Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Đạo đức:

Áp thấp nhiệt đới và bão

I-MỤC TIÊU:

-HS nêu nguyên nhân và tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão.

-Liên hệ ở địa phương ,cả nước.

-GD HS biết cách tự bảo vệ bản than và gia đình,cộng đồng phòng tránh những thiệt hại do áp thấp nhiệt đới và bão gây ra.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.

 Một số tranh ảnh ,sách báo về thiệt hại do bão.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
HS biết gọi tên và chọn đúng các chi tiết để lắp mô hình tự chọn
Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên: Mẫu mô hình cầu vượt , ô tô kéo , cáp treo 
 *Học sinh:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*HĐ 1:HS chọn mô hình lắp ghép
- Cho HS tự chọn mô hình lắp ghép trong SGK hoặc các em sưu tầm được 
-Mô hình đó gồm mấy bộ phận chính ? Ứng dụng của mô hình đó trong thực tế ?
*Hoạt động 2:Thực hành
- GV cho HS xem mô hình cầu vượt , ô tô kéo , cáp treo ,.....
 - Yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ
-Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn
*Hoạt động 3:Trưng bày SP.
-Cho HS trưng bày SP
-Cả lớp nhận xét,tuyên dương nhóm có SP đẹp.
4-Củng cố-dặn dò 
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: Lắp ghép mô .....
1’
2’
28’
3’
- 3HS
Quan sát mô hình.
 Lần lượt từng HS mang theo tranh vẽ mô hình mình đã chọn để giới thiệu cho cả lớp
Thực hành theo nhóm 2.
Đại diện nhóm trưng bày SP.
Nhận xét,tuyen dương
Đạo đức:
Áp thấp nhiệt đới và bão
I-MỤC TIÊU:
-HS nêu nguyên nhân và tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão.
-Liên hệ ở địa phương ,cả nước.
-GD HS biết cách tự bảo vệ bản than và gia đình,cộng đồng phòng tránh những thiệt hại do áp thấp nhiệt đới và bão gây ra.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ. 
 Một số tranh ảnh ,sách báo về thiệt hại do bão.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS nêu nguyên nhân,thiệt hại do lũ lụt gây ra.
-Liên hệ thực tế.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*HĐ 1:Áp thấp nhiệt đới và bão:
-Áp thấp nhiệt đới và bão là gì?
-Chúng được hình thành từ đâu?
-Tốc độ gió chia làm mấy cấp?
*Hoạt động 2:Nguyên nhân
*Hoạt động 3:Tác hại
4-Củng cố-dặn dò 
-Nhận xét tiết học,tuyên dương .
-Liên hệ GD HS cách tự bảo vệ bản than và gia đình,cộng đồng phòng tránh những thiệt hại do áp thấp nhiệt đới và bão gây ra.
1’
4’
28’
3’
- 3HS
-Áp thấp nhiệt đới và bão là một cơn gió xoáy có vi phạm rộng .Chúng tường gây ra có gió lớn,mưa rất to.
-...Chúng được hình thành từ Biển Đông hoặc vùng biển Tây TBD.
-...chia làm 13 cấp từ cấp 0 àcấp 12.
+Có thể do gió xoáy hoặc bão thổi mạnh vào tâm và ngược chiều kim đồng hồ.
+....
-Tàu thuyền ở ngoài khơi bị chìm,
Nước biển dâng ngập lụt ảnh hưởng đến SXNNvà nuôi trồng thuỷ sản.
-Làm phá hoại mùa màng,cây cối đổ gãy,cản trở giao thông.
-Phá hại nhà cửa,công trình công cộng,chết người,...
Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Lịch sử:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại một số kiến thức đã học: Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê( TK15)
, nước Đại Việt từ thế kỉ 16- 18 và buôỉ đầu thời Nguyễn.
- GDHS ý thức học tập để kiểm tra học kì
II. CHUẨN BỊ: 
 Câu hỏi ôn tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
GV nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc gì để củng cố và xây dựng đất nước?
- Nhà Hậu lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người như thế nào?
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
-Nhà Trần lập Hà đê sứ để làm gì?
-Vào TK 16-17 thành thị nổi tiếng ở nước ta là?
-Năm 2010 nước ta tổ chức 1000 năm Thăng Long –Hà Nội.
4-Củng cố-dặn dò 
- GV hệ thống lại bài học
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì 2
1’
28’
3’
- HS trả lời ,GV chốt ý.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(tt)
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp học sinh củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
 -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích .
II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: SGK
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS làm bài 3/171
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
BÀI 1( SGK/172): 
- HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
H: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học? 
H: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn hoặc kém nhau mấy lần? 
-HS giải bảng con, 1 em giải bảng.
-Cả lớp thống nhất và chữa bài
 BÀI 2(SGK/170)
-HS đọc đề. 
-GV ghi: 15m2=.. cm2 và hướng dẫn mẫu
-15m2= 1m2 x 15 = 10000cm2 x 15
 = 150000cm2.
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bài 4 (SGK/170) 
- HS đọc đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố phải tìm.
- Nhóm 4 thảo luận theo gợi ý
- Muốn tìm sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó em cần tìm gì?
- Hãy tính diện tích thửa ruộng đó?
- Cả lớp giải vào vở. 1 em giải bảng.
- Cả lớp thống nhất và chữa bài
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
Bài về nhà: Bài 3/173
- Bài sau: Ôn tập về hình học
1’
4’
1’
28’
3’
- 3HS
Cá nhân
- HS giải bảng con, 1 em giải bảng 
- m2, dm2,cm2,km2..hm2, dam2 ,mm2,.
- 100 lần 
Nhóm 6
- HS đọc đề.
-Chuyển đổi ra cùng đơn vị đo.
- N4 thảo luận trình bày
Em cần tìm diện tích thửa ruộng.
Giải:
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25=1600m2.
Số thóc thu hoạch được là:
1600 x = 800 (kg)
800kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ thóc
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc.
 - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông,HCN.
 -GD HS ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS làm bai3/173
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
BÀI 1(SGK/173)
-HS đọc đề. GV vẽ hình SGK/173.
-HS thảo luận nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu đề.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
BÀI 3(SGK/173)
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Muốn nhận biết Đ, S phải làm gì? 
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu đề.
- Đại diện từng nhóm đọc kết quả và trình bày cách làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
BÀI 4(SGK/173)
- HS đọc đề và xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm?
- Yêu cầu N4 thảo luận, theo gợi ý
- Để tìm số viên gạch lát kín phòng học em cần tìm gì?
- Hãy tìm diện tích nền phòng học và diện tích mỗi viên gạch men hình vuông?
-Nêu cách tìm số viên gạch để lát nền phòng học?
- Lưu ý HS: Đổi cùng đơn vị đo rồi mới tính 
-Cả lớp làm vào vở. 1 em giải bảng.
-Cả lớp thống nhất và chữa bài
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau:Ôn tập về hình học(tt)
1’
2’
1’
28’
3’
- 3HS
-HS đọc đề.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm trình bày.
Cạnh AB song song với cạnh CD.
Cạnh AD vuông góc với cạnh DC, AB
- HS đọc đề.
- Tính chu vi và diện tích từng hình
- Thảo luận nhóm đôi.
Ph1 = 14cm, Sh1 = 12cm2
Ph2 = 12cm, Sh1 = 9cm2
a./ Sai b/ Sai
c/ Sai d/ Đúng
- HS đọc.
- N4 thảo luận, trình bày 
- Cần tìm diện tích phòng học và diện tích viên gạch men.
Giải
DT phòng học là:
5x8 = 40(m2)
40m2 = 400000cm2
DT một viên gạch là:
20x20 = 400cm2.
Số viên gạch cần để lát nền phòng học là:400000 : 400 =1000(viên)
ĐS: 1000 viên gạch
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc.
-Tính được diện tích hình bình hành.
-GD HS ý thức khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS làm bài 2/173
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
BÀI 1(SGK/171)
- HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình SGK. Nêu dự đoán .
- Thảo luận nhóm đôi, dùng thước ê ke đo để khẳng định dự đoán hai đường thẳng vuông góc. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ôn lại cách dùng ê ke đo góc vuông cho HS
BÀI 2 (SGK/174)
- HS đọc đề và xác định yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm?
- Để biết diện tích HCN. MNPQ em cần tìm gì?
- Nêu cách tìm diện tích hình vuông ABCD.
- Biết diện tích HCN và chiều rộng HCN, nêu cách tìm chiều dài?
BÀI 4 (SGK/174)(K,G)
-Hình H là hình tạo bởi những hình nào?
- Cho biết hình ABCD, BEGC là hình nào?
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Bài sau: 
1’
2’
30’
3’
- 3HS
-HS đọc.
- HS nêu dự đoán.
- Thảo luận nhóm đôi.
a/ DE // AB
b/ DC ^ BC
- HS đọc đề.
Tìm diện tích hình vuông ABCD.
8 x 8 = 64(cm2)
Cạnh hình vuông là:
64 : 4 = 16(cm)
Chọn đáp án :c)16cm
Hình ABCD & BEGC.
Tìm diện tích ABCD và HCN. BEGC.
Biết đáy BC=4cm, đường cao là 3cm.
DT hình bình hành ABCD là:
4 x 3 = 12(cm2)
DT hình chữ nhật BEGC là:
4 x 3 = 12(cm2)
DT hình H là:
12 + 12=24(cm2)
Toán:
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh giải toán về tìm số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS làm bài3/174
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
-BÀI 1( SGK/175): HS đọc đề.
-Nêu cách tìm số trung bình cộng của các số?
-Cả lớp nhận xét. 
-Cả lớp giải vào bảng con. 
-1 em giải bảng.
-Cả lớp thống nhất chữa bài.
BÀI 2 (SGK/175): HS đọc đề và tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Cần tìm gì?
-Tìm trung bình số dân tăng hằng năm em cần tìm gì?
-Hãy tìm tổng số người tăng trong 5 năm?
BÀI 3 (SGK/175)
-HS đọc đề , xác định các yếu tố đã biết, các điều cần tìm?
- Yêu cầu thảo luận N2 theo gợi ý
-Cả lớp giải vào vở. 1em giải bảng.
-Cả lớp thống nhất và chữa bài
BÀI 4(SGK/175)(K,G)
-HS đọc đề, xác định yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm?
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và giải.
-Đại diện nhóm trình bày cách giải.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung.
-GV kết luận và giao nhiệm vụ.
(Về nhà trình bày lại bài giải vào vở)
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số.
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
 ... , phát biểu .
- Tự viết lại đoạn văn 
- 3 đến 5 HS đọc lại đoạn văn của mình 
TÂP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được yêu cầu trong điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
* Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chình 
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo chí trong nước 
 b/Phát triển :Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?
- GV lưu ý HS một số nội dung trong điện chuyển tiền 
- Yêu cầu HS thảo luận N4 cách điền 
- GV chốt ý đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài
- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS
- Yêu cầu nhóm đôi thảo luận 
- GV chốt ý cách điền 
- Khi đặt mua bán chí các em cần ghi rõ các mục.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của HS
- Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
Khuyến khích HS đọc báo thiếu niên, mở mang kiến thức, thu thập thông tin. 
- Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống 
- Bài sau: Ôn tập cuối kỳ II
1’
4’
30’
3’
- Người gửi là mẹ em, người nhận là ông bà em
- N4 thảo luận, trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân 
- Ghi rõ họ và tên của người đặt mua báo 
- Địa chỉ hiện ở của người đặt mua và thường xuyên nhận báo
- Tên báo, thời gian từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) số lượng 1 kì là một tờ hay mấy tờ, giá tiền một tháng và giá tiền tổng cộng trong các tháng đặt mua 
- Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số
- Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ 
- Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua 
Môn : ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng DHMT; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố lớn,biển ,đảo và quần đảo.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính :HN,Huế,ĐN,Cần Thơ,...Tên một số dân tộc ở HLS, trung du BB, TN, đồng bằng BB, đồng bằng NB và dải đồng bằng DHMT.Một số hoạt động SX chính ở vùng núi,cao nguyên ,ĐB...
-GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-Kiểm tra :
- Kể tên các sản vật biển của nước ta? 
-Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :Đất nước ta trải dài từ Bắc chí Nam với mỗi vùng miền có những nét đặc trưng riêng về địa hình, văn hoá, về hoạt động sản xuất. Điều đó sẽ được hệ thống lại trong tiết học hôm nay.
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:
+ GV yêu cầu thảo luận N6 HS chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các địa danh dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh : Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, 
Tp. HCM , Cần Thơ, biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
* Chốt ý đúng: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
+ Tây Nguyên là các xứ sở của các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
+ ĐBNB lớn nhất nước ta.
*Hoạt động 2:Làm phiếu bài tập 
- GV Sử dụng câu 5/155, 6/155 SGK làm phiếu bài tập 
- Nhận xét, tuyên dương bài làm tốt 
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
4’
30’
3’
3HS
Nhóm 6
+ Thảo Nhóm 6 
Các thành viên của nhóm lần lượt bốc xăm trúng địa danh nào thì đội đó sẽ chỉ vị trí trên bản đồ.
+ Cá nhân làm phiếu
- 2 em làm bảng phụ
· C5: Ghép 1 với b; 2 với c, 3 với a , 4 với d, 5 với e, 6 với đ
· C6: Hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta là: Nhà máy dầu khí, nhà máy lọc dầu, đánh bắt, chế biến, nuôi trồng hải sản. 
Khoa học:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: HS biết :
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên) 
II. CHUẨN BỊ :
v Tranh minh hoạ trang 134, 135, 136, 137 SGK 
v Bảng phụ . 
-III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
1/ Thế nào là chuỗi thức ăn? Theo em chuỗi thức ăn thường bắt đầu bằng sinh vật nào?
2/ Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó .
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó theo nhóm 2
+ Chuột: Chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà .
+ Đại bàng: Thức ăn của đại bàng là gà, chuột; xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác 
+ Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột 
+ Rắn hổ mang: Thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người
+ Gà: Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang 
- Hỏi : Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào 
*Hoạt động 2:Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, giải thích sơ đồ 
Liên hệ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ
 môi trường
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương .
-Bài sau:KTHK II
1’
2’
28’
3’
- 3HS
- Quan sát các hình minh họa theo N2
- HS tiếp nối nhau TL, mỗi HS chỉ nói về 1 tranh 
+ Chuột: Chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà .
+ Đại bàng: Thức ăn của đại bàng là gà, chuột; xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác 
+ Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột 
+ Rắn hổ mang: Thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người
+ Gà: Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang 
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa 
- Nhóm trưởng điều khiển để từng thành viên giải thích sơ đồ 
Nhận xét sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm. Sau đó dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ hoàn chỉnh :
Gà
Cây lúa 
Chuột đồng 
Đại bàng 
Rắn hổ mang 
Cú mèo 
Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tt)
I. MỤC TIÊU: HS biết :
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên) 
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:Giấy to
 * Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:2/ Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên 
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau 
+ Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ? 
+ Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người ? 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người : Ví dụ : 
Cỏ ® Bò ® Người 	 Các loài tảo ® Cá ® Người - Trong khi HS viết trên bảng, gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người
Liên hệ: Giáo dục HS tuyên truyền phòng chống nạn săn bắn thú rừng bừa bãi
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6
· N1+2: Tổ 1: Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao ?
· N3+4: Tổ 2: Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? 
· N5: Tổ 3: Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ? 
· N6: Tổ 3: Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất 
· N7+8: Tổ 4: Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét , kết luận.
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau:Hỏi : Chuỗi thức ăn là gì ?
- Chuẩn bị bài ôn tập 
1’
30’
3’
. Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn 
. Hình 8: Bò ăn cỏ 
. Hình 9: Sơ đồ: Các loài tảo ® cá ® cá hộp (thức ăn của con người) .
. Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò .
. Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, các lớn đóng hộp là thức ăn của người 
Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác .
Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá
Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn .
: Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật .
Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc