Giáo án lớp 4 tuần 33 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 33 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích – yêu cầu

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoạt khỏi nguy cơ tàn lụi (TLCH 1, 2, 3, 4 trong sgk)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 33 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 21/04/2012
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiết 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoạt khỏi nguy cơ tàn lụi (TLCH 1, 2, 3, 4 trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Ngắm trăng” và “Không đề”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc TL và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS (vd: lom khom, dải rút, dễ lây,tàn lụi, ...). HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
Đọc câu dài: những ngọn tháp ...tròn / vượt ...kính.
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Giọng vui, bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời nhân vật (vua – dỗ dành. Cậu bé – hồn nhiên)
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to đoạn 2. 
+ Câu 1(SGK)?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
- 1 HS đọc to đoạn 3
+ Câu 4 (SGK)
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm.
C1: Ở xung quanh cậu như nhà vua quên lau miệng, quan ăn vụng táo, quần mình bị đứt dải rút.
C2: Vì những chuyện đó bất ngờ và trái với tự nhiên: Buổi thiết triều nghiêm trang vua ngồi bên ngai vàng mép lại dính hạt cơm, ....
C3: Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui ve, lạc quan.
- Cả lớp đọc thầm
C4: Tiếng cười có phép màu làm gương mặt mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh, ....
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu HD HD thể hiện lời nhân vật.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Tiếng cười thật ... tàn lụi” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- GV y/c HS đọc phân vai cả 2 phần bài đọc
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc phân vai 
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
- 5 HS đọc (thị vệ, người dẫn chuyện, vua, vị đại thần, cậu bé)
D. Củng cố (2’)
+ Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
+ HS nêu ý cá nhân
H. nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
 Toán
 Tiết 161 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT-trang 168)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài 2a
GV chữa bài và cho điểm
1-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (27’)
Bài 1: tính.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cách nhân (chia) 2 phân số 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) ; ...
b) ; ... 
c)4 x =; ; ...
Bài 2: Tìm x
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu cách tìm thừa số, số chia và số bị chia chưa biết.
- HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
Đáp án
a) 
x = 
x = ; Các phần khác làm tương tự
Bài 3: tính.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cách nhân (chia) 2 phân số 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G 
a) ; ... b) ;... 
c) d) ...
Bài 4: - 1 HS đọc đề bài
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS nêu các bước giải.
- GV chữa bài trên bảng 
Bài giải
a) Chu vi tờ giấy là: 
Diện tích tờ giấy là: (m2)
b) Diện tích của một ô vuông bạn An đã cắt là: (m2)
Bạn An đã cắt được số ô vuông là: (ô vuông)
c) Chiều rộng tờ giấy là: (m)
Đáp số: ....
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Ôn tập về các phép tính với phân số”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 35 NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (BT2a/b), hoặc 3a/b.
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: vì sao, xứ sở, hóm hỉnh ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS nhớ viết. 
 a) HD HS nhớ viết (4’)
- y/c 1 HS đọc y/c 
- 1 HS đọc thuộc hai bài thơ.
- Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết các dòng thơ trong mỗi bài.
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài thơ
- Từ dễ sai: hững hờ, tung bay, xách bương, 
b) Viết chính tả (15’)
- HS gấp sách và viết bài
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập (10’)
Bài 2a
- GV nêu yêu cầu của bài và lựa chọn BT
- GV giải thích yêu cầu BT 
- HS đọc thầm và làm bài vào vbt. 
- Gv cho các tổ thi làm bài trong thời gian 5 phút (hình thức thi tiếp sức)
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: 
*Với tr-am: vết tràm, quả trám, trạm tế, ...
Tr-an: tràn đấy, tràn lan, tràn ngập, ...
Tr-ang: trang vở, trăng trắng, trang điểm,..
*Với ch-a: cha mẹ, cha xứ, chà đạp, ...
ch-am: áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, ...
ch-an: chan hòa, chán, chán nản, ...
ch-ang: chang chang, chàng trai, ...
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
Bài 3a
- GV nêu yêu cầu của bài và lựa chọn BT
- GV giải thích yêu cầu BT 
- HS nêu: thế nào là từ láy?
- HS đọc thầm và làm bài vào vbt. 
