Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Việt Hùng

 I, Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, đúng giọng bài thơ.

 - Hiểu một số từ mới:cao hoài, cao vợi, lúa tròn bụng sữa.

 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.

 - Học thuộc lòng bài thơ.

 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.

 II, Đồ dùng: tranh vẽ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010.
Toán : ( Tiết 161 ) Ôn tập về các phép tính với phân số.
 	( Tiếp theo )
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, chia phân số.
	- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
	+ Biết thực hiện phép nhân, chia phân số đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1/168. 8'
- Củng cố, rèn kĩ năng nhân, chia phân số.
Bài 2/168. 8'
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. ( thừa số, số chia, số bị chia).
Bài 3/168. 7'
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có phép tính x phân số.
Bài 4/169. 10'
- Xác định được bài toán.
- Tính được chu vi, diện tích tờ giấy HV.
- Tính được chiều rộng tờ giấy HCN.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs hn.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu cách làm? 
 Gv nxét- kết luận.
 ? Nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số?
 ? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gv chia nhóm - giao nvụ.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Vì sao tìm x con lại lấy? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
 Tương tự với số bị chia và số chia.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm số bị chia, số chia?
? Nêu yêu cầu bài 3?
Yêu cầu hs làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- ? Con thực hiện phép tính ntn? Vì sao?
 Gv nxét-kết luận.
Tương tự phép tính khác.
Gọi hs đọc bài tập 4.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm giải bài tập.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Chu vi và diện tích tờ giấy HV là bao nhiêu? Làm ntn?
Con tính chiều rộng tờ giấy HCN ntn? Vì sao?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách nhân, chia phân số?
 Gv nxét giờ.
1hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng.
Hs nêu cách thực hiện, nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
2hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, nxét.
Hs đọc bài 4.
Hs thảo luận nhóm làm bài- 1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
2 hs phát biểu.
 Tập đọc : ( Tiết 63) Vương quốc vắng nụ cười. ( tiếp )
 I, Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Hiểu một số từ mới:tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
	- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng: tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2' 
3,Luyện đọc:8'
-Đọc lưu loát,trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Phân biệt lời nhân vật.
 -Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểu bài:12'
-Nắm được nội dung câu chuyện.
 + Mọi gương mặt đều rạng rỡ, hoa nở, chim hót,...
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng.Giọng đọc vui, đầy bất ngờ, hào hứng.
- Đọc đúng lời nhân vật.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc thuộc và nêu nội dung bài thơ:
'' Ngắm trăng- Không đề''?
GV treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển?
Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
Bí mật của tiếng cười là gì?
Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
 Gv nxét- giảng.
Trong cuộc sống hàng ngày tiếng cười có tác dụng ntn?
Nếu cuộc sống không có tiếng cười thì sẽ ntn?
Câu chuyện muốn nói với con điều gì?
 Gv nxét- giảng.
Gọi hs đọc lại 3 đoạn và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn: tiếng cười..... tàn lụi. - hdẫn hs đọc.
Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
? Đọc và nêu nội dung câu chuyện?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc bài.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện 3 nhóm đọc.Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nxét ,bổ sung.
1hs đọc to.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
3Hs đọc thể hiện.
Hs đọc thể hiện.
Hs đọc nhóm.
3nhóm thi đọc-nxét.
1 hs đọc bài và trả lời.
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010.
 Tập đọc : ( Tiết 64) Con chim chiền chiện.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, đúng giọng bài thơ.
	- Hiểu một số từ mới:cao hoài, cao vợi, lúa tròn bụng sữa.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng: tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2' 
3,Luyện đọc:8'
-Đọc lưu loát,trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Giọng hồn nhiên, vui tươi.
 -Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểu bài:12'
-Nắm được nội dung bài thơ.
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng.Giọng đọc hồn nhiên, hào hứng.
- HTL bài thơ.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài:
''Vương quốc vắng nụ cười''?
GV treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài thơ chia làm mấy khổ?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: cao vợi, lúa tròn bụng sữa,...?
Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng khổ?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
Những từ ngữ, chi tiết nàovẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
 Gv nxét- giảng.
Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
Tiếng hót đó gợi cho ta cảm giác ntn?
 Gv nxét- giảng.
? Bài thơ muốn nói lên điều gì?
Gọi hs đọc lại 6khổ thơ và nêu cách đọc hay từng khổ?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay khổ 1,2,3?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Hãy đọc thuộc khổ thơ con thích? 
Vì sao con thích khổ thơ đó?
Ai có thể đọc thuộc cả bài thơ.
 Gv nxét- đánh giá.
? Đọc và nêu nội dung bài thơ?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc bài.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện 6nhóm đọc.Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nxét ,bổ sung.
