LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
- Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
- Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ, phấn mầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TUầN33 Ngày soạn : 15/ 04/ 2010 Ngày dạy : 19 / 04/ 2010 Kí duyệt, ngày tháng 04 năm 2010 Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010 SINH HOạT TậP THể Chào cờ đầu tuần .ba. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ KT bài cũ: HS làm lại bài tập 4, 5. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính. a/ ; b/ ; ; Bài 2: (Bảng phụ) Tìm X. Bài 4: Một tờ giấy hình vuông cạnh m Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2) Diện tích một ô vuông An cắt là: (m2) An cắt được số ô vuông là: ( Ô vuông) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m) 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bài trên bảng. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách tìm X. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS tóm tắt bài toán. HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, chữa bài. Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tảđọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung truyện (phần đầu) cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, tranh SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1. KT bài cũ : Gọi HS đọc t/lòng bài Con chuồn chuòn nước trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó. - Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dới chi tiết cho thấy cuộc sống của vương quốc nọ rất buồn ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc buồn chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả của việc đại thần đi học ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? - Phần đầu của truyện nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt lại và ghi ý chính bài. d. Luyện đọc lại và đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. GV nhận xét, chốt lại. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đoạ phân vai theo các nhóm trước lớp. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Theo em thiếu tiếng cười,cuộc sống ra sao? - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc và trả lời câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu các từ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót. - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười. - Vị đại thân xin chịu tội vì gắng hết sức nhưng học không vào. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đang cười vào cung. - HS nêu trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. - HS đọc đoạn 3 theo cặp. - HS thi đọc đoạn 3 trước lớp. - 4 học sinh đọc phân vai phần đầu câu chuyện - Luyện đọc phân vai đoạn 3 - Học sinh thi đọc Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân ở địa phương mình đang ở. - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền với mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, các tư liệu thu thập được. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1. KT bài cũ: GV Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn H.sinh tham gia các hoạt động. * Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhân đạo. - Yêu cầu các nhóm trình bày các tư liệu về việc làm nhân đạo của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm. * Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trờng - Yêu cầu học sinh trình bày công việc mình đã làm cho trường lớp, nơi ở thêm sạch đẹp ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm. a Kết luận đánh giá việc làm của các nhóm. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Hoạt động nhóm 6 để trình bày các tư liệu về địa phương, cụ thể như các hoạt động. + Giúp gia đình về nhiều khó khăn về hoàn cảnh. + Dành tiền để giúp các bạn nghèo vượt khó. + Giúp cụ già cô đơn không người chăm sóc. - Học sinh nối tiếp nhau kể Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình II. Đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 1. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị củahọc sinh cho giờ học. GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn mô hình để lắp lắp. c.Hoạt động 2: Chọn và k. tra các chi tiết. d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp. d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. + Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Lắp đợc mô hình tự chọn. - Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch + Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS bày bộ lắp ghép lên bàn. - HS nghe. - Học sinh chọn các chi tiết theo các nhóm. - Học sinh kiểm tra các chi tiết. - HS thực hành lắp ghép theo các nhóm học tập. - HS trưng bày sản phẩm thực hành trước lớp. HS nhận xét, đánh giá. Thứ ba, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 3) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn. - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1. KT bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2, 4. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: a/ hoặc: = c/ Bài 2: (Bảng phụ) Bài 3: Giáo viên phát phiếu học tập. Bài giải: Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại: 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được: 4 :( cái túi) Đáp số: 6 cái túi 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. -HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 4 nêu thứ tự thực hiện các phép tính. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài. HS nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/cầu bài tập. HS tóm tắt bài toán. HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, chữa bài. Chính tả Ngắm trăng - Không đề I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp hai bài bài thơ Ngắm trăng, Không đề của Bác . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc iêu / iu ). - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II. Đồ dùng học tập : Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1. KT bài cũ: GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp các từ khó viết. GV nhận xét, cho điểm. b.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS nhớ-viết - GV đọc bài cần nghe - viết. - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - HĐH tìm hiểu nội dung: +Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì về Bác Hồ? +Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác? - HDHS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết : rượu, trăng soi, khe cửa, rừng sâu, xách bương, dắt trẻ,... GV nhận xét, sửa chữa cho HS. - HDHS trình bày hai bài thơ vào vở. -Tổ chức cho HS nhớ viết bài. - GV đọc soát lỗi. - Thu bài chấm. c.Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập 2. Tìm những tiếng có nghiã ứngvới các ô trống dưới đây. a am an ang Tr Trà, trả lời trạm, trảm,.. Vầng trán Trang sách, ch Cha, chả, chã, Chạm, Chan, chán, Chang, chàng Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ láy trong đó có tiếng bắt đầu bằng tr. Các từ láy tìm được: tròn trịa, trong trắng, trùng trục, trơn tru, 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. - HS viết bài trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe - HS nghe. - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - HS trả lời: +Biết Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống... +Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí.... - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả. HS luyện viết bảng lớp và bảng con. - HS nghe. - HS viết chính tả . - Soát lỗi, thu và chấm bài. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . - HS nêu từ mà mình tìm đợc . - HS khác nhận xét , sửa chữa . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời. - Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1.KT bài cũ: Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ ng/nhân. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a. ... ình. + Ghi rõ họ tên, địa chỉ. + K.tra số tiền được lĩnh + Kí nhận đã nhận đủ. 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. +Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương. - HS nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trên lớp. HS nhận xét,chữa bài. - Ngày 3 tháng 5 năm 2009 - Họ tên mẹ. - Ghi số tiền bằng số và bằng chữ. - HS nêu y/cầu bài tập. Học sinh làm bài theo cặp và chữa bài trên bảng lớp. Học sinh đọc bài đã làm trướclớp. HS nhận xét, chữa bài. ĐỊA Lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Mục tiờu: Học sau bài này, HS biết: - Vựng biển nước ta cú nhiều hải sản, dầu khớ; nước ta đang khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa phớa nam và khai thỏc cỏt trắng ở ven biển. - Nờu thứ tự tờn cỏc cụng việc từ đỏnh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Chỉ trờn bản đồ Việt Nam vựng khai thỏc dầu khớ, đỏnh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Một số nguyờn nhõn làm cạn kiệt nguồn hải sản và ụ nhiễm mụi trường biển. - Cú ý thức giữ vệ sinh mụi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mỏt ở vựng biển. II. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. - Bản đồ cụng nghiệp, nụng nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về khai thỏc dầu khớ; khai thỏc và nuụi hải sản, ụ nhiễm mụi trường biển. III. Cỏc hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV H: Biển nước ta cú những tài nguyờn nào? Chỳng ta đó khai thỏc và sử dụng như thế nào? 1/ Khai thỏc khoỏng sản (Làm việc theo cặp) - GV yờu cầu HS dựa vào Sgk, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thõn, trả lời cỏc cõu hỏi: + Tài nguyờn khoỏng sản quan trọng nhất của vựng biển Việt Nam là gỡ? + Nước ta đang khai thỏc những khoỏng sản nào ở vựng biển Việt Nam? Ở đõu? Dựng để làm gỡ? + Tỡm và chỉ trờn bản đồ vị trớ nơi đang khai thỏc cỏc khoỏng sản đú. - GV: Hiện nay, dầu khớ của nước ta khai thỏc được chủ yếu dựng cho xuất khẩu, nước ta đang xõy dựng cỏc nhà mỏy lọc và chế biến dầu. 2/ Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản(Làm việc theo nhúm) - GV yờu cầu cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, Sgk và vốn hiểu biết của bản thõn, thảo luận theo gợi ý: + Nờu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta cú rất nhiều hải sản. + Hoạt động đỏnh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thỏc nhiều hải sản? Hóy tỡm những nơi đú trờn bản đồ? + Trả lời cỏc cõu hỏi của mục 2/Sgk. + Ngoài việc đỏnh bắt hải sản, nhõn dõn cũn làm gỡ để cú thờm nhiều hải sản? + Nờu một vài nguyờn nhõn làm cạn kiệt nguồn hải sản và ụ nhiễm mụi trường biển. - GV mụ tả thờm về việc đỏnh bắt, tiờu thụ hải sản của nước ta. 3.Củng cố và dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: ễn tập. * Hoạt động của học sinh - HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - HS trao đổi theo cặp và trỡnh bày kết quả trước lớp. - Lắng nghe. - HS cỏc nhúm trỡnh bày kết quả lần lượt theo từng cõu hỏi, chỉ trờn bản đồ vựng đỏnh bắt nhiều hải sản. - Lắng nghe. Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh vẽ trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ - Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn - Biết và vẽ đợc một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy - học: Hình SGK, Giấy A3 III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 35’ 2’ 1.Kiểm tra: Học sinh lên vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên, nêu mối quan hệ đó. GV Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4. - Y/c HS quan sát hình SGK và xây dựng sơ đồ bằng chữ và mũi tên chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả. - Gọi học sinh trình bày. - Hỏi: Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ? + Trong quá trình sống bò thải ra môi trờng sống cái gì? Cái đó có cần cho sự phát triển của cỏ không? + Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ? + Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cơ thể? + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? + Sơ đồ phân bò cỏ bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh. a Giáo viên kết luận c. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Cho học sinh hoạt động cặp. Quan sát hình 133 SGK và trao đổi. + Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Sơ đồ đó thể hiện gì? + Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ. - Giáo viên giảng thêm: - Hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Theo em chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ sinh vật nào? d. Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Y.cầu học sinh vẽ theo nhóm 4 vào giấy A4. - Gọi học sinh lên trình bày. - Nhận xét sơ đồ và cách trình bày. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hỏi : Thế nào là chuỗi thức ăn - HS thực hành vẽ trên bảng lớp. HS nhận xét, chữa bài. - HS nghe. - Hoạt động nhóm 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Đại diện 4 nhóm trình bày - Trả lời câu hỏi của giáo viên. +.Cỏ. + Cỏ là thức ăn của bò. + Bò thải phân và nước tiểu cần cho sự phát triển của cỏ. + Nhờ vi khuẩn +thành chất khoáng cần thiết. + Phân bò là thức ăn của cỏ + Phân bò là yếu tố vô sinh + Cỏ và bò là hữu sinh. - HS nghe. - Thảo luận nhóm đôi và nêu trước lớp. HS nêu trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời. + thực vật. - HS thực hành vẽ vào giấy theo cặp. HS trưng bày trước lớp. HS nhận xét, đánh giá. TUầN33 Ngày soạn : 15/ 04/ 2010 Ngày dạy : 19 / 04/ 2010 Kí duyệt, ngày tháng 04 năm 2010 Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu Giúp HS củng cố lại : - Nhân chia phân số - Giải toán có liên quan II. Đồ dùng Bài 3 : Viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 . Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - HS đọc đề bài - 2 HS nhắc lại cách nhân chia hai phân số - 3 HS lên bảng làm bài – Nêu cách làm - HS dưới lớp nhận xét - GV kết luận * Bài 2: - Hs nêu yêu cầu của bài - HS làm bài – Chữa bài * Bài 3: Gv treo bảng phụ - Hs làm bài – Chữa bài A, = = B , = = 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập các phép tính với phân số I . Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Tìm thành phần chưa biết,tính giá trị của biểu thức. - Giải toán có lời văn II. Đồ dùng Bài 3 : Viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 - HS đọc đề bài - 2 Hs lên bảng làm bài – Nêu cách làm - HS dưới lớp nhận xét - Gv kết luận * Bài 2 - 1 Hs nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nêu cách tìm x - Hs dưới lớp nhận xét - GV nhận xét , chốt * Bài 3 - Hs làm bài – Chữa bài Bài giải Nhìn sơ đồ ta thấy giá trị 1 phần là 2 m Chiều rộng lúc đầu là 2 x 4 = 8 m Chiều dài lúc đầu là 2 x 7 = 14 m Đáp số : Chiều rộng : 8 m Chiều dài : 14 m 3.Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời I. Mục tiêu - Nắm được nghĩa của từ lạc quan - Tìm được một số từ có tiếng lạc II. Đồ dùng Bài 1 : Viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1 GV treo bảng phụ - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân - GV gọi Hs đọc kết quả bài làm - HS dưới lớp nhận xét - Gv kết luận * Bài 2 - Hs nêu yêu cầu của bài - HS làm bài – Chữa bài + Những từ ngữ trong đó lạc có nghĩa là vui , mừng ( lạc thú , lạc quan ) + Trong đó lạc có nghĩa là mất mà không tìm thấy ( Bị lạc con ) Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu Giúp Hs củng cố về : - Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng - Giải các bài toán có liên quan đến đại lượng II. Đồ dùng Bài 3 : Viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài Hướng dẫn Hs làm bài tập * Bài 1 - Hs đọc đề bài - HS làm bài – Chữa bài * Bài 2 - Hs nêu yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm bài – Nêu cách làm - Hs dưới lớp nhận xét - Gv kết luận * Bài 3 Gv treo bảng phụ - HS làm bài – Chữa bài Bài giải Đổi 3 tấn 50 kg = 3050 kg Tổng số gạo 3 xe chở là 3050 x3 = 9150 ( kg ) Số gạo xe thứ hai chở là ( 9150 -150 ) ;3 = 3000 ( kg ) Số gạo xe thứ nhất chở là 3000 + 50 = 3050 ( kg ) Số gạo xe thứ ba chở là 3000 + 100 = 3100 ( kg ) Đáp số : Xe thứ nhất : 3050 kg; Xe thứ hai : 3000 kg Xe thứ ba : 3100 kg 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ Tập làm văn ôn tập I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về miêu tả con vật II. Đồ dùng Bảng phụ ghi sẫn bố cục bài văn miêu tả con vật III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hỏi : Có mấy cách mở bài cho bài miêu tả con vật? là những cách nào? Hỏi : Có mấy cách kết bài cho bài văn miêu tả con vật? là những cách nào? Nêu bố cục của bài văn miêu tả con vật? * Đề bài : Viết một đoạn mở bài gián tiếp, một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật mà em thích? - HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm - HS lập nhanh dàn ý ra vở nháp - GV quan sát, chỉnh sửa cho học sinh - HS dựa vào dàn ý vừa lập viết một bài văn hoàn chỉnh vào vở bài tập - Gọi 5 – 6 đọc từng phần bài văn của mình như : + Mở bài + Thân bài + Kết bài - HS dưới lớp nhận xét - GV kết luận 3. củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 Sinh hoạt tập thể Văn nghệ Chào mừng ngày thành lập đội I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 33, phổ biến nhiệm vụ tuần 34. - Hs thi đua học tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập đội II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 . Các tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét về các mặt tuần qua: + Học tập : + Lao động: + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát + Vệ sinh lớp học, sân trường: - Phổ biến nhiệm vụ tuần 34. 2. Hát, đọc thơ chào mừng ngày thành lập đội - GV bắt nhịp HS hát bài: “Quê hương em”. - GV chia lớp thành 3 nhóm(1 tổ) y/c các nhóm tìm những bài hát, bài thơ nói về đội thiếu niên riền phong Hồ Chí Minh và thể hiện trước lớp. - Từng nhóm lên biểu diễn. - HS nx và bình chọn tiết mục hay nhất. - GV nx,kết luận. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.
Tài liệu đính kèm: