Giáo án Lớp 4 - Tuần 34-35 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34-35 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu phổ biến nhiện vụ

b. Hướng dẫn HS cách thực hiện

- Tập hợp lớp

- kiểm tra lại dụng cụ của HS

.Nội dung công việc:

- GV chia thành 3 nhóm và phổ biến nhiệm vụ

 - GV phân công lớp làm vệ sinh theo tổ:

+ Tổ 1: Làm ở trong sân trường trước và sau trường

+ Tổ 2: Làm ở hai đầu cầu thang, nhà xe của HS và GV

+ Tổ3: Làm vệ sinh ở lớp học, lau bàn ghế và cửa kính lớp.

- Các nhóm cùng tham gia làm tốt công việc được giao

- GV theo dõi các tổ làm, giúp đỡ thêm

- HS làm xong tập hợp lớp cho các nhóm tự bình bầu nhóm làm tốt nhất,

- GV nhận xét về những ưu, nhược điểm của các tổ, tuyên dương những nhóm làm tốt: hoàn thành công việc được giao nhanh nhất, sớm nhất

- GV vạch ra phương hướng cho tuần học tới: Cần chấp hành tốt việc giữ vệ sinh trường lớp tốt

- GV nhận xét chung

4.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện tốt hơn, đến luôn luôn giữ sạch, đẹp trường, lớp

- Dặn tiết sau: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34-35 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Ngày soạn: 9 /5 /2011.
 Ngày giảng: thứ 2 ngày 9 tháng 5 năm 2011.
TiÕt 1 Chµo cê
 TËp trung toµn tr­êng
TiÕt 2 ®¹o ®øc 
 TiÕt 34: Dành cho địa phương 
 (Thực hành vệ sinh trường, lớp)	
I. yêu cầu:
 - HS thực hành vệ sinh trường lớp sạch, đẹp.
 - Biết tạo vẻ đẹp cho khuôn viên trường, lớp luôn sạch đẹp hơn.
 - Có ý thức và thói quen giữ vệ sinh trường, lớp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Một số công việc 
 HS: dụng cụ làm vệ sinh: chổi, sọt rác, vải lau,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu phổ biến nhiện vụ 
b. Hướng dẫn HS cách thực hiện
- Tập hợp lớp 
- kiểm tra lại dụng cụ của HS
.Nội dung công việc:
- GV chia thành 3 nhóm và phổ biến nhiệm vụ 
 - GV phân công lớp làm vệ sinh theo tổ:
+ Tổ 1: Làm ở trong sân trường trước và sau trường
+ Tổ 2: Làm ở hai đầu cầu thang, nhà xe của HS và GV
+ Tổ3: Làm vệ sinh ở lớp học, lau bàn ghế và cửa kính lớp.
- Các nhóm cùng tham gia làm tốt công việc được giao
- GV theo dõi các tổ làm, giúp đỡ thêm
- HS làm xong tập hợp lớp cho các nhóm tự bình bầu nhóm làm tốt nhất, 
- GV nhận xét về những ưu, nhược điểm của các tổ, tuyên dương những nhóm làm tốt: hoàn thành công việc được giao nhanh nhất, sớm nhất
- GV vạch ra phương hướng cho tuần học tới: Cần chấp hành tốt việc giữ vệ sinh trường lớp tốt
- GV nhận xét chung
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện tốt hơn, đến luôn luôn giữ sạch, đẹp trường, lớp
- Dặn tiết sau: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.
- HS đưa các dụng cụ đã chuẩn bị
- HS lắng nghe, cùng thực hiện
- HS các tổ cùng thực hiện theo yêu cầu của GV
- Các nhóm thực hiện
- HS cả lớp tập hợp
- HS lắng nghe
- HS cả lớp thực hiện 
TiÕt 3 TËp ®äc 
 TiÕt 67: TiÕng c­êi lµ liÒu thuèc bæ
I. yêu cầu: 
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. 
- Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi trong SGK) 
* C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n.
- KiÓm so¸t c¶m xóc
- T­ duy s¸ng t¹o: nhËn xÐt, b×nh luËn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh minh hoạ SGK. HS: SGK, đọc trước bài 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài " Con chim chiền chiện "và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề
b) Luyện đọc, tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn dọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Từ đầu...đến mỗi ngày cười 400 lần .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp mạch máu .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- Lần 1:GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Lần 2: -Gọi HS đọc phần chú giải.
- Lần 3: Đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ?
+ Đoạn 3cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Tiếng cười là liều thuốc bổ ... , cơ thể sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch máu .
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau .
- 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS luyện đọc
- HS theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 3 HS đọc, luyện đọc đúng
- 3 HS đọc, nêu chú giải sgk
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi.
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn... 
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu :
- Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước .
- Tiếng cười là liều thuốc bổ .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ .
- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp . 
TiÕt 4 To¸n 
 TiÕt 166: «n tËp vÒ ®o ®¹i l­îng 
I. yêu cầu :
+ Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
+Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 
II. Chuẩn bị : 
 - GV và HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KiÓm tra bµi cò : 
Gọi HS nêu cách làm BT 5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về đại lượng .
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở 
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2
 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 
- Nhận xét bài bạn .
- 2 HS lên bảng thực hiện .
a) 15 m2 = 150 000 cm2 ; m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10 cm2 
2110 m2 = 211000 cm2 ;m2 = 1000 m2 
+ Nhận xét bài bạn .
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là : 
 64 x 25 = 1600 ( m2)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :
x = 800 kg = 8 tạ 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TiÕt 5 LÞch sö 
 TiÕt 34: ¤n tËp häc k× II
I. yêu cầu :
 - HS biết hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX .
 - Rèn HS nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
II.Chuẩn bị :
 Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to.
 HS: SGK, nội dung những bài LS đã học
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
 - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
 - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
 - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ?
 - GV nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 - GV đặt câu hỏi,
 + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
 + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
 + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động nhóm;
 - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
 + Hùng Vương 
 + An Dương Vương 
 + Hai Bà Trưng 
 + Ngô Quyền 
 + Đinh Bộ Lĩnh 
 + Lê Hoàn 
 + Lý Thái Tổ 
 + Lý Thường Kiệt 
 + Trần Hưng Đạo 
 + Lê Thánh Tông 
 + Nguyễn Trãi 
 + Nguyễn Huệ 
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) .
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cả lớp:
 - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như :
 + Lăng Hùng Vương 
 + Thành Cổ Loa 
 + Sông Bạch Đằng 
 + Động Hoa Lư
 + Thành Thăng Long 
 - GV nhận xét, kết luận.
4.Cñng cè - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe
- HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV .
- HS lên điền.
- HS nhận xét, bổ sung .
- 
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp lên điền .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
 KÕ ho¹ch d¹y buæi chiÒu
 TiÕt 1. To¸n
 GV cho HS «n tËp vµ lµm bµi tËp vÒ ®¹i l­îng
 TiÕt 2. TËp ®äc
 GV cho HS «n tËp mét sè bµi tËp ®äc ®· häc
 TiÕt 3. ChÝnh t¶
 GV cho HS nghe viÕt mét ®o¹n cña bµi ; TiÕng c­êi lµ liÒu thuèc bæ
 Ngµy so¹n: 9/ 5/ 2011
 Thø ba ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2011