1hs đọc to bài thơ.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
6Hs đọc thể hiện.
Hs đọc nhóm.
3nhóm thi đọc-nxét.
Hs xung phong đọc thuộc.
Nhận xét.
1 hs đọc bài và trả lời.
 Toán : ( Tiết 162 ) Ôn tập về các phép tính với phân số.
 	( Tiếp theo )
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn.
	- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
	+ Biết thực hiện phép +, -, x, : phân số đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Luyện tập.
Bài 1/169. 10'
- Biết vận dụng tính chất một tổng ( 1hiệu ) nhân ( chia ) với một phân số để tính bằng 2 cách.
Bài 2/169. 8'
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3/168. 8'
- Xác định được dạng toán: Tìm phân số của một số.
- Tìm được số túi may được.
Bài 4/169. 6'
- Chọn được số thích hợp để điền vào ô trống.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv chia lớp thành 2nhóm- giao nvụ.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs hn.
Gv treo bảng phụ- ? Con tính biểu thức bằng những cách nào? Vận dụng tính chất nào?
Phát biểu tính chất một tổng nhân với một phân số?
Tương tự với BT khác.
? Phát biểu tính chất một hiệu hai phân số chia cho một phân số?
 Gv nxét- kết luận.
 ? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- ? Con thực hiện BT ntn? Vì sao?
 Gv nxét-kết luận.
Tương tự biểu thức khác.
Gọi hs đọc bài tập 3.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm giải bài tập.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
? Tấm vải dài 20m may được bao nhiêu cái túi? Làm ntn?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách tìm phân số của một số?
 Bài 4 yêu cầu gì?
Yêu cầu hs làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Con khoanh vào đâu? Vì sao?
 Gv nxét- giảng.
? Nhắc lại nội dung bài?
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng.
Hs nêu cách thực hiện, nxét.
2 hs nêu.
1hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
Hs đọc bài 3.
Hs thảo luận nhóm làm bài- 1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
Hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nhắc lại.
 LTVC: ( Tiết 65 ) Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.
 I, Mục tiêu.
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt.
	- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
	 + Biết được một số từ ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
 II, Đồ dùng. Phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Bài tập. 
Bài 1/145. 6'
- Xác định được nghĩa của từ lạc quan trong từng câu.
Bài 2/146. 8'
- Biết xếp các từ có tiếng lạc thành 2 nhóm.
Bài 3/146. 8'
- Biết xếp các từ có tiếng quan thành 3 nhóm.
Bài 4/146. 8'
- Hiểu được hai câu tục ngữ và hoàn cảnh sử dụng.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
 Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi hs đọc các câu đã cho.
? Trong mỗi câu đó từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
 Gv nxét- kết luận.
 ? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gv chia nhóm- phát phiếu học tập.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài
? Những từ nào tiếng lạc có nghĩa là vui mừng? Hoặc lạc có nghĩa là rớt lại sau? Đặt câu với một từ trên?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
 Gv nxét,tuyên dương.
Nhắc lại những từ có tiếng quan nghĩa là quan lại? ( Nhìn xem? Liên hệ, gắn bó?). Đặt câu với 1trong các từ đó?
 ? Nê ... 
Buổi sáng Hà ở trường bao lâu?
 Gv nxét- kết luận.
Gọi hs đọc bài tập 5.
Yêu cầu hs làm bài.
? Bài yêu cầu gì? Cho biết gì?
Vậy khoảng thời gian nào là dài nhất? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Kể tên các đơn vị đo thời gian và nêu mối quan hệ giữa chúng?
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
2 hs kể.
Hs làm bài-1hs làm bảng.
Hs nêu bài làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm đôi- 2nhóm làm bảng.
Đại diện nhóm nêu cách làm- nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1hs làm bảng.
Hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
2 hs đọc bài.
Hs làm bài-1hs làm bảng.
Hs trình bày bài làm, nxét.
2 hs đọc bài 5.
Hs làm bài.
Hs trình bày bài làm, nxét.
1 hs đọc nêu.
Địa lí: ( Tiết 33 ) Ôn tập.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Chỉ trên bản đồ địa lí VN vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan-xi Păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học.
	- Trình bày một số đặc điểm của các thành phố đã học.
 II, Đồ dùng. Bản đồ địa lí VN, phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Ôn tập.
a, Tìm các địa danh trên bản đồ. 15'
- Tìm và chỉ được vị trí của các đồng bằng, thành phố, cao nguyên, dãy núi trên bản đồ VN.
- Chỉ ra được đặc điểm của các đồng bằng.
b, Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố. 12'
- Nêu được đặc điểm tiêu biểu của thành phố HN, Huế, Đà Nẵng, TPHCM.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu vai trò của vùng biển VN?
Gv treo bản đồ VN.