- Gv cho các tổ thi làm bài trong thời gian 5 phút (hình thức thi tiếp sức)
- GV nx và chữa bài.
Đáp án:
a) tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình, 
chông chênh, chống chếnh, chong chóng, ...
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình 
- Chuẩn bị bài học sau
----------------***************----------------
Toán 
 Tiết 162 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T.169) 
I. Mục đích – yêu cầu
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài 2 (t.168)
GV nhận xét, ghi điểm
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD ôn tập
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm 1 phép tính.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G phần b,d
a) ()x
c) 
Bài 2: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV HD HS làm
- 1 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. 
- GV qs HS làm vào vở, nx và chữa bài trên bảng nhóm.
Dành cho HS K-G phần a,c,d
b) 
Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. 
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- HS nối tiếp nhau đọc số và giá trị của số.
- GV nx và ghi điểm
Bài giải
Số vải may quần áo là: 20x= 16 (m)
Số vải còn lại là: 20-16=4 (m)
Số tứi đã may được là: 4:=6 (cái)
Đáp số: ...
Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. 
- HS tự làm bài vào vở.
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
Đáp án: D
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với psố (tt)”
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 65 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: - GV+ HS mang cây đã y/c chuẩn bị từ tuần trước.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu ghi nhớ bài “TĐC ở ĐV”
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Trình bày mqh của thực vật đ/v các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
- Y/c HS qs hình 1 sgk t.130 
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Nêu ý nghĩa của các mũi tên có trong hình.
+ Từ các chất dinh dưỡng có trong hình giúp cây tạo ra những chất gì để nuôi cây?
GV KL: Chỉ có tv mới trực tiếp hấp thụ năng lượng a/s mtr và lấy chất vô sinh như nước, khí các-bô-nic để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính tv và các sinh vật khác..
+ Khí các-bô-nic, nước, chất khoáng.
+ Mũi tên từ khí các-bô-níc chỉ vào lá cây cho biết cây hấp thụ khí đó qua lá..
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mqh thức ăn giữa các sv
- GV HD HS timfhieeur mqh qua các câu hỏi
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có mối qh gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm, mỗi nhóm 5 HS vẽ 1 sơ đồ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động. Rồi gắn sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp.
- HS thi vẽ sơ đồ khác trong cuộc sống mà em biết
+ Lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
* Sơ đồ: cây ngô ->châu chấu-> ếch.
Đại diện nhóm thuyết minh sơ đồ của nhóm mình.
- H ...  kề: Tấn -> tạ ->yến->kg->hg->dag->g 
Bài 2: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c`
- HS làm bài vào vbt, 2 HS làm trên bảng nhóm.
- GV nx và ghi điểm
a) 7 yến = 70kg yến = 2kg
 60 kg = 6 yến 4 yến kg = 45kg
- Các phần khác làm tương tự.
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS làm bài vào vbt. 
- GV nx và ghi điểm
Đáp án:
5kg 35g = 5035g 1 tạ 50kg<150 yến 
Bài 4: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS tự làm bài vào vở
- GVqs HS nếu HS lúng túng
Dành cho HS K-G
Đáp án: C
Bài 5: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- HS tự làm bài vào vở, đọc bài giải trước lớp
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
- 5-6 em
Đáp số: con nặng: 25kg, bố nặng: 66kg
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
- HS nhắc lại nd ôn tập
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ôn tập về đại lượng (tt)”
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 66 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết điền đúng mội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn; Thưu chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
KNS: Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: mẫu thư chuyển tiền.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc bài “điền vào giấy tạm trú”
- Gv nx và cho điểm
- 2 em đọc bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện tập
Bài 1:- HS đọc y/c của bài
+ Bài tập y/c làm gì? 
- GV giải nghĩa: SVĐ, TBT, ĐBT là từ viết tắt dành riêng cho bưu điện.
Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. Căn cước: giấy chứng minh thư. Người làm chứng: người chứng nhận việc người nhận đã nhận đủ tiền. 
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung thư chuyển tiền.
 - 1 HS giỏi đóng vai người chuyển tiền và nói trước lớp những gì em định điền. GV nx
- HS điền vào vbt.
- HS đọc trước lớp.
GV nx và ghi điểm.
