườn ngự uyển)
H: Đọc nối tiếp theo đoạn.
T: Hướng dẫn H xem tranh minh hoạ.
H: Đọc đúng các từ dễ phát âm sai.
T : Giải thích nghĩa một số từ.
- 1, 2 em đọc cả bài.
T: Đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu bài: (10’)
- ở xung quanh cậu, ở nhà vua,.. ở quan coi vườn, ..ở chính mình: đứt dải rút.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, vui vẻ  tia nắng nhảy múa
H: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
T: Diễn giải ..
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc đó như thế nào?
c- Đọc diễn cảm: (12’)
H: Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
T: Hướng dẫn H đọc diễn cảm.
H: Thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- 1 em đọc diễn cảm toàn bài.
T: Nhận xét chung.
C- Củng cố, dặn dò : (3’)
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
T: Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 161: Ôn tập về phép tính với phân số 
(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
II. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Chữa BT 2-vở BT in.
B. Luyện tập: (32’)
 Bài 1 (168).Tính
.
 Bài 2 (168)
a. 
 x = x = 	
 x = x = 
 Bài 4 (169)	
a. Chu vi tờ giấy : (m)
Diện tích tờ giấy: (m2)
b. Diện tích 1 ô vuông: (m2)
Số ô vuông cắt được: (ô vuông)
C. Củng cố-dặn dò(3’)
2H: Lên bảng thực hiện.
H+T: NX, đánh giá.
H: Nêu y/c BT.
 + Lớp làm bài vào vở.
 + Vài em lên bảng tính.
H+T: NX, chữa bài.
H: Nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia chưa biết.
 + Làm bài vào vở.
 + Vài em lên bảng.
H+T: NX, chữa bài.
T: Tổ chức tương tự như bài 2.
H: Nêu yêu cầu bài tập
 - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông
 - Làm bài vào vở
 - Chữa bài bảng lớp
H+T: Nhận xét, kết luận
T: NX giờ học, giao bài về nhà.
Chính tả (nhớ - viết)
Tiết 33: Ngắm trăng - không đề
I- Yêu cầu.
- Nhớ viết đúng CT bài: biết trình bày bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng các BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II- Đồ dùng.
 + Bảng phụ + Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (4’)
Viết các từ sau: xứ sở, hóm hỉnh, dí dỏm.
H: 2 em lên bảng viết.
T: Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn H nhớ viết: (18’)
Hờ hững, tung bay, bương
H: Đọc thành tiếng hai bài thơ.
- Lớp nhìn SGK - đọc thầm.
T: Nhắc H cách trình bày bài thơ.
- Chú ý một số từ khi viết.
H: Nhớ lại và viết.
T: Chấm bài, chữa bài.
- Nêu nhận xét chung.
3- Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2 (lựa chọn)
Điền những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống dưới đây:
a
am
an
ang
tr
ch
H: Làm bài vào vở BT.
- Thực hành - viết khoảng 20 từ.
H: Đọc miệng.
T: Cùng lớp nhận xét.
Bài 3 (lựa chọn)
a- Tìm nhanh và viết:
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr
- Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trở
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cúng bắt đầu bằng âm ch: 
T: Phát phiếu cho các nhóm.
H: Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thi làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. -Trình bày kết quả 
T: Cùng lớp nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò: (3’)
T: Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 33: Dành cho địa phương
ND: - Thăm quan đài tưởng niệm
 -Nghe nói chuyện về truyền thống Cách mạng
A. Mục tiêu:
 - Giúp H hiểu rõ về đài tưởng niệm ở địa phương qua hoạt động thăm quan và nghe nói chuyện của lão thành Cách mạng ở địa phương.
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, giao tiếp tư duy của H được hình thành và phát triển tốt hơn.
 - Giáo dục ý thức tôn trọng, giữ gìn, tiếp bước truyền thống CM của cha anh
B. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 2'
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Thăm quan đài tưởng niệm ở địa phương 15'
3. Nghe nói chuyện về truyền thống Cách mạng của địa phương 12'
4. Củng cố - dặn dò: 5'
- G tập hợp, nhắc nhở
- G giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
- G hướng dẫn H đến thăm quan đài tuởng nịêm
- G đưa ra một số yêu cầu cần thiết khi đến thăm quan;
+ Giữ trật tự, xếp hàng ngay ngắn.
+ Không cười đùa, nghịch, leo trèo ...
+ Không hái hoa, bẻ cành, vặt lá, ...+ Mang theo sổ tay để ghi chép những điều cần thiết.
- H thực hiện tham quan đài tưởng niệm
- G nêu yêu cầu và giới thiệu các lão thành CM
- H giao tiếp, làm quen ( nếu cần)
- H nghe nói chuyện và đưa ra một số câu hỏi, thắc mắc, nghe giải thích, trả lời.
- G hỏi: + Em sẽ là gì để tiếp bước cha anh truyền thống CM của địa phương mình ?
- Dặn chuẩn bị tiết sau
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời
I- mục đích Yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa của từ lạc quan(BT1), biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3),biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II- Đồ dùng :
 + Bảng phụ + Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (4’)
Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
H: 2 em lên bảng đặt câu.
T: Nhận xét - đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1:
Từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình..
+
Chú ấy ...
+
Lạc quan ..
+
H: àm bài theo nhóm nhỏ.
T: Phát phiếu cho các nhóm.
H: Nhóm nào làm xong dán lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
T: Nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 2:
Xếp các từ có tiếng “lạc” cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
a- “lạc” có nghĩa là “vui mừng’’  
b- “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai”
Cách tiến hành tương từ bài 1.
Bài 3:
Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
a- Quan - có nghĩa là quan lại
b- Quan - có nghĩa là nhìn xem.
c- Quan - có nghĩa là liên hệ, gắn bó.
H: Làm bài.
- Đọc câu mình xếp vào các nhóm.
T: Cùng lớp nhận xét.
Bài 4: Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?
- Sông có khúc, người có lúc.
+ Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp, con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn.
+ Lời khuyên:
Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không buồn phiền, nản chí.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 
H: Suy nghĩ phát biểu.
- Tìm nghĩa đen của câu tục ngữ.
- Câu trạng ngữ đó khuyên ta điều gì ?
C- Củng cố, dặn dò: (3’)
T: Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng. 
- Sưu tầm truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước.
III- Hoạt đông dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (4’)
Kể câu chuyện “Khát vọng sống”
H: 2 em nối tiếp kể lại câu chuyện.
T: Nhận xét, đánh giá.
B-Bài mới
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn kể chuyện (30’)
a- Tìm hiểu yêu cầu của bài tập
* Đề bài :
 Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
H: 1 em đọc đề bài
T: Gạch dưới những từ quan trọng.
H: Nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2. 
- Cả lớp theo dõi SGK.
T: Qua gợi ý, nhắc nhở thêm các em chọn các nhân vật không nhất thiết phải là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Mà có thể là một người sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệhài hước..
b- Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
T: Nhắc H nên kết chuyện theo lối mở rộng.
H: Từng cặp kể cho nhau nghe
- Thi kể trước lớp:
+ Mỗi em kể xong nói ý nghĩa hoặc đối thoại về tính cách nhân vật.
 Lớp và T nhận xét, chấm điểm.
+ Bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể lôi cuốn nhất.
C- Củng cố, dặn dò: (3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Về kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe.
Toán
Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số 
(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
II. Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Chữa BT 4 – vở BT in.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập : (33’)
 Bài 1 (169) . Tính.
a) 
 Bài 2 (169) .Tính.
a) 
b) 
 Bài 3 (169)
Số vải đã may áo : 20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số vải còn lại : 20 – 16 = 4 (m).
Số túi đã may được : 4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi.
C.Củng cố- dặn dò: (2’)
1H: Lên bảng thực hiện.
H+T: NX, đánh giá.
H: Nêu y/c BT và cách tính.
 + Làm bài vào vở.
 + Vài em lên bảng.
H+T: NX, đấnh giá.
T: Tổ chức cho H làm tương tự bài 1.
H: Đọc đề bài,phân tích đề toán.
 + Tóm tắt bài toán rồi giải.
 + 1 em lên bảng.
H+T: NX, chữa bài.
H: Nêu yêu cầu bài tập
 - Làm bài
 - Chữa miệng và giải thích cách làm
T: NX giờ học, giao BTVN.
Địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt nam
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,..)
 + Khai thác khoáng sản dầu khí, muối..
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
 + Phát triển du lịch. 
 + Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt hải sản nhiều của nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản.
- HS: Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi h ... HTL đã học 
- Sử dụng phiếu ghi tên các bài HTL đã chuẩn bị 
- H Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
- H+G lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
- G Nêu yêu cầu bài tập 
- H đọc thầm bài văn trong SGK, kết hợp quan sát tranh minh hoạ
- Hdựa vào bài văn trong SGK viết một đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu 
- Một số em đọc bài, nhận xét
- G Lô gíc kiến thức đã ôn
- Nhận xét chung tiết học, nhắc các em viết chưa đạt vè nhà tiếp tục viết lại vào vở
Toán
 Luyện tập chung 
A. Mục tiêu : 
- Đọc được số xác định đựơc giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
B. Đồ dùng dạy - học:
 Phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3'
 Bài 5( 177)
II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' 
 * Bài 1: ( SGK) trang 1767
a. Đọc các số sau:
b. Trong mỗi số trên số 9 ở hàng nào và có giá trị là bao nhiêu?
*Bài 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a.24579 + 43867 b. 235 x325
 82604 - 35246 101598 : 287
* Bài 3: 
 >; <; = ?
5/7 ... 7/9 7/8 ..5/6
* Bài 4: 
 Bài giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 x 2/3 = 80 ( m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 ( m)
 Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 
 50 x ( 9600 : 100) = 4800 ( kg) = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ
3. Củng cố dặn dò: 2'
 Bài 5 ( 177)
- H lên bảng chữa bài tập 1H - H+ G nhận xét, đánh giá
- H làm vào vở
4H nối tiếp trả lời, các em khác tráo vở kiểm tra nhau
- H tự làm vào vở, chữa 4H
- H+G nhận xét, chốt KQ:
- G yêu cầu H so sánh và điền dấu
- H chữa bài và nêu rõ cách so sánh của mình 2H
- Làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày
- G chốt:
- G hệ thống ND ôn tập
- G nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Khoa học
Tiết 69: Ôn tập: Thực vật và động vật
A. Mục tiêu: 
 Ôn tập về : 
- Vẽ và trình bày bằng sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ về một nhóm thức ăn của sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt sích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 B. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
 - Giấy A0, bút vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 26’
a. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
- Chuột: Ăn lúa, gạo ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, Đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: Thức ăn của nó là gà, chuột, xác chết của Đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác
- Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột.
- Rắn hổ mang: Thức ăn của nó là: Gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
 Các sinh vật đó đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn
Cây lúa -> gà -> đại bàng
/
Chuột đồng ->Rắn hổ mang
/
Cú mèo
3. Củng cố - dặn dò: 3’
 “ ôn tập” ( tiếp)
- G hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn?
- H vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn 2H
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- G chia nhóm, phát giấy và bút vẽ
- H vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
( nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ)
- Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
- G hỏi:
+ So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học trước các em có nhận xét gì?
( Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn)
- GKL bằng sơ đồ
- H lên bảng giải thích sơ dồ đã hoàn thành
- G giảng: 
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Thể dục
Tiết 69: di chuển tung và bắt bóng
 Trò chơi trao tín gậy
I- Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đung động tác di chuyển tung và bắt bóng, động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Nhắc lại được các nội dung cơ bản đã học trong năm và thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của GV.
II- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (8')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc
+ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai, cổ tay.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung
2- Phần cơ bản : (22')
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ba người.
- Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau
3- Phần kết thúc(5')
T: Nhận lớp
H: Khởi động
T: Chia tổ giao việc
H: Tập theo đội hình hàng ngang do cán sự điều khiển
H: Tập theo đội hình từ tổ riêng biệt
+ Tự quản tập luyện có kỷ luật
T: Quan sát, sửa sai cho H
H: Tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn.
+ Thi xem ai nhảy giỏi nhất
H+T: Nhận xét, bình chọn
H+T: Hệ thống bài
H: Đi đều trong 2 hàng dọc
+ Tập một số đồng tác thả lỏng
T: Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II
( tiết 7)
I.Mục tiêu: 
Kiểm tra đọc theo mức độ nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4; HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập II, NXB giáo dục 2008.
Toán
 Luyện tập chung 
A. Mục tiêu : 
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tính được giá trị biểu thức chưa phân số.