? Hãy kể tên các đồng bằng, cao nguyên, thành phố, dãy núi con đã học?
 Gv chia nhóm- phát bản đồ trống. Yêu cầu các nhóm thảo luận điền các địa danh trên vào bản đồ.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gv treo bản đồ trống- yêu cầu hs chỉ các đồng bằng, dãy núi, cao nguyên,... trên bản đồ?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung,Tây Nguyên và hoạt động sản xuất của người dân ở đó?
 Gv nxét- kết luận.
Gv phát phiếu học tập cho từng nhóm- Yêu cầu hs điền đặc điểm của các thành phố đã học.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi từng nhóm lên chỉ các thành phố trên bản đồ và trình bày đặc điểm của thành phố đó?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu đặc điểm tiêu biểu của các đồng bằng ở nước ta?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs quan sát bản đồ.
2 hs kể.
Hs về nhóm thảo luận điền bản đồ trống.
Đại diện nhóm chỉ các địa danh trên bản đồ trống.Nhận xét.
Hs chỉ bản đồ trình bày. Nhận xét, bổ sung.
1 hs đọc phiếu học tập.
Hs thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu học tập.
Đại diện nhóm chỉ bản đồ, nêu đặc điểm của từng thành phố, nxét.
2 hs nhắc lại.
Chính tả: ( Tiết 33 ) Ngắm trăng- Không đề.
 I, Mục tiêu:
	- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng hai bài thơ:Ngắm trăng- Không đề.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn tr/ch, iêu/ iu.
 	 +Biết chép lại bài chính tả.
 II,Đồ dùng:Vở ,bút.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài:2'
2,Hướng dẫn nhớ,viết:20'
-Nhớ, viết đúng chính tả.
-Trình bày đúng bài viết.
3,Bài tập.
Bài 2/145:5'
- Tìm đúng các tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô.
Bài 3/145. 5'
- Tìm được từ láy theo yêu cầu.
4, Củng cố-dặn dò. 3'
Gv nêu yêu cầu giờ chính tả.
Gọi hs đọc thuộc bài viết.
Nêu nội dunghai bài thơ?
Tìm và nêu những từ ngữ dễ viết sai chính tả?
Bài trình bày ntn thế nào?
Gv hdẫn hs cách trình bày hai bài thơ.
 Yêu cầu hs tự nhớ lại bài và viết.
 Gv quan sát- hdẫn hs viết xấu, hs hn.
 Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi.
Bài 2 yêu cầu con làm gì?
Gv treo bảng phụ ghi bài tập.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Hãy đọc các tiếng con tìm được?
 Gv nxét-kết luận.
? Nêu yêu cầu bài 3?
Thế nào là từ láy?Cho VD?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
Gọi hs đọc từ láy tìm được.
 Gv nxét- đánh giá.
Gv thu bài chấm - nxét giờ .
Hs nghe.
2hs đọc thuộc bài.
Hs tìm,nêu,viết nháp-nxét.
Hs viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.
2hs nêu.
1 hs đọc bài.
Hs làm bài.
Hs đọc bài làm-nxét.
Hs nêu yêu cầu.
2hs trả lời.
Hs làm bài.
Hs đọc từ láy tìm được, nxét.
Hs thu vở.
Buổi 2
Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010. 
 Đạo đức: ( Tiết 33 ) Dành cho địa phương.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Hiểu được trường, lớp là công trình công cộng mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	- Nêu được các việc làm bảo vệ, giữ gìn trường lớp.
	- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ, giữ gìn trường lớp.
 II, Đồ dùng. Bảng phu, phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Trả lời câu hỏi. 8'
- Nêu được các hành vi bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp.
3, Xử lí tình huống. 8'
- Biết bày tỏ ý kiến trước việc làm sạch đẹp trường lớp.
4, Thực hành. 15'
- Hs thực hành làm sạch, đẹp trường lớp.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Trường lớp là tài sản của ai?
Do ai xây dựng?
Bảo vệ, giữ gìn trường lớp là trách nhiệm của ai? Vì sao?
Con đã và đang làm gì để bảo vệ trường lớp?
 Gv nxét- kết luận.
Gv treo bảng phụ ghi các tình huống.
Gv chia nhóm- Yêu cầu hs thảo luận xử lí tình huống trên.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi từng nhóm đọc tình huống và nêu cách giải quyết.
Gọi nhóm khác nxét, phỏng vấn và nêu cách xử lí khác?
 Gv nxét- đánh giá.
Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ nói về việc bảo vệ môi trường?
 Gv giao nhiệm vụ cho từng tổ và tổ chức cho hs thực hành vệ sinh trường, lớp.
 Yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra, nxét.
 Gv nxét- đánh giá.
? Vì sao phải giữ gìn, vệ sinh trường lớp?
 Gv nxét giờ.
Hs trả lời cá nhân.
Nhận xét, bổ sung.
1 hs đọc các TH.
Hs về nhóm thảoluận.
đại diện nhóm nêu cách xử lí TH.
Nhóm khác phỏng vấn, nxét ,nêu cách xử lí khác.
2 hs đọc.
Các tổ thực hành VS trường lớp.
Tổ trưởng Ktra chéo, nxét.
2 hs nêu.
Mĩ thuật
Bài 33 : Vẽ tranh 
Đề tài vui chơi trong mùa hè 
I-Mục tiêu 
- HS tìm hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
II-Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
-SGK, SGV 
- Tranh vẽ hoạt động vui chơi trong mùa hè của thiếu nhi.
- Bài vẽ minh hoạ.
*Học sinh 
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
- Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1- ổn định tổ chức 
2- Giới thiệu bài 
3-Tìm chọn nội dung đề tài
4-Hướng dẫn vẽ
5-Thực hành
6-Đánh giá - nhân xét kết quả học tập
7-Củng cố dặn dò
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh và câu hỏi gợi ý:
+ Ngày hè, em được gia đình cho nghỉ mát hoặc tham quan ở đâu?
+ Em được đi cắm trại ở đâu chưa?
+ Ngoài đi nghỉ mát và cắm trại, em còn được đi chơi ở những nơi nào khác?
+ Em thích hoạt động nào?
-Chọn và vẽ các hình ảnh chính: các em thiếu nhi tham gia các hoạt động
+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ như: cây , sông, biển, hoa, cỏ...
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV hướng dẫn HS thực hành
- Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về: 
+Rõ nội dung chủ đề
+Sắp xếp mảng chính, phụ hợp lí.
+ Vẽ màu tưoi sáng, có hoà sắc.
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra đồ dùng học tập 
- HS quan sát nhận xét, nhớ lại hoạt động diễn ra trong mùa hè.
- HS quan sát
- Học sinh vẽ tranh thiếu nhi vui chơi trong ngày hè.
- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận
- Vẽ tranh đề tài tự do
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010.
 Kể chuyện: ( Tiết 33 ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 I, Mục tiêu. 
	- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	- Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
	- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
	+ Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 II, Đồ dùng. Vở KCTT.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 5'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Tìm hiểu đề. 7'
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
4, Thực hành kể. 20'
- Kể được nội dung câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét được lời bạn kể.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Kể và nêu ý nghĩa chuyện:''khát vọng sống''?
Gv ghi bảng đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
 Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm.
Gọi hs đọc gợi ý SGK/ 146.
Con chọn kể lại câu chuyện nào?
Chuyện có những nhân vật nào?
Gv tổ chức cho những hs có cùng nội dung chuyện về một nhóm kể.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi từng nhóm kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 Gv nxét- đánh giá.
? Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện con chọn kể?
 Gv nxét giờ học.
1 hs kể.
Hs đọc đề bài.
2,3 hs nêu yêu cầu.
2 hs đọc gợi ý.
Hs trả lời.
Nhận xét, nêu ý kiến.
Hs về nhóm kể chuyện.
Đại diện nhóm kể và trả lời.
Nhận xét bạn kể.
1 hs .
 Khoa học: ( Tiết 66 ) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 I, Mục tiêu. Sau bài học, hs có thể:
	- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
	- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 II, Đồ dùng. Hvẽ SGK, giấy Ao+ bút vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và sinh vật với yếu tố vô sinh. 12'
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
4, Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. 10'
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
5, Kiểm tra. 10'
- Bài tập 1,2,3,4/76 SBT.
6, Củng cố- dặn dò. 3'
? Trình bày mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật?
Yêu cầu hs quan sát và tìm hiểu hình 1 SGK.
? Thức ăn của bò là gì?
Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
Phân bò được phân huỷ thành chất gì? Được dùng để làm gì?
Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
 Gv chia nhóm- phát giấy Ao+bút.
Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ?
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi từng nhóm chỉ sơ đồ trình bày.
 Gv nxét- đánh giá.
Yêu cầu hs quan sát sơ đồ hình 2SGK.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu một số VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
Vậy chuỗi thức ăn là gì?
 Gv nxét- kết luận.
Gv nêu yêu cầu kiểm tra- Yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3,4/76 SBT.
 Gv quan sát- chấm bài- nxét.
? Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs quan sát hình 1 trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs về nhóm thảo luận vẽ sơ đồ.
Đại diện nhóm chỉ sơ đồ trình bày, nxét.
Hs quan sát hình 2 trả lời.
2,3 hs chỉ sơ đồ nêu mối quan hệ về TĂ.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời, nxét.
Hs làm bài tập.
1 hs nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nguyen_viet_hung.doc