+ Điền vào thư chuyển tiền
- HS lắng nghe
- 2 em
- Cả lớp
- Vài em.
Bài 2: - HS đọc y/c của bài
- Vài HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp về những gì định viết.
- GV HD HS viết
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý đúng
- HS viết vào giấy phần người nhận.
Thư chuyển mẫu (SGV T.271)
- Người nhận viết:
+ Số CMT
+ Họ tên và địa chỉ ở hiện tại.
+ Kiểm tra tiền xem có đúng, đủ.
+ Ghi ngày tháng và kí nhận 
D. Củng cố (1’)
GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- Cả lớp về nhà qs con vật trong gđ. Chuẩn bị trước bài học giờ sau 
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 165 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT-trang 171)
I. Mục đích – yêu cầu
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- làm BT 2 (T.170)
GV chữa bài và cho điểm
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút=60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây 
1 năm không nhuận là 365 ngày, năm nhuận là 366 ngày.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 HS nêu y/c của bài. 
- HS nêu cách làm. GV HD HS làm
- HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 6 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ=5 phút
- Các phần khác làm tương tự.
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS tự làm bài vào vở. 
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
5 giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/5 phút < 1/3 phút
Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. 
- HS nêu cách làm
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS nêu miệng kết quả
- GV nx chữa bài. 
a) Hà ăn sáng 30 phút
b) Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ.
Bài 5: - 1 HS đọc đề bài. Gv HD
- HS tự làm bài vào vở rồi đọc bài giải
- GV qs và HD thêm nếu HS còn lúng túng.
Dành cho HS K-G 
Đáp án: B
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt).
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 33 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VN
I. Mục đích – yêu cầu
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ...)
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên VN nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- HS K-G biết:
+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí VN, tranh ảnh về mỏ khai thác khoáng sản và sản xuất hải sản (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ 
Nêu ghi nhớ bài học trước
- GV nx, ghi điểm
2 HS nêu, HS khác nx
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’) .
a) Khai thác khoáng sản (10’)
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
+ Hình 1 và 2 vẽ cái gì?
+ Nước ta đang khai thác khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?
Giảng: Hiện nay nước ta đã xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất lớn ở Quảng Ngãi.
KNS: Biển có tác dụng gì cho người VN?
1 HS đọc mục 1
- HS hỏi – đáp trước lớp
+ Là dầu mỏ và khí đốt
+ Dàn khoan và đường ống dẫn dầu
+ Dầu, khí, cá, muối, cát, ... dùng để phục vụ nhu cầu trong nước và xk
b) Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản (10’). 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong sgk và câu hỏi bạn đặt ra.
VD: + Nêu dẫn chứng chứng tỏ biển có rất nhiều hải sản.
+ H/đ đánh bắt hải sản các nước ta diễn ra ntn? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
+ Ngoài việc đánh bắt cá, nhân dân ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản.
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
- 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm 
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx. GV bổ sung và chốt ý đúng.
* Ghi nhớ (sgk t.154)
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Ôn tập”
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 33
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 34
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Bài 165 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T.)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập dạng toán “các phép tính với số tự nhiên”.
KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu quy tắc tính S hình thoi
GV chữa bài và cho điểm.
2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
1 thế kỉ = 100 năm 1 ngày = 24 giờ 
 1 năm = 12 tháng 1 giờ = 60 phút 
 =365 (hay 366) ngày 
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 HS nêu y/c của bài. 
- HS nêu cách làm. GV HD HS làm
- HS làm bài vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
a) 6 giờ = 360 phút
9600 giây = 160 phút
1 giờ 36 phút = 96 phút
1/4 giờ=15 phút
- Các phần khác làm tương tự.
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS tự làm bài vào vở. 
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
2 giờ 30 phút < 180 phút
450 giây >7 phút 
1/10 thế kỉ = 10 năm
36 tháng < 3 năm 2 tháng
Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. Gv HD
- HS tự làm bài vào vở rồi đọc bài giải
- GV qs và HD thêm nếu HS còn lúng túng.
Dành cho HS K-G 
Đáp án: A
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với số TN”
----------------***************----------------
HĐTT
(GV cho HS xuống sân trường chơi trò chơi)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 33.doc