B. Đồ dùng dạy - học:
 Phiếu học nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3'
 Bài 5( 177)
II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' 
 * Bài 1: ( SGK) trang 1767
a. Đọc các số sau:
b. Trong mỗi số trên số 9 ở hàng nào và có giá trị là bao nhiêu?
*Bài 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a.24579 + 43867 b. 235 x325
 82604 - 35246 101598 : 287
* Bài 3: 
 >; <; = ?
5/7 ... 7/9 7/8 ..5/6
* Bài 4: 
 Bài giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 x 2/3 = 80 ( m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 ( m)
 Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 
 50 x ( 9600 : 100) = 4800 ( kg) = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ
3. Củng cố dặn dò: 2'
 Bài 5 ( 177)
- H lên bảng chữa bài tập 1H - H+ G nhận xét, đánh giá
- H làm vào vở
4H nối tiếp trả lời, các em khác tráo vở kiểm tra nhau
- H tự làm vào vở, chữa 4H
- H+G nhận xét, chốt KQ:
- G yêu cầu H so sánh và điền dấu
- H chữa bài và nêu rõ cách so sánh của mình 2H
- Làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày
- G chốt:
- G hệ thống ND ôn tập
- G nhận xét tiết học, HD học ở nhà
Kỹ thuật
Tiết 35: Lắp mô hình tự chọn
I- Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một số mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chính xác, chắc chắn sử dụng được.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
II- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: (2')
2- Quan sát, nhận xét mẫu : (5')
- Cần có 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe
- ở cxác nhà ga của sân bay, hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lý của mình.
3- Thao tác kỹ thuật : (26')
a. Chọn các chi tiết theo SGK
b- Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2- SGK)
- Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H3- SGK)
- Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H4- SGK)
c- Lắp ráp xe đẩy hàng.
d- Hướng dẫn cách tháo các chi tiết và xếp vào hộp
4- Củng cố- dặn dò (2')
H: Quan sát mô hình xe đẩy hàng mẫu
T: Giới thiệu bài qua mô hình xe mẫu
H: quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
T: Hướng dẫn quan sát qua câu hỏi
? Để lắp được xe đẩy hàng, cần có mấy bộ phận?
H: Quan sát, nhận xét từng bộ phận của xe
T: Nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế.
H: Chọn đúng và đủ các chi tiết ra nắp hộp
+ Đọc nội dung ở SGK
1H: Lên bảng lắp
T: Nhận xét, thao tác lại
T: Lắp ráp xe theo quy trình ở SGK
+ Kiểm tra sự hoạt động của xe
T: Hướng dãn
H: Tháo và xếp các chi tiết vào hộp
T: Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
Lịch sử 
Kiểm tra học kì II
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì II
( tiết 8)
I.Mục tiêu: 
 Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKII( TL đã dẫn).
Toán
Tiết 175: Kiểm tra cuối năm
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chấy cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số, viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng trừ, nhân chia hai phân số; cộng trừ nhân phân số với số tự nhiên, chia phân số cho số tự nhiên khác không. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tínhvới các phan số.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích.
Thể dục
Tiết 70: di chuển tung và bắt bóng
 Trò chơi trao tín gậy
 Tổng kết năm học
I- Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đung động tác di chuyển tung và bắt bóng, động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Nhắc lại được các nội dung cơ bản đã học trong năm và thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của GV.
II- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (8')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc
+ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai, cổ tay.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung
2- Phần cơ bản : (22')
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ba người.
- Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau
3- Phần kết thúc(5')
T: Nhận lớp
H: Khởi động
T: Chia tổ giao việc
H: Tập theo đội hình hàng ngang do cán sự điều khiển
H: Tập theo đội hình từ tổ riêng biệt
+ Tự quản tập luyện có kỷ luật
T: Quan sát, sửa sai cho H
H: Tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn.
+ Thi xem ai nhảy giỏi nhất
H+T: Nhận xét, bình chọn
H+T: Hệ thống bài
H: Đi đều trong 2 hàng dọc
+ Tập một số đồng tác thả lỏng
T: Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
Khoa học
 Tiết 70: Thi học kì II ( Đề của Phòng giáo dục)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi.
- Giải bài toán có đến 3 bước tính vơí các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ dố của hai số đó; tìm phân số của một số.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nguyen_thi_luu.doc