TiÕt 1 To¸n
 TiÕt 167: «n tËp vÒ h×nh häc 
I. yêu cầu: 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- HS làm đúng các bài tập 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy - học : 
 - GV và HS: Bộ đồ dùng toán 4
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm 2 bài 2a, trang 173.
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu  ... các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
 - GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
 3.Củng cố - Dặn dò:: 
 GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
 - Nhận xét, tuyên dương .
 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lên chỉ BĐ.
- HS cả lớp nhận xét .
- HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
TiÕt 5 kÜ thuËt
 GV chuyªn biÖt d¹y
TiÕt 6 ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
 Móa h¸t tËp thÓ
 KÕ ho¹ch d¹y buæi chiÒu
 TiÕt 1. TËp lµm v¨n
 GV cho HS thùc hµnh ®iÒn vµo giÊy tê in s½n
 TiÕt 2. ThÓ dôc
 GV chuyªn biÖt d¹y 
 TiÕt 3. LuyÖn tõ vµ c©u
 GV cho HS lµm bµi tËp thªm tr¹ng ng÷ chØ ph­¬ng tiÖn cho c©u
 GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
 Ngµy so¹n 12/ 5/ 2011
 Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 5 n¨m 2011
TiÕt 1 To¸n
 TiÕt 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và 
 hiệu của hai số đó.	
I.yêu cầu: 
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4, 5.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
 - GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 - Goi 1 HS đọc đề bài.
 - Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV chữa bài trước lớp.
 Ta có sơ đồ: 
 ? m
C.rộng: 
 47m 265 m
C.dài:
 ? m
4.Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm lại các bài tập trên. Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
­ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS lắng nghe, và tự làm bài.
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
TiÕt 2 tËp lµm v¨n
 TiÕt 68:®iÒn vµo giÊy tê in s½n
I. yêu cầu: 
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: các bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS
 - GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài: GV ghi tựa
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 Điền vào điện chuyển tiền
 - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền.
 - GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
 ­ Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
 ­ Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
 ­ Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
 ­ Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
 ­ Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).
 ­ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 ­ Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết.
 - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS điền đúng.
 * Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước
 - Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2.
 - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
 - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng.
 - Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và khen HS làm đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
- 2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
- HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền.
- Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền.
- Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
- Lớp nhận xét.
- HS cả lố thực hiện theo yêu cầu của GV
TiÕt 3 khoa häc
 TiÕt 68: «n tËp: thùc vËt vµ ®éng vËt
I. yêu cầu: 
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học :
 GV: -Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK. Giấy A4.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập:
 *Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 tranh.
- Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm.
- Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và hỏi:
 *Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người – Một mắt xích trong chuỗi thức ăn
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi sau:
 + Kể tên những gì em biết trong sơ đồ 
+Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
- Kết luận 
4.Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Lưới thức ăn là gì ?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
.
-Lắng nghe.
- Quan sát các hình minh họa.
+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+ Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhóm khác bổ sung Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
+ Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
- HS giải thích sơ đồ đã hoàn thành.
 Gà Đại bàng .
 Cây lúa Rắn hổ mang .
 Chuột đồng Cú mèo .
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe.
- Thảo luận cặp đôi và trả lời.
+ Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+ Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của 
TiÕt 4 ¢m nh¹c
 TiÕt 34: «n tËp hai bµi tËp ®äc nh¹c
I. yêu cầu:
- HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong học kì II 
- HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hia bài TĐN trong học kì II.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV và HS: Nội dung hai bài tập đọc nhạc đã học trong học kì II
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này các em sẽ ôn tập 2 bài TĐN đã học trong kỳ II 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài TĐN
- Giáo viên cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu
- Giáo viên cho học sinh đọc từng bài TĐN không theo đàn
- GV cho HS ghép lời ca kết hợp gõ đệm 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- 2 HS hát, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS ôn lại 
- HS đọc 2 bài TĐN trong học kì II theo cả lớp, tổ, cá nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
 NhËn xÐt tuÇn 34
 I.NhËn xÐt sinh ho¹t líp.
 1.NhËn xÐt chung :
 - TØ lÖ chuyªn cÇn :
 - Chó ý häc bµi trªn líp :
 - Ch÷ viÕt:
 - Ngoan lÔ phÐp :
 - VÖ sinh trêng líp, vÖ sinh c¸ nh©n :
 - Ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ :
 2.Tuyªn d­¬ng khen ngîi :
II.Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, nghØ häc cã lý do chÝnh ®¸ng .
 - Chó ý häc bµi trªn líp , ë nhµ , cÇn rÌn ch÷ viÕt .
 - §oµn kÕt th©n ¸i víi b¹n bÌ .
 - VÖ sinh s¹ch sÏ .
 - Ngoan ngo·n lÔ phÐp víi ngêi trªn .
 DuyÖt cña tæ chuyªn m«n
.
.
.
.
....
 DuyÖt cña BGH nhµ tr­êng
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 3435 Luyen.doc