Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Xuân

I/ Mục tiêu:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Ngắm trăng và Không đề.

- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 
Tập Đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 
 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Cậu bé hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
-Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì? 
- Y/c HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Y/c 3HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé.
- Tổ chức cho HS đọc. 
- Nhận xét, cho điểm HS. 
Hoạt đông nối tiếp : Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c. 
- Nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối 
- 1HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS đọc toàn bài. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự tuyển – trong túi áo căng phồng 1 quả táo đáng cắn dở - Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả nút. 
+ Vì những chuỵên ấy bất ngờ và ngược với cái tự nhiên.
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. 
- 3HS nối tiếp nhau đọc phân vai. 
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc diễn cảm theo vai. 
ToánÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được nhân chia phân số.
Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3HS lên bảng, y/c các em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160.
- Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài trước lớp để chữa bài. 
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. 
Bài 2: 
- Y/c HS làm bài. 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài. 
- Y/c HS tự làm phần a. 
- Hướng dẫn HS làm phần b.
-Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào?
 Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: 
 (lần)
Từ đó ô vuông cắt được là: 
5 x 5 = 25 (ô vuông )
- GV gọi HS làm tiếp phần c. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn lại các nội dung và chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng thực hiện y/c.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn. 
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 ; ; 
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS làm phần a vào VBT. 
- HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
Chiều rộng của tờ giấy HCN là: 
Chính tả NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Ngắm trăng và Không đề. 
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý của tiết chính tả trước.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết:
a. Trao đổi về nội dung bài thơ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- Qua hai bài thơ em học được Bác điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
c. Nhớ - viết chính tả 
d. Soát lỗi, thu, chấm bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc y/c BT. 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. 
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. 
Bài 2b: Tổ chức tương tự như phần a.
Bài 3a:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. 
- Y/c HS làm bài theo nhóm. 
Bài 3b: Tương tự như phần a.
Hoạt động nối tiếp : Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả. 
- 1HS đọc cho 2HS viết các từ sau: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúg, nói chuyện, nổi tiếng.
- Lắng nghe
- 2HS đọc thành tiếng. 
+ Qua 2 bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. 
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ: không rượu, hững hờ, trăng soi, đường non, xách bương
- 1HS đọc thành tiếng.
- 4HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận tìm từ. 
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết 1 số từ vào vở. 
- 1HS đọc. 
+ Là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. 
+ Có âm đầu giống nhau.
- Dán phiếu, đọc, bổ sung. 
- HS cả lớp viết một số từ vào vở
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010.
Toán	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Tính giá trị các biểu thức với các phân số.
Giải được bài toán có lời văn với các phân số. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng, y/c HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 161.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệubài:Nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của BT 
- GV y/c HS áp dụng các tínhchất đã học để làm bài. 
Cách 1:
a) 
b) 
Bài 2:
- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất. 
- Kết luận:
. Rút gọn 3 với 3 
. Rút gọn 4 với 4 
Ta có 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. 
Hoạt đông nối tiếp : Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Cách 2:
- Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất. 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS làm bài. 
Luyện từ và câu :MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa; biết xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan; không nản chí trước khó khăn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2.2 Phần nhận xét: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT.
- Y/c HS làm việc theo cặp. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm BT3 giống như cách tổ chức làm BT2.
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ngữ ở BT2, 3.- Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng. 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- Nhận xét. 
- 1HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. 
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1HS đọc thành tiếng y/c. 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng. 
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
 -Dựa vào gợi ý trong SGK; chọn và kể lại được câu chuyệnđã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
 -Hiều nội dung chính của câu chuyện đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét và cho điển HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 
HĐ 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1HS đọc đề. 
- GV gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2.
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- 2HS tiếp nói nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK. 
- 4HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm.
- 3 – 5HS tham gia thi kể. 
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. 
 Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tập Đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN 
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết ... , noi gương và giúp mọi người nhận ra những tấm gương tốt để có thái độ đồng tình .. 
II. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ :
Làm thế nào để góp phần bảo vệ môi trường nơi thôn xóm em ở ?
Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Những tấm gương đạo đức ở quanh ta
- Hãy nêu một số gương về người tốt, việc tốt mà em biết.
 Nhận xét, kết luận :
Quanh ta có bao người tốt, biết giúp đỡ, yêu thương những người xung quanh, ngay thẳng, thật thà lại biết đấu tranh chống thói hư tật xấu của những kẻ bất lương. Các em hãy kể ra những tấm gương đó đểchúng ta cùng học hỏi
Hoạt động 2: HS kể những tấm gương
Cho HS kể theo nhóm, sau đó chọn một số em đại diện lên kể trước lớp
Em học được điều gì qua câu chuyện bạn vừa kể ?
Đối với những tấm gương đạo đức như vậy các em thấy mình học hỏi được điều gì ?
KL: Cần đồng tình , ủng hộ và học hỏi những hành vi, việc làm của những người có tấm lòng ngay thẳng, thật thà, hiếu thảo, biết giúp đỡ người khác để trở thành người tốt có như thế mới được nhiều người yêu mến, sống có ích cho cộng đồng, xã hội.
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, dặn dò : Cần học hỏi những tấm gương tốt
HS nêu những tấm gương về tấm lòng hiếu thảo, về tinh thần gìn giữ trật tự thôn xóm, ngay thẳng, trung thực
Kể cho nhau nghe
Đại diện nhóm lên kể trước lớp
Trả lời theo sự hiểu biết của HS
Thứ năm ngày 6tháng 5 năm 2010
Toán	ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
Chuyển đổi được số đo khói lượng.
Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yeu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3: 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS làm bài 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
Luyện từ và câu:THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
Nhận diện được trạng ngwxchir mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
1 tờ phiếu viết nội dng BT1, 2 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy và học bài mới
 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm khác bổ sung 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như BT1 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Dán phiếu đọc chữa bài 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài 
- 2 HS đọc 
Mĩ thuật : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG HÈ
Mục tiêu: giúp HS chọn và vẽ được một bức tranh theo đề tài
 Vẽ đẹp và tô màu hợp lí một bức tranh 
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :
Em sẽ chọn nội dung vẽ nào cho đề tài ?
Cảnh vật ở những nơi đó có những gì ?
Hoạt động 2 :
Cho HS thực hành vẽ tranh
GV theo dõi, giúp đỡ những em chậm
Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
HS trưng bày sản phẩm
Bình chọn tranh đẹp
Nhận xét đánh giá bài làm HS
Dặn dò : Em nào chưa xong về nhà tiếp tục vẽ.
Có thể nêu một số cảnh vui chơi : Tắm biển, tham quan danh lam thắng cảnh
.
-Vẽ các hình ảnh chính trước cho phù hợp với nội dung bức tranh sau đó vẽ thêm một số hình ảnh phụ để tạo bức tranh sinh động
Vẽ màu tươi sáng thể hiện cảnh sắc mùa hè.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút 
Đối với phép chia 
 420 : 60 = 7 
Vậy 420giây = 7phút 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 4:
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà 
- Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- 1 HS đọc 
 Thời gian Hà ăn sang là 
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút 
thời gian Hà đến trường buổi sang
11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài 
Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền, bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiềnđể trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
II/ Đồ dung dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắc 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền 
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền 
- Y /c HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc 
 1 HS đọc 
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền 
- Vài HS đọc 
Bài 33	LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 I. MỤC TIÊU
	- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
	- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình
	- Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép
Em sẽ lắp ghép mô hình gì ?
Muốn lắp ghép mô hình đó cần những chi tiết gì ?
Cho HS thực hành
Theo dõi, giúp đỡ
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
Bình chọn sản phẩm đẹp nhất
Nhận xét tuyên dương
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, dặn dò ; về nhà tự chọn và lắp ghép những mô hình ưa thích
HS chọn mô hình lắp ghép
HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm
Thực hành theo nhóm nhỏ
Bình chọn sản phẩm đẹp
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp
Lớp trưởng nhận xét chung toàn thể các mặt hoạt động của tổ, cá nhân 
GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Đi học chuyên cần 
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới đầy đủ 
Hoàn thành các hoạt động trong tuần 
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 33 Từ ngày: 2/5 / 2010Đến ngày:6/5/ 2010
 Tục ngữ:
Thứ
Môn
Tên bài soạn
Hai
TĐ
T
CT
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập về các phép tính với ps
Nhớ-viết:Ngắmtrăng-không đề 
Ba
TD
T
LTC
KC
AT
GT
Môn thể thao tự chọn
Ôn các phép tính với phân số
Mở rộng vốn từ :Lạc quan-Yêu đời
Kể chuyện đã nghe, dã đọc .
Ôn tập chung
Tư
TĐ
T
TLV
ĐĐ
NGLL
Con chim chiền chiện 
Luyện tập (Ônvề các p/t với PS
Miêu tả con vật (KT viết )
Những câu chuyện về tấm gương đạo đức ở địa phương
Kính yêu Bác Hồ
Năm
T
LTC
MT
Ôn tập về đại lượng
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Vẽ tranh theo đề tài: vui chơi trong hè
Sáu
TD
T
TLV
KT
Môn thể thao tự chọn
Luyện tập (Ôn tập về đại lượng )
Điền vào giấy tờ in sẵn .
Lắp ghép mô hình tự chọn
Sinh hoạt lớp
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 33 Lớp 4.A
 GV : Nguyễn Thị Xuân
Thứ
Môn
T
Tên bài soạn
Nội dung chỉnh sửa
Hai
TĐ
T
CT
1
2
3
4
5
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập về các phép tính với ps
Nhớ-viết:Ngắmtrăng-không đề 
BT 1,2,4a
Ba
TD
T
LTC
KC
AT
GT
1
2
3
4
5
Môn thể thao tự chọn
Ôn các phép tính với phân số
Mở rộng vốn từ :Lạc quan-Yêu đời
Kể chuyện đã nghe, dã đọc .
Ôn tập chung
BT1a,c;2b và 3
Tư
TĐ
T
TLV
ĐĐ
NGLL
1
2
3
4
5
Con chim chiền chiện 
Ônvề các p/t với PS
Miêu tả con vật (KT viết )
Những câu chuyện về tấm gương đạo đức ở địa phương
Kính yêu Bác Hồ
BT1,3a,4a
Năm
T
LTC
MT
1
2
3
Ôn tập về đại lượng
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Vẽ tranh theo đề tài: vui chơi trong hè
BT1,2,4
Sáu
TD
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
Môn thể thao tự chọn
Luyện tập (Ôn tập về đại lượng )
Điền vào giấy tờ in sẵn .
Lắp ghép mô hình tự chọn
Sinh hoạt lớp
BT1,2,4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nguyen_thi_xuan